Năng lực cạnh tranh là yếu tố quyết định đến sự phát triển của đất nước nói
chung và của doanh nghiệp nói riêng. Đất nước có năng lực cạnh tranh quốc gia cao
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. Doanh nghiệp có năng lực cạnh
tranh tốt có thể đứng vững trên thị trường, có khả năng duy trì và mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào xu thế
toàn cầu hóa, xu thế tự do hóa thương mại đang diễn ra trên toàn thế giới, vì thế
việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp được đặt ra cấp thiết hơn
bao giờ hết. Khi hội nhập càng sâu rộng vào kinh tế thế giới thì cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt và nếu doanh nghiệp không nâng cao năng lực cạnh tranh thì
doanh nghiệp sẽ bị yếu thế và có thể sẽ bị loại bỏ ra khỏi thị trường. Trước thực tế
này, tất cả các doanh nghiệp Việt Nam phải tự ý thức được việc nâng cao năng lực
cạnh tranh và doanh nghiệp xuất khẩu cũng không nằm ngoài xu thế trên. Trước tác
động của việc hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới thì doanh nghiệp
xuất khẩu lại càng cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình hơn vì thị
trường kinh doanh chính của doanh nghiệp xuất khẩu là thị trường nước ngoài, nơi
mà cạnh tranh gay gắt và với những doanh nghiệp xuất khẩu còn non trẻ như doanh
nghiệp Việt Nam nếu không nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì sẽ bị đào
thải. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta những
năm gần đây đã được cải thiện một cách tương đối nhưng để có thể đứng vững và
phát triển trên thị trường thì doanh nghiệp xuất khẩu cần phải áp dụng nhiều giải
pháp để cải thiện năng lực cạnh tranh của mình. Chính vì sự cần thiết đó em xin
chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
trong tiến trình hội nhập cho khóa luận của mình
102 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong tiến trình hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC
DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thuỳ Linh
Lớp : Anh 10
Khoá : 43C - KT&KDQT
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thị Hạnh
Hà Nội – Tháng 06/2008
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ ............................................................................................................ 3
I. Cạnh tranh .......................................................................................................... 3
1. Khái niệm ........................................................................................................ 3
2. Đặc điểm của cạnh tranh ............................................................................... 3
3. Phân loại ......................................................................................................... 4
II. Năng lực cạnh tranh ......................................................................................... 4
1. Khái niệm ........................................................................................................ 5
2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh ............................................................. 5
2.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia ................................................................... 6
2.2. Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành ............................................................ 8
2.2.1. Các nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh ngành ............................. 8
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực ngành ............................................... 9
2.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ................................................... 11
2.3.1. Định nghĩa ........................................................................................ 11
2.3.2. Các đặc điểm .................................................................................... 12
2.4. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm ......................................................... 13
2.4.1. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của sản phẩm ............... 13
2.4.2. Các tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm .......... 14
3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu .................................... 15
3.1. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu 15
3.1.1. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ........................................ 15
3.1.2. Quy mô doanh nghiệp ...................................................................... 15
3.1.3. Năng lực quản lý và điều hành ......................................................... 16
3.1.4. Khả năng nắm bắt thông tin ............................................................. 16
3.1.5. Khả năng hợp tác với các doanh nghiệp cùng ngành ...................... 16
3.1.6. Uy tín doanh nghiệp ......................................................................... 16
3.1.7. Trình độ công nghệ........................................................................... 17
3.1.8. Chất lượng lao động và quản lý doanh nghiệp ................................ 17
3.1.9. Văn hóa doanh nghiệp ...................................................................... 17
3.1.10. Chi phí kinh doanh ......................................................................... 17
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu 17
3.2.1. Thị phần trên thị trường ................................................................... 18
3.2.2. Vị thế tài chính ................................................................................. 18
3.2.3. Quản lý và lãnh đạo ......................................................................... 18
3.2.4. Chất lượng sản phẩm và bao gói ..................................................... 18
3.2.5. Giá cả sản phẩm ............................................................................... 18
3.2.6. Kênh phân phối ................................................................................ 18
3.2.7. Truyền tin và xúc tiến ....................................................................... 19
3.2.8. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D) ..................................... 19
3.2.9. Trình độ lao động ............................................................................. 19
3.3. Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp xuất khẩu ............................................................................................ 19
3.3.1. Nhân tố quốc tế................................................................................. 19
3.3.2. Nhân tố trong nước .......................................................................... 20
III. Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu
trong tiến trình hội nhập ..................................................................................... 21
1. Cạnh tranh là quy luật thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và nâng cao
năng lực cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp .......... 21
2. Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu phải nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình .................................................................. 21
2.1. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta .......................................... 21
2.2. Cơ hội và thách thức với các doanh nghiệp xuất khẩu trong tiến trình hội
nhập ................................................................................................................ 22
2.2.1. Cơ hội ............................................................................................... 22
2.2.2. Thách thức ........................................................................................ 22
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM .................................................................... 23
I. Tình hình xuất khẩu Việt Nam những năm gần đây .................................... 24
1. Những thành tựu đạt được ........................................................................... 24
1.1. Kim ngạch xuất khẩu .............................................................................. 24
1.2. Số lượng và cơ cấu hàng xuất khẩu ........................................................ 26
1.3. Thị trường xuất khẩu ............................................................................... 26
1.4. Chất lượng hàng xuất khẩu ..................................................................... 27
2. Những vấn đề tồn tại .................................................................................... 28
II. Đánh giá thực trạng một số yếu tố nội sinh cấu thành năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ........................................................................ 29
1. Nguồn vốn ..................................................................................................... 29
1.1. Các nguồn huy động vốn của doanh nghiệp xuất khẩu .......................... 29
1.2. Thực trạng vốn của doanh nghiệp xuất khẩu .......................................... 31
2. Sản phẩm ....................................................................................................... 32
2.1. Khả năng cạnh tranh của các nhóm mặt hàng ......................................... 32
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của một số sản phẩm xuất khẩu chính . 33
2.3. Đặc điểm của các sản phẩm xuất khẩu ................................................... 35
2.4. Đánh giá về chất lượng, giá bán, phân phối và xúc tiến quảng bá sản
phẩm xuất khẩu nước ta ................................................................................. 36
2.4.1. Chất lượng sản phẩm ....................................................................... 36
2.4.2. Giá bán sản phẩm ............................................................................ 37
2.4.3. Phân phối ......................................................................................... 38
2.4.4. Xúc tiến quảng bá sản phẩm ............................................................ 39
3. Hoạt động nghiên cứu thị trường và khả năng tiếp cận thông tin ............ 39
3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường ............................................................ 40
3.1.1. Công cụ và phương pháp nghiên cứu thị trường ............................. 40
3.1.2. Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường .................................. 41
3.1.3. Việc lựa chọn thị trường mục tiêu và phân đoạn thị trường ............ 41
3.2. Tiếp cận thông tin ................................................................................... 42
4. Xây dựng và tạo lập thương hiệu ................................................................. 43
5. Trình độ công nghệ và chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D) ............... 44
5.1. Trình độ công nghệ ................................................................................. 44
5.1.1. Thực trạng công nghệ ở các doanh nghiệp xuất khẩu ..................... 44
5.1.2. Nguyên nhân của năng lực công nghệ yếu kém ............................... 45
5.2. Chi phí R& D .......................................................................................... 47
6. Nguồn nhân lực và năng lực quản lý .......................................................... 47
6. 1. Nguồn nhân lực ...................................................................................... 47
6.2. Năng lực quản lý ..................................................................................... 48
6.2.1. Trình độ của đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp .................... 49
6.2.2. Việc áp dụng các quy trình quản lý theo chuẩn quốc tế .................. 49
III. Đánh giá các nhân tố ngoại sinh ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam .................................................................... 50
1. Nhân tố quốc tế ............................................................................................. 50
2. Nhân tố trong nước ...................................................................................... 50
2.1. Kinh tế ..................................................................................................... 51
2.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ............................................................... 51
2.1.2. Lãi suất cho vay của ngân hàng ....................................................... 51
2.1.3. Tỷ giá hối đoái .................................................................................. 52
2.2. Chính trị và pháp luật .............................................................................. 52
2.2.1. Những chính sách và luật pháp liên quan trực tiếp đến sản xuất kinh
doanh và xuất khẩu ..................................................................................... 53
2.2.2. Chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối ............................................ 54
2.3. Xã hội ...................................................................................................... 55
2.3.1. Lực lượng lao động .......................................................................... 55
2.3.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh xuất khẩu và chi phí liên
quan đến hoạt động kinh doanh ................................................................. 56
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM .................................................... 62
I. Quan điểm, định hƣớng cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp xuất khẩu của Đảng và nhà nƣớc .......................................................... 62
1. Định hướng, mục tiêu cho xuất khẩu trong thời gian tới .......................... 62
2. Quan điểm của Đảng và nhà nước về nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp xuất khẩu ................................................................................... 62
3. Phương hướng của Đảng và nhà nước về nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp xuất khẩu ............................................................................ 64
II. Nhóm giải pháp vĩ mô từ phía các bộ ngành và Nhà nƣớc ........................ 65
1. Hoàn thiện môi trường kinh doanh để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp xuất khẩu Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh .......................... 65
1.1. Xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi .................................................. 66
1.2. Hoàn thiện cơ chế và chính sách khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu
........................................................................................................................ 67
1.2.1. Đổi mới và hoàn thiện chính sách xuất khẩu hàng hóa sang thị
trường các nước ......................................................................................... 67
1.2.2. Đảm bảo tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu .............................. 68
1.2.3. Cải cách theo hướng đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong lĩnh
vực xuất khẩu .............................................................................................. 70
1.3. Xây dựng hạ tầng cơ sở vật chất cho doanh nghiệp xuất khẩu phát triển
thuận lợi.......................................................................................................... 72
2. Xúc tiến xuất khẩu ........................................................................................ 73
2.1. Tổ chức hệ thống thông tin thị trường một cách hiệu quả ...................... 73
2.2. Củng cố và phát triển hệ thống xúc tiến xuất khẩu ................................. 74
2.3. Xây dựng và nâng cao uy tín sản phẩm quốc gia ................................... 74
3. Tăng cường liên kết, hỗ trợ giữa các doanh nghiệp xuất khẩu ................. 75
III. Nhóm giải pháp vi mô từ phía doanh nghiệp ............................................. 76
1. Tăng cường hiệu quả hoạt động marketing xuất khẩu .............................. 76
1.1. Chiến lược sản phẩm ............................................................................... 76
1.2. Chiến lược giá ......................................................................................... 78
1.3. Chiến lược phân phối .............................................................................. 80
1.4. Chiến lược xúc tiến xuất khẩu ................................................................ 81
2. Cắt giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu ............................. 82
3. Xây dựng và phát triển thương hiệu ............................................................ 84
3.1. Biện pháp xây dựng thương hiệu ............................................................ 84
3.2. Biện pháp bảo hộ nhãn hiệu .................................................................... 85
4. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý và chất lượng nguồn nhân lực của
doanh nghiệp xuất khẩu ................................................................................... 86
4.1. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý ......................................................... 86
4.1.1.Điều chỉnh cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp với xu thế mới .............. 86
4.1.2.Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý doanh nghiệp ........................ 87
4.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..................................................... 88
4.2.1.Nâng cao chất lượng người lao động ................................................ 88
4.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu... 89
5. Nâng cao trình độ công nghệ ....................................................................... 90
6. Sử dụng thương mại điện tử vào kinh doanh xuất khẩu hàng hóa ........... 90
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 93
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của quốc gia của WEF .. 7
Bảng 1. 2. Xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam từ 1997-2006 ..................... 8
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam từ 1986-2007 ......................................... 24
Bảng 2.2. Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu từ 2000 đến 2007 ............................... 25
Bảng 2.3. Thị phần xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam .................................... 27
Bảng 2.4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ................................................ 51
Bảng 2.5. Mức tăng của tỷ giá USD/VND ............................................................... 52
Bảng 2.6. Giá điện cho kinh doanh ........................................................................... 57
Bảng 2.7. Giá cước điện thoại quốc tế 3 phút đến Nhật Bản .................................... 57
Bảng 2.8. Giá nước kinh doanh ................................................................................. 58
Bảng 2.9. Giá thuê mặt bằng ..................................................................................... 58
Bảng 2.10. Cước phí vận tải biển một số nước (vận chuyển container 40 feet) ....... 59
Hình 3.1. Các bước định giá sản phẩm xuất khẩu .................................................... 78
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năng lực cạnh tranh là yếu tố quyết định đến sự phát triển của đất nước nói
chung và của doanh nghiệp nói riêng. Đất nước có năng lực cạnh tranh quốc gia cao
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. Doanh nghiệp có năng lực cạnh
tranh tốt có thể đứng vững trên thị trường, có khả năng duy trì và mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nước ta đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào xu thế
toàn cầu hóa, xu thế tự do hóa thương mại đang diễn ra trên toàn thế giới, vì thế
việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp được đặt ra cấp thiết hơn
bao giờ hết. Khi hội nhập càng sâu rộng vào kinh tế thế giới thì cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt và nếu doanh nghiệp không nâng cao năng lực cạnh tranh thì
doanh nghiệp sẽ bị yếu thế và có thể sẽ bị loại bỏ ra khỏi thị trường. Trước thực tế
này, tất cả các doanh nghiệp Việt Nam phải tự ý thức được việc nâng cao năng lực
cạnh tranh và doanh nghiệp xuất khẩu cũng không nằm ngoài xu thế trên. Trước tác
động của việc hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới thì doanh nghiệp
xuất khẩu lại càng cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình hơn vì thị
trường kinh doanh chính của doanh nghiệp xuất khẩu là thị trường nước ngoài, nơi
mà cạnh tranh gay gắt và với những doanh nghiệp xuất khẩu còn non trẻ như doanh
nghiệp Việt Nam nếu không nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì sẽ bị đào
thải. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta những
năm gần đây đã được cải thiện một cách tương đối nhưng để có thể đứng vững và
phát triển trên thị trường thì doanh nghiệp xuất khẩu cần phải áp dụng nhiều giải
pháp để cải thiện năng lực cạnh tranh của mình. Chính vì sự cần thiết đó em xin
chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
trong tiến trình hội nhập cho khóa luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn