Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xã hội của mỗi một quốc gia. Kinh doanh bảo hiểm đƣợc coi nhƣ
tấm lá chắn kinh tế bảo vệ cho các tổ chức, cá nhân; đồng thời huy động nguồn vốn
cho đầu tƣ phát triển đất nƣớc. Ở Việt Nam, hoạt động kinh doanh bảo hiểm bắt đầu
kể từ năm 1965, nhƣng có thể nói thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam mới thực sự bƣớc
vào hoạt động theo đúng nghĩa trong vòng mƣời năm trở lại đây. Với tốc độ tăng
trƣởng bình quân của thị trƣờng bảo hiểm giai đoạn 2001 -2005 đạt trên 32%/năm,
tƣơng lai của ngành bảo hiểm Việt Nam đang mở ra những kì vọng phát triển xa
hơn, ngoạn mục hơn.
Cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra ngày càng
sâu rộng, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam cũng đang có những bƣớc chuyển mình
mạnh mẽ nhằm đáp ứng những yêu cầu và thách thức của quá trình hội nhập. Quá
trình hội nhập kinh tế đang mở ra nhiều cơ hội nhƣng cũng đặt ra không ít những
thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam. Đặc biệt với việc nƣớc ta
vừa trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), và
theo nhƣ cam kết hội nhập thì lĩnh vực bảo hiểm là một trong những lĩnh vực có tốc
độ mở cửa nhanh nhất. Do đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Nam hiện nay là cần phải có những biện pháp và chiến lƣợc để nâng cao hơn nữa
năng lực cạnh tranh của mình để có thể đứng vững và tồn tại đƣợc trƣớc sức ép của
hội nhập kinh tế.
97 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển (bic) trong bối cảnh hội nhập kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
---------***---------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN (BIC) TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP KINH TẾ
Sinh viên thực hiện : Phạm Huyền Trang
Lớp : A13
Khoá : 42 - KT&KDQT
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thanh Hà
HÀ NỘI - 11/2007
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- BIC: Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- BH: Bảo hiểm
- DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm
- DN: Doanh nghiệp
- BHTM: Bảo hiểm thương mại
- BHTNDS: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
- TNDS: Trách nhiệm dân sự
- BHTS: Bảo hiểm tài sản
- NLCT: Năng lực cạnh tranh
- GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
- HNKT: Hội nhập kinh tế
- TTBH: Thị trường bảo hiểm
- PKDKV: Phòng kinh doanh khu vực
- WTO: Tổ chức thương mại thế giới
Phạm Huyền Trang Lớp A13 – K42D
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. David Bland (1999), Bảo hiểm - Nguyên tắc và thực hành, Viện Bảo hiểm
Hoàng gia Anh, NXB Tài chính.
2. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Bản tin số 4/2006
3. Phillip Kotler (1994), Marketing căn bản, Bản dịch, NXB Thống kê.
4. Trần Sửu (2004), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điều kiện
toàn cầu hóa, NXB Lao Động.
5. Bảo hiểm Thương mại, Trường ĐH Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã
hội.
6. Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh (2002), NXB Khoa học và Kỹ thuật.
7. Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm (2003), ĐH Kinh tế quốc dân.
8. Luật Kinh doanh bảo hiểm (2001), NXB Chính trị Quốc gia.
9. Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Trường ĐH Lao động – Xã hội, NXB Lao
động – Xã hội.
10. Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm
2010 – Quyết định 175/2003/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ.
11. Tạp chí Bảo hiểm số 3/2005; số 1,3,4/2006; số 2,3/2007
12. Vụ tài chính ngân hàng (2005), Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành tài chính dịch vụ, NXB Tài chính.
13. Các trang web: www.baohiemvn.net
www.baoviet.com.vn
www.baohiem.pro.vn
www.pijco.com.vn
Phạm Huyền Trang Lớp A13 – K42D
Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 8: THỊ PHẦN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THEO DOANH THU BẢO HIỂM GỐC CỦA TỪNG NGHIỆP VỤ
BH tín BH
BH BH BH
BH sức BH BH dụng BH TS mọi Các
hàng BH BH thân BH BH thiết máy
khỏe BH xe gián trách và & rủi ro BH BH dầu nghiệp
Stt Doanh nghiệp hóa hàng cháy tàu và nông bị điện móc
và cơ giới đoạn nhiệm rủi ro thiệt TS XDLD khí vụ
vận không nổ TNDS nghiệp tử thiết
TNCN KD chung tài hại & cháy khác
chuyển chủ tàu bị
chính nổ
1 Bảo Long 0.90% 5.40% 2.89% 1.93% 0.75% 0.50% 0.64% 2.35% 0.90% 0.47%
2 Bảo Minh 21.67% 19.81% 70.62% 22.93% 37.67% 0.09% 16.43% 25.89% 11.77% 7.62% 54.94%
3 Bảo Ngân 0.06% 0.67% 0.17% 0.88% 2.37% 1.41% 0.64% 0.01% 0.12% 0.99% 3.99%
4 Bảo Nông
5 Bảo Tín
6 Bảo Việt 60.67% 28.06% 29.38% 38.37% 25.43% 49.89% 31.08% 37.06% 99.70% 22.62% 7.94% 34.19% 30.61% 7.43% 19.68% 25.62%
7 BIC 0.14% 0.36% 0.37% 0.90% 0.99% 0.17% 0.30% 1.58% 4.11% 1.27% 3.68% 4.23%
8 Công ty AAA 0.66% 0.64% 1.62% 0.50% 0.02% 0.71% 0.25% 0.66% 1.27% 0.84% 1.08% 0.12% 0.33%
9 Công ty BH liên hiệp 0.95% 6.42% 0.27% 2.74% 14.78% 0.78% 4.17% 3.59% 0.11% 14.68% 0.61% 67.50% 0.26%
10 Groupama 0.02% 0.06% 0.39% 0.03% 0.34% 0.30% 0.04% 0.29% 0.32% 0.02%
11 Liberty
12 PJICO 6.99% 15.61% 16.69% 13.40% 6.16% 13.61% 4.58% 4.84% 11.10%
13 PTI 2.07% 4.67% 6.58% 2.35% 0.20% 1.34% 7.17% 86.29% 4.70% 3.81% 2.48% 1.11%
14 PVI 2.00% 11.26% 6.16% 9.84% 35.99% 12.89% 44.80% 4.18% 46.99% 92.57% 2.02%
15 QBE 0.06% 0.08% 0.05% 0.84% 4.19% 6.04% 0.57% 0.00% 0.65% 1.15% 0.34% 0.03%
16 Samsung Vina 0.62% 0.8% 0.09% 1.18% 0.32% 1.09% 88.23% 1.80% 0.18% 13.13% 1.63% 0.76% 0.03%
17 VIA 1.15% 4.09% 0.66% 0.69% 20.60% 0.12% 3.24% 2.46% 0.01% 25.05% 0.74% 4.17%
18 Viễn Đông 1.96% 2.12% 3.15% 1.57% 0.33% 0.90% 0.96% 6.95%
Đơn vị: %
Nguồn: Bản tin số 4/2006 – Hiệp hội bảo hiểm
Phạm Huyền Trang 47 Lớp A13 – K42D
Khóa luận tốt nghiệp
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BIC
TRỤ SỞ CHÍNH
BAN GIÁM ĐỐC
KHỐI KINH KHỐI HỖ TRỢ KHỐI QUẢN LÝ
DOANH KINH DOANH NỘI BỘ
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng
KD khu khai Đầu phát quản lý Tái bảo Giám định kiểm tra Tài tổ chức
vực HN thác tư triển KD nghiệp vụ hiểm bồi thường nội bộ chính hành
kế toán chính
Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh
Hải Phòng Nghệ An Đà Nẵng Tây Nguyên Bình Định HCM Vũng Tàu Đồng Nai Cần Thơ
Các phòng Các phòng Các phòng Các phòng Các phòng Các phòng Các phòng Các phòng Các phòng
thuộc chi thuộc chi thuộc chi thuộc chi thuộc chi thuộc chi thuộc chi thuộc chi thuộc chi
nhành nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh
Phạm Huyền Trang 25 Lớp A13 – K42D
Khoá luận tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xã hội của mỗi một quốc gia. Kinh doanh bảo hiểm đƣợc coi nhƣ
tấm lá chắn kinh tế bảo vệ cho các tổ chức, cá nhân; đồng thời huy động nguồn vốn
cho đầu tƣ phát triển đất nƣớc. Ở Việt Nam, hoạt động kinh doanh bảo hiểm bắt đầu
kể từ năm 1965, nhƣng có thể nói thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam mới thực sự bƣớc
vào hoạt động theo đúng nghĩa trong vòng mƣời năm trở lại đây. Với tốc độ tăng
trƣởng bình quân của thị trƣờng bảo hiểm giai đoạn 2001 -2005 đạt trên 32%/năm,
tƣơng lai của ngành bảo hiểm Việt Nam đang mở ra những kì vọng phát triển xa
hơn, ngoạn mục hơn.
Cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra ngày càng
sâu rộng, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam cũng đang có những bƣớc chuyển mình
mạnh mẽ nhằm đáp ứng những yêu cầu và thách thức của quá trình hội nhập. Quá
trình hội nhập kinh tế đang mở ra nhiều cơ hội nhƣng cũng đặt ra không ít những
thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam. Đặc biệt với việc nƣớc ta
vừa trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), và
theo nhƣ cam kết hội nhập thì lĩnh vực bảo hiểm là một trong những lĩnh vực có tốc
độ mở cửa nhanh nhất. Do đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Nam hiện nay là cần phải có những biện pháp và chiến lƣợc để nâng cao hơn nữa
năng lực cạnh tranh của mình để có thể đứng vững và tồn tại đƣợc trƣớc sức ép của
hội nhập kinh tế.
Nhận thấy tiềm năng của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam còn rất lớn, cùng với
mục tiêu xây dựng tập đoàn tài chính BIDV, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam đã quyết định mua lại phần vốn góp của mình trong Liên doanh Bảo hiểm Việt
– Úc để thành lập ra Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển (BIC). Là
một doanh nghiệp mới ra nhập thị trƣờng, trƣớc mắt BIC còn rất nhiều khó khăn thử
thách, vấn đề cấp thiết hiện nay đặt ra cho tập thể ban lãnh đạo và toàn thể nhân
viên của BIC là làm thế nào để tạo dựng đƣợc hình ảnh thƣơng hiệu bảo hiểm BIC
Phạm Huyền Trang 1 Lớp A13 – K42D
Khoá luận tốt nghiệp
cũng nhƣ gây dựng đƣợc lợi thế cạnh tranh vững chắc. Xuất phát từ thực tế trên, em
đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm Ngân hàng
Đầu tƣ và phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh tế” để nghiên cứu và tìm hiểu.
Quá trình nghiên cứu đề tài của em đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở: thu thập,
phân tích và xử lí thông tin, kết hợp với các kiến thức đã đƣợc giảng dạy ở nhà
trƣờng làm nền tảng cơ sở, đồng thời có sự so sánh, đối chiếu để làm nổi bật vấn đề
nghiên cứu.
Ngoài Phần mở đầu và Phần kết luận, Khóa luận đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng
sau:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh bảo hiểm và năng lực cạnh
tranh của công ty bảo hiểm trong bối cảnh hội nhập kinh tế.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm ngân hàng
đầu tƣ và phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh tế.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty bảo
hiểm ngân hàng đầu tƣ và phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh
tế.
Em xin gửi lời cảm ơn và sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths. Phạm Thanh Hà,
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn em trong quá trình viết Khóa luận này.
Do trình độ của bản thân còn hạn chế và do hạn chế trong việc thu thập,
thống kê số liệu nên Khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp của các Thầy, các Cô, bạn bè và những ngƣời quan tâm.
Phạm Huyền Trang 2 Lớp A13 – K42D
Khoá luận tốt nghiệp
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM TRONG
BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ.
I. Khái quát về hoạt động kinh doanh bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm
1. Khái quát về hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xƣa trong lịch sử nền văn minh nhân loại; vào
cuối thế kỷ XV khi Châu Âu thực hiện những chuyến đi khai phá tới Châu Á và
Châu Mỹ, ý tƣởng về rủi ro và thành lập một quỹ chung đã xuất hiện cùng một lúc.
Đây chính là những dấu hiệu đầu tiên đánh dấu sự ra đời của hoạt động kinh doanh
bảo hiểm. Cùng với sự lớn mạnh của thƣơng mại toàn cầu, hoạt động kinh doanh
bảo hiểm cũng ngày một phát triển đa dạng và phong phú, trở thành hoạt động kinh
doanh không thể thiếu của bất kì nền kinh tế nào.
Theo Luật Kinh Doanh Bảo hiểm năm 2000 thì “Kinh doanh bảo hiểm là hoạt
động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo
hiểm chấp nhận rủi ro của ngƣời đƣợc bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng
phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngƣời thụ hƣởng
hoặc bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”.
a. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Đối tượng kinh doanh đa dạng
Đối tƣợng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là con ngƣời, tài sản và trách
nhiệm dân sự, đối với mỗi loại đối tƣợng này lại có rất nhiều loại sản phẩm bảo
hiểm khác nhau nhƣ BH tài sản và BH thiệt hại, BH hàng hoá vận chuyển, BH hàng
không, BH xe cơ giới, BH trách nhiệm dân sự của chủ tàu…
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm có vốn pháp định lớn
Theo Điều 4 nghị định số 46/2007/NĐ-CP thì mức vốn pháp định của doanh
nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ là 600 tỷ đồng, kinh doanh bảo hiểm phi nhân
thọ là 300 tỷ đồng và DN môi giới BH là 4 tỷ đồng. Ở Việt Nam chỉ một số ngành
Phạm Huyền Trang 3 Lớp A13 – K42D
Khoá luận tốt nghiệp
nghề có liên quan tới tài chính nhƣ chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh vàng, kinh
doanh tiền tệ mới yêu cầu có vốn pháp định. Qui định về vốn pháp định của DN
kinh doanh BH nhƣ trên chỉ đứng sau qui định về vốn pháp định của ngân hàng.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn luôn phải có dự phòng nghiệp vụ BH
Theo điều 96 Luật Kinh doanh BH thì dự phòng nghiệp vụ phải đƣợc trích lập
riêng cho từng nghiệp vụ BH và phải tƣơng ứng với phần trách nhiệm của DNBH.
Kinh doanh BH là kinh doanh rủi ro bởi vậy luôn đòi hỏi phải có dự phòng nghiệp
vụ BH.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn luôn gắn kết với hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tƣ là hoạt động không thể thiếu đƣợc của mỗi DNBH. DNBH sẽ
chỉ phải chi trả tiền bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc BH khi hợp đồng BH đến hạn (BH
nhân thọ) hoặc khi tổn thất xảy ra với đối tƣợng đƣợc BH (BH phi nhân thọ) nên
luôn có một khoản tiền nhàn rỗi lớn trong mỗi DNBH, do đó để tăng hiệu quả từ
hoạt động kinh doanh các DNBH thƣờng sử dụng nguồn vốn này để đầu tƣ trở lại
nền kinh tế, vừa góp phần tăng thu nhập cho DNBH vừa bổ sung vốn cho nền kinh
tế.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vừa hợp tác vừa cạnh tranh
Giữa các DNBH luôn có sự hợp tác và cạnh tranh gay gắt với nhau. Các DNBH
áp dụng đủ các phƣơng thức để cạnh tranh giành hợp đồng, khách hàng nhƣng đồng
thời lại hợp tác để thực hiện đồng bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tuân thủ quy định của Luật Kinh Doanh
bảo hiểm, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các điều ước quốc
tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.
Kinh doanh BH là một lĩnh vực tài chính nhạy cảm, đƣợc nhà nƣớc quản lý khá
chặt chẽ, tuy nhiên khi chúng ta chính thức tham gia sân chơi chung, hội nhập vào
nền kinh tế thế giới thì chúng ta cũng sẽ phải tuân thủ luật chơi chung, có nghĩa là
ngoài việc chịu sự điều chỉnh của hệ thống luật Việt Nam mà trực tiếp là Luật Kinh
doanh bảo hiểm, hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam còn chịu sự điều
chỉnh của luật pháp và các điều ƣớc quốc tế liên quan mà Việt Nam đã tham gia.
Phạm Huyền Trang 4 Lớp A13 – K42D
Khoá luận tốt nghiệp
b. Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Số đông bù số ít
Đây là một nguyên tắc bất di bất dịch trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nó
thể hiện việc một hoặc một số ngƣời sẽ đƣợc bù đắp rủi ro bằng số tiền huy động
đƣợc từ rất nhiều ngƣời có khả năng gặp rủi ro nhƣ vậy. Hay nói cách khác công ty
bảo hiểm đã thực hiện việc bù trừ rủi ro theo quy luật số lớn thông qua việc huy
động đủ số phí cần thiết để giải quyết chi bồi thƣờng cho các tổn thất có thể xảy ra
trong cộng đồng những ngƣời tham gia bảo hiểm.
Theo nguyên tắc này, càng nhiều ngƣời tham gia bảo hiểm thì quỹ bảo hiểm
tích tụ càng lớn, việc chi trả càng trở nên dễ dàng hơn, rủi ro đƣợc san sẻ cho nhiều
ngƣời hơn. Thông thƣờng, một sản phẩm bảo hiểm chỉ có thể đƣợc triển khai khi có
nhiều nhu cầu về cùng một loại bảo đảm đó.
Lựa chọn rủi ro
Nguyên tắc lựa chọn rủi ro là một nguyên tắc không thể thiếu đƣợc trong các
hoạt động kinh doanh BH. Theo nguyên tắc này, các rủi ro đã xảy ra, chắc chắn
hoặc gần nhƣ chắc chắn sẽ xảy ra thì bị từ chối BH: hao mòn vật chất tự nhiên, hao
hụt thƣơng mại tự nhiên, xe vi phạm nghiêm trọng luật giao thông, cố ý tự tử. Nói
cách khác, những rủi ro có thể đƣợc BH phải là những rủi ro bất ngờ, không lƣờng
trƣớc đƣợc.
Nguyên tắc lựa chọn rủi ro nhằm tránh cho ngƣời BH phải bồi thƣờng cho
những tổn thất thấy trƣớc mà với nhiều trƣờng hợp nhƣ vậy chắc chắn sẽ dẫn đến
phá sản, đồng thời cũng giúp cho các công ty BH có thể tính đƣợc các mức phí
chính xác, lập nên đƣợc một quỹ BH đầy đủ để đảm bảo cho công tác bồi thƣờng.
Phân tán rủi ro
Một kinh nghiệm trong hoạt động của các nhà BHTM là tránh nhận những rủi ro
quá lớn, vƣợt quá khả năng tài chính của công ty. Chính vì vậy, phải phân tán bớt
các rủi ro đã nhận là nguyên tắc quan trọng giúp cho các nhà BH vừa có thể bảo
đảm nhận các rủi ro lớn, tránh đƣợc điều tối kỵ là từ chối BH, vừa vẫn bảo đảm
đƣợc hoạt động kinh doanh. Để thực hiện đƣợc nguyên tắc phân tán rủi ro, các nhà
Phạm Huyền Trang 5 Lớp A13 – K42D
Khoá luận tốt nghiệp
BH đã sử dụng hai phƣơng thức đồng BH và tái BH. Nếu trong đồng BH, nhiều nhà
BH cùng nhận bảo đảm cho một rủi ro lớn thì tái BH lại là phƣơng thức trong đó,
một nhà BH nhận bảo đảm cho một rủi ro lớn, sau đó nhƣợng bớt một phần rủi ro
cho một hoặc nhiều nhà BH khác.
Trung thực tuyệt đối
Nguyên tắc này đƣợc thể hiện ngay từ khi ngƣời BH nghiên cứu để soạn thảo
một hợp đồng BH đến khi phát hành, khai thác BH và thực hiện giao dịch kinh
doanh với khách hàng (ngƣời tham gia BH).
Trƣớc hết, nguyên tắc trung thực tuyệt đối đòi hỏi ngƣời BH phải có trách nhiệm
cân nhắc các điều kiện, điều khoản để soạn thảo hợp đồng bảo đảm cho quyền lợi
của hai bên. Ngƣời BH phải công khai tuyên bố những điều kiện, nguyên tắc, thể lệ,
giá cả BH cho ngƣời đƣợc BH biết; không đƣợc nhận BH khi biết đối tƣợng BH đã
đến nơi an toàn. Ngƣợc lại nguyên tắc này cũng đặt ra một yêu cầu với ngƣời tham
gia BH là phải khai báo rủi ro trung thực khi tham gia BH để giúp cho ngƣời BH
xác định mức phí phù hợp với rủi ro mà họ đảm nhận. Ngƣời tham gia BH phải khai
báo chính xác các chi tiết liên quan đến đối tƣợng BH; phải thông báo kịp thời
những thay đổi về đối tƣợng BH, về rủi ro… mà mình biết đƣợc hoặc đáng lẽ phải
biết cho ngƣời BH, không đƣợc mua BH cho đối tƣợng BH khi biết đối tƣợng đó đã
bị tổn thất.
Quyền lợi có thể được bảo hiểm
Nguyên tắc này yêu cầu ngƣời tham gia BH phải có lợi ích tài chính bị tổn thất
nếu đối tƣợng đƣợc BH gặp rủi ro. Nói cách khác, ngƣời tham gia BH phải có một
số quan hệ với đối tƣợng đƣợc BH và đƣợc pháp luật công nhận. Mối quan hệ có
thể biểu hiện qua quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản, quyền và nghĩa vụ
nuôi dƣỡng, cấp dƣỡng đối với đối tƣợng đƣợc BH. Trong trƣờng hợp quyền sở hữu
và quyền sử dụng tài sản đƣợc BH thuộc hai chủ thể khác nhau thì cả hai chủ thể
này đều có quyền lợi BH.
Nguyên tắc quyền lợi có thể đƣợc BH nhằm loại bỏ khả năng BH cho tài sản của
ngƣời khác, hoặc cố tình gây thiệt hại hoặc tổn thất để thu lợi từ một đơn BH.
Phạm Huyền Trang 6 Lớp A13 – K42D
Khoá luận tốt nghiệp
Ngoài các nguyên tắc cơ bản trên, mỗi một loại hình kinh doanh BH sẽ có thêm
các nguyên tắc khác phù hợp với đặc điểm của từng loại: nguyên tắc bồi thƣờng,
nguyên tắc khoán…
c. Các loại hình kinh doanh bảo hiểm
Bảo hiểm tài sản
Đây là loại hình BH mà đối tƣợng BH là tài sản (cố định hay lƣu động) của
ngƣời đƣợc BH. Ví dụ: BH vật chất xe cơ giới, BH cho hàng hoá của các chủ hàng
trong BH hàng hoá xuất nhập khẩu, BH tài sản của chủ nhà trong BH trộm cắp.
Đặc điểm chung của BH tài sản:
Áp dụng nguyên tắc bồi thƣờng khi thanh toán chi trả BH: tức là số tiền bồi
thƣờng mà bên đƣợc BH nhận đƣợc trong mọi trƣờng hợp không vƣợt quá thiệt hại
thực tế trong sự cố BH.
Áp dụng nguyên tắc thế quyền hợp pháp khi xuất hiện ngƣời thứ ba có lỗi và do
đó có trách nhiệm đối với thiệt hại của ngƣời đƣợc BH. Theo nguyên tắc này, sau
khi trả tiền bồi thƣờng, ngƣời bảo hiểm sẽ đƣợc hƣởng các quyền và hành động của
ngƣời đƣợc BH để thực hiện các việc truy đòi trách nhiệm của ngƣời thứ ba có lỗi,
đồng thời đảm bảo cả nguyên tắc bồi thƣờng.
Bảo hiểm trùng: trong BH tài sản, nếu một đối tƣợng BH đồng thời đƣợc BH
bằng nhiều hợp đồng BH khác nhau, những hợp đồng BH này có điều kiện BH
giống nhau, thời hạn BH trùng nhau, và tổng số tiền BH từ tất cả những hợp đồng
này lớn hơn giá trị BH của đối tƣợng BH đó thì gọi là BH trùng.
Một số chế độ bồi thƣờng BH áp dụng trong BH tài sản:
Chế độ BH theo nguyên tắc trách nhiệm vƣợt giới hạn (theo mức miễn
thƣờng)
Chế độ bảo hiểm theo tỷ lệ.
Chế độ bảo hiểm theo rủi ro đầu tiên.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:
BHTNDS bao gồm: BHTNDS của chủ xe cơ giới, BHTNDS của chủ lao động,
BH trách nhiệm sản phẩm…Đây là một trong những loại hình BH chủ yếu có vai
Phạm Huyền Trang 7 Lớp A13 – K42D
Khoá luận tốt nghiệp
trò quan trọng trong kinh doanh và xã hội, bảo đảm những trách nhiệm pháp lý của
ngƣời đƣợc BH đối với tổn hại mà anh ta gây ra cho bên thứ ba. Nhƣ vậy, đối tƣợng
đƣợc BH của các hợp đồng này là các TNDS có thể đƣợc phát sinh của ngƣời đƣợc
bảo hiểm.
Có thể thấy, chính vì đối tƣợng đƣợc BH là phần TNDS phát sinh của ngƣời
đƣợc BH đối với ngƣời bị thiệt hại (một ngƣời thứ ba khác) nên trong loại BH này
ngƣời đƣợc BH là ngƣời có TNDS cần đƣợc bảo đảm và thƣờng đó cũng là ngƣời
tham gia BH. Còn ngƣời thụ hƣởng quyền lợi BH lại là ngƣời thứ ba khác. Ngƣời
thứ ba trong BHTNDS là những ngƣời có tính mạng, tài sản bị thiệt hại trong sự cố
BH và đƣợc quyền nhận bồi thƣờng từ ngƣời BH với tƣ cách là ngƣời thụ hƣởng.
Ngƣời thứ ba có quan hệ về mặt TNDS với ngƣời đƣợc BH nhƣng chỉ có mối hệ
gián tiếp với ngƣời BH.
Bảo hiểm con người:
Tất cả các nghiệp vụ BH có đối tƣợng BH là tuổi thọ, tình trạng sức khoẻ con
ngƣời, hoặc các sự kiện liên quan tới cuộc sống và có ảnh hƣởng tới cuộc sống con
ngƣời đƣợc xếp vào BH con ngƣời nhƣ: BH tai nạn cá nhân, BH sinh mạng, BH
nhân thọ…
Đặc điểm chung của BH con ngƣời là khi thanh toán tiền BH „nguyên tắc
khoán‟ đƣợc áp dụng. Tức là, về nguyên tắc, số tiền chi trả