Sau nhiều nỗ lực phi thƣờng, cuối cùng, con tầu kinh tế Việt Nam cũng đã
cập bến Tổ chức Thƣơng mại Thế giới bằng việc chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại lớn nhất hành tinh vào đầu năm 2007.
Cũng nhƣ nhiều ngành dịch vụ khác, dịch vụ NHTM, theo nhận định của
nhiều chuyên gia kinh tế, sẽ phải chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất bởi áp lực hội
nhập. Do đó, để có thể cạnh tranh và hội nhập trong xu thế này, trƣớc hết các
NHTM phải sở hữu một lƣợng vốn lớn. Vốn là yếu tố quan trọng, là một
trong những nhu cầu hàng đầu cho việc đầu tƣ, xây dựng, mở rộng cơ sở hạ
tầng. Với tƣ cách là cầu nối giữa cung cầu tiền tệ, vai trò của nguồn vốn càng
trở nên quan trọng đối với các NHTM. Quy mô cơ cấu của nguồn vốn quyết
định hầu hết các mặt hoạt động của một NHTM, quyết định khả năng sinh lời
và sự an toàn trong hoạt động của mỗi ngân hàng.
Là một Ngân hàng với tuổi đời hoạt động còn trẻ nhƣng Ngân hàng TMCP
Quân Đội đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc trên mọi mặt, đạt đƣợc những
thành tựu to lớn trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động
vốn nói riêng. Nhận thức đƣợc vai trò then chốt của huy động vốn trong hoạt
động ngân hàng hiện nay, khi mà nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội
rất lớn và nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cƣ rất tiềm năng, Ngân hàng TMCP
Quân đội đã đƣa ra những chính sách, chiến lƣợc huy động vốn hiệu quả. Tuy
nhiên, đứng trƣớc sự hội nhập quốc tế, cuộc chạy đua huy động vốn giữa các
NHTM và sự cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi diễn ra khá quyết
liệt, vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng TMCP Quân đội cần phải nhanh chóng
khắc phục những mặt còn hạn chế và không ngừng mở rộng quy mô huy động
vốn, nâng cao khả năng huy động vốn mang lại tính hiệu quả cao trong công
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT 2
tác huy động vốn, vƣơn lên một tầm cao mới cho phát triển trong tƣơng lai,
quyết tâm trở thành một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng
đầu Việt Nam.
Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao khả năng
huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội” làm khóa luận
tốt nghiệp của mình
112 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
---------***--------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
Sinh viên thực hiện : Trịnh Thúy Lan
Lớp : A1
Khóa : K42A - KT&KDQT
Giáo viên hướng dẫn : Cô giáo Lê Thị Thanh
Hà Nội, Tháng 11/ 2007
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
APEC Diễn đàn hợp tác Châu á - Thái Bình Dương
CKH Có kỳ hạn
KKH Không kỳ hạn
KHTH Kế hoạch tổng hợp
LNH Liên ngân hàng
CBCNV Cán bộ công nhân viên
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMCPQĐ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
NHTW Ngân hàng trung ương
TMCP Thương mại cổ phần
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
TK Tiết kiệm
TSC Công ty chứng khoán Thăng Long
TTQT Thanh toán quốc tế
WTO Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ
TÊN BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ TRANG
I/ BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình huy động vốn năm 2004-2006 của VPBank
34
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 – 9/2007
42
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động hàng năm
51
Bảng 4: Diễn biến nguồn vốn huy động theo đối tượng
55
Bảng 5: Hoạt động nhận tiền gửi phân theo kỳ hạn
58
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm
59
Bảng 7: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền VND và ngoại tệ giai đoạn
2003 – 9/2007
61
Bảng 8: Vốn VND huy động từ 3 thị trường trong giai đoạn 2003 – 9/2007
63
Bảng 9: Diễn biến nguồn vốn – sử dụng vốn của NHTMCPQĐ giai đoạn
2003 – 9/2007
67
II/ BIỂU ĐỒ
BiÓu ®å 1: DiÔn biÕn tæng vèn huy ®éng giai ®o¹n 2003-9/2007
33
BiÓu ®å 2: Tæng nguån vèn huy ®éng giai ®o¹n 2003 – 9/2007
43
BiÓu ®å 3: Tæng d- nî giai ®o¹n 2003 – 9/2007
45
BiÓu ®å 4: Tèc ®é t¨ng tr-ëng tæng nguån vèn huy ®éng
52
BiÓu ®å 5: Vèn huy ®éng theo ®èi t-îng
55
BiÓu ®å 6: Nguån vèn huy ®éng tiÒn göi tiÕt kiÖm giai ®o¹n 2003 – 9/2007
60
BiÓu ®å 7: DiÔn biÕn tæng vèn huy ®éng theo lo¹i tiÒn tÖ giai ®o¹n 2003 –
9/2007
62
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ... 4
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ......................................................................................... 4
1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................... 4
1.1. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................... 5
1.2. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ................................................................. 7
1.2.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ................................................. 7
1.2.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ...................................... 8
1.2.3. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN .......................................... 9
1.2.4. HOẠT ĐỘNG KHÁC ..................................................... 10
2. NGUỒN VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.......................................... 11
2.1. KHÁI NIỆM NGUỒN VỐN................................................. 11
2.2. CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH NÊN NGUỒN VỐN CỦA
NHTM ............................................................................. 11
2.2.1. VỐN CHỦ SỞ HỮU ........................................................ 11
2.2.2. VỐN HUY ĐỘNG ........................................................... 13
2.3. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI
NHTM ............................................................................. 16
II. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ......................................................................................................... 18
1. KHÁI NIỆM HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM ........................... 18
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
2. CÁC HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM ................ 19
2.1. HUY ĐỘNG VỐN DƢỚI HÌNH THỨC TIỀN GỬI ............ 19
2.2. HUY ĐỘNG VỐN BẰNG HÌNH THỨC ĐI VAY ............... 22
2.3. HUY ĐỘNG VỐN BẰNG CÁC HÌNH THỨC KHÁC ........ 25
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG
VỐN CỦA NHTM ................................................................................ 26
3.1. NHÂN TỐ KHÁCH QUAN ................................................. 26
3.1.1. NHÂN TỐ THUẬN ......................................................... 26
3.1.2. NHÂN TỐ NGHỊCH ....................................................... 27
3.2. NHÂN TỐ CHỦ QUAN ....................................................... 28
3.2.1. CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ... 28
3.2.2. UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG ........................................... 30
3.2.3. NHÂN SỰ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .................... 30
3.2.4. MẠNG LƢỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ........... 31
4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY
ĐỘNG VỐN ........................................................................................ 32
5. KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG ..... 33
5.1. NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – THƢƠNG TÍN
(SACOMBANK) ............................................................. 33
5.2. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH
NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM
(VPBANK) ...................................................................... 35
CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI .................................. 38
I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI .................. 38
1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ................ 38
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ................................ 38
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ............................................................. 41
1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN ................. 43
2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI ........................................................................................... 44
2.1. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ........................................ 44
2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ................................................... 46
2.3. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ............................................ 48
2.4. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC .................................................. 50
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA ............ 51
1. CHIẾN LƢỢC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP
QUÂN ĐỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA ....................................... 51
2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA .............. 53
2.1. TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG ..................................... 53
2.2. CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO ĐỐI TƢỢNG57
2.3. CƠ CẤU NGUỒN VỐN THEO KỲ HẠN ........................... 60
2.4. CƠ CẤU NGUỒN VỐN THEO LOẠI TIỀN TỆ ................. 64
2.5. THỜI HẠN CỦA NGUỒN VỐN ......................................... 69
3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI .................................................................................... 71
3.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ........................................ 71
3.2. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN ......................... 74
3.2.1. HẠN CHẾ ...................................................................... 74
3.2.2. NGUYÊN NHÂN ............................................................ 76
CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ........................... 74
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI ................................................................................. 74
1. NHỮNG THUẬN LỢI .................................................................. 74
2. NHỮNG KHÓ KHĂN .................................................................. 75
II. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI ................................................................................................ 77
1. ĐỊNH HƢỚNG CHUNG .............................................................. 77
2. ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN . 79
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ........................................................ 80
1. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ........ 80
1.1. ĐA DẠNG HOÁ CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN VÀ ĐỐI
TƢỢNG GỬI TIỀN ....................................................................80
1.2. SỬ DỤNG LINH HOẠT LÃI SUẤT CŨNG NHƢ CÁC
CÔNG CỤ ĐỂ TĂNG CƢỜNG QUY MÔ, ĐIỀU CHỈNH
CƠ CẤU CÁC NGUỒN VỐN. ........................................ 83
1.3. TIẾN HÀNH MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI
GIAO DỊCH .................................................................... 84
1.4. CỦNG CỐ NÂNG CAO UY TÍN, TẠO LÒNG TIN VỚI
KHÁCH HÀNG ............................................................... 84
1.4.1. CUNG CẤP CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ HOÀN THIỆN
HƠN ............................................................................. 85
1.4.2. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TIẾP CẬN VÀ CHĂM SÓC
KHÁCH HÀNG HIỆU QUẢ ................................... 85
1.4.3. NGÂN HÀNG CẦN ĐƢA RA CÁC CHƢƠNG TRÌNH
QUẢNG CÁO HẤP DẪN VÀ XÂY DỰNG & NÂNG CAO
THƢƠNG HIỆU NGÂN HÀNG .................................... 87
1.4.4. XÂY DỰNG BIỂU PHÍ THÍCH HỢP ............................. 88
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT
1.5. TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP
VỤ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ............................................................. 88
1.5.1. CẢI TIẾN QUY TRÌNH KẾ TOÁN .................................. 88
1.5.2. ĐÀO TẠO, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ .............................................................. 89
1.6. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG ............................................................................. 90
1.7. NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
TÍN DỤNG ...................................................................... 90
2. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ ............................................. 91
2.1. ỔN ĐỊNH MÔI TRƢỜNG KINH TẾ VĨ MÔ ....................... 92
2.2. TẠO LẬP MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ ỔN ĐỊNH VÀ ĐỒNG
BỘ ................................................................................... 93
2.3. YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI ....................................... 94
3. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC .................... 94
3.1. VỀ CHẾ ĐỘ VĂN BẢN PHÁP QUY, CHÍNH SÁCH HOẠT
ĐỘNG ............................................................................. 95
3.2. CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC NGÂN
HÀNG ............................................................................. 96
3.3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÁCH HÀNG ... 96
KẾT LUẬN .......................................................................................... 96
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT 1
LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Sau nhiều nỗ lực phi thƣờng, cuối cùng, con tầu kinh tế Việt Nam cũng đã
cập bến Tổ chức Thƣơng mại Thế giới bằng việc chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại lớn nhất hành tinh vào đầu năm 2007.
Cũng nhƣ nhiều ngành dịch vụ khác, dịch vụ NHTM, theo nhận định của
nhiều chuyên gia kinh tế, sẽ phải chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất bởi áp lực hội
nhập. Do đó, để có thể cạnh tranh và hội nhập trong xu thế này, trƣớc hết các
NHTM phải sở hữu một lƣợng vốn lớn. Vốn là yếu tố quan trọng, là một
trong những nhu cầu hàng đầu cho việc đầu tƣ, xây dựng, mở rộng cơ sở hạ
tầng. Với tƣ cách là cầu nối giữa cung cầu tiền tệ, vai trò của nguồn vốn càng
trở nên quan trọng đối với các NHTM. Quy mô cơ cấu của nguồn vốn quyết
định hầu hết các mặt hoạt động của một NHTM, quyết định khả năng sinh lời
và sự an toàn trong hoạt động của mỗi ngân hàng.
Là một Ngân hàng với tuổi đời hoạt động còn trẻ nhƣng Ngân hàng TMCP
Quân Đội đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc trên mọi mặt, đạt đƣợc những
thành tựu to lớn trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động
vốn nói riêng. Nhận thức đƣợc vai trò then chốt của huy động vốn trong hoạt
động ngân hàng hiện nay, khi mà nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội
rất lớn và nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cƣ rất tiềm năng, Ngân hàng TMCP
Quân đội đã đƣa ra những chính sách, chiến lƣợc huy động vốn hiệu quả. Tuy
nhiên, đứng trƣớc sự hội nhập quốc tế, cuộc chạy đua huy động vốn giữa các
NHTM và sự cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi diễn ra khá quyết
liệt, vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng TMCP Quân đội cần phải nhanh chóng
khắc phục những mặt còn hạn chế và không ngừng mở rộng quy mô huy động
vốn, nâng cao khả năng huy động vốn mang lại tính hiệu quả cao trong công
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT 2
tác huy động vốn, vƣơn lên một tầm cao mới cho phát triển trong tƣơng lai,
quyết tâm trở thành một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng
đầu Việt Nam.
Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao khả năng
huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội” làm khóa luận
tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn tại NHTM
Nghiên cứu thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Quân Đội
Đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn đối
với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động huy động vốn của Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Quân Đội
Cụ thể, nghiên cứu khái quát về hoạt động huy động vốn tại các
NHTM, đi sâu vào phân tích, so sánh, đánh giá những thành công,
hạn chế trong công tác hoạt động huy động vốn của Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Quân Đội. Rút ra bài học kinh nghiệm và các
giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn.
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp tổng hợp thống kê, phƣơng pháp khái
quát, đối chiếu, so sánh, logic…
Nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT 3
Trong khóa luận, ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận đƣợc chia làm 3
chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng I: Lý luận chung về nguồn vốn của Ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP
Quân đội
Chƣơng III: Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Quân đội
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Cô Lê Thị Thanh ngƣời đã
tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Em cũng xin chân thành cám
ơn các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ em trong việc thu thập tài liệu để
hoàn thành khoá luận này.
Do trình độ còn hạn chế và thời gian cũng có hạn, khóa luận này chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự
góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các bạn.
Chương I: Lý luận chung về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn tại NHTM
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT 4
CHƢƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
I. Lý luận chung về nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại
1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại là một trong những tổ chức trung gian tài chính
quan trọng nhất, là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền
kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế – xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho toàn
xã hội. Tiền từ ngân hàng đƣợc đẩy vào những nơi đang thiếu vốn, góp phần
thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo công ăn việc làm và tăng trƣởng kinh tế cho
đất nƣớc.
Ngƣời ta có thể đƣa ra các khái niệm về NHTM theo nhiều cách tiếp cận
khác nhau. Luật Ngân hàng Pháp năm 1941 nêu: “Ngân hàng là những xí
nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thƣờng xuyên nhận của công chúng dƣới
hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các
nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Còn theo Luật Ngân
hàng của Ấn Độ năm 1950: “Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác
để cho vay hay tài trợ, đầu tƣ”. Đây là những khái niệm căn cứ vào tính chất
và mục đích hoạt động. Luật Ngân hàng Đan Mạch 1930 lại đƣa ra khái niệm
căn cứ vào sự kết hợp mục đích, tính chất và đối tƣợng hoạt động: “Những
nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc,
hành nghề thƣơng mại và các giá trị địa ốc, các phƣơng tiện tín dụng và hối
phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm…”
Chương I: Lý luận chung về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn tại NHTM
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT 5
Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm ngân hàng nhƣng
nhìn chung chúng ta có thể tiếp cận nó theo các loại hình dịch vụ cung cấp:
“Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực
hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào
trong nền kinh tế” (Peter S. Rose).
Cũng theo cách tiếp cận này, Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 của Việt
Nam ghi: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ
hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo
tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm: Ngân hàng
thƣơng mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tƣ, Ngân hàng chính sách,
Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác”, “Hoạt động Ngân hàng
là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thƣờng
xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các
dịch vụ thanh toán”.
1.1. Vai trò của ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế để đầu tư
vào sản xuất, kinh doanh và các nhu cầu chi tiêu khác
NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh.
NHTM đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ
chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế nhƣ: vốn tạm thời đƣợc giải phóng ra từ
quá trình sản xuất, từ nguồn tiết kiệm của các cá nhân trong xã hội bằng cơ chế
tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn, rồi tái phân phối cho nền kinh tế quốc dân,
đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ có hoạt động của hệ
thống NHTM và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện
mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, góp
phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
Chương I: Lý luận chung về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn tại NHTM
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thúy Lan Lớp A1-K42-KTNT 6
Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền
kinh tế
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trƣờng, NHTM hoạt động một cách
có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình thực sự là một
công cụ để Nhà nƣớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. NHTM ngày càng phát huy
đƣợc vai trò công cụ đòn bẩy của nó trong việc thực thi chính sách tiền tệ tín
dụng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo những mục tiêu đã hoạch định.
Chính hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống đã
góp phần mở rộng khối lƣợng tiền cung ứng trong lƣu thông. Thông qua việc
cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn
dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị t