Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: trường hợp nghiên cứu cụ thể ở công ty gang thép Thái Nguyên

Sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã đánh dấu bƣớc hội nhập toàn diện của Việt Nam v ào nền kinh tế quốc tế. Trong m ột thị trƣờng mở có sự cạnh tranh bình đẳng quyết liệt từ những đối thủ lớn trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đã bộc lộ không ít những yếu kém của mình. Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thép của Việt Nam cũng không ngoại lệ. Nhƣ chúng ta biết, ng ành thép là một ng ành công nghiệp nặng then chốt trong nền kinh tế quốc dân, là đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp khác, là ngành không thể thiếu trong tiến trình công nghiệp, hóa hiện đại hóa của đất nƣớc. Do vậy, ngành thép thể hiện sức mạnh tổng hợp của một quốc gia. Tuy nhiên các doanh nghiệp thép Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại: chủng loại sản phẩm chƣa phong phú, năng suất sản xuất thấp, mất cân đối giữa việc sản xuất phôi thép và cán thép dẫn tới tình trạng phụ thuộc vào giá cả phôi thép trên thế giới. Đó chính là nguyên nhân khiến ngành thép có nhiều bất ổn trong thời gian qua. Để tồn tại v à phát triển trƣớc những đối thủ cạnh tranh lớn, các doanh nghiệp thép không thể dựa vào sự bảo hộ của Nhà nƣớc nữa, mà phải tự mình nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình. Đây là một nhu cầu cấp thiết không chỉ đối v ới các doanh nghiệp thép mà còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung . Là một công ty sản xuất thép chủ lực của Tổng công ty Thép Việt Nam , với truyền thống lâu đời, công ty Gang Thép Thái Nguyên có tầm ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển của ngành thép. Trong bối cảnh hiện nay, công ty đang phải đối m ặt với những khó khăn chung của toàn ngành. Do vậy, công ty đã coi nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh là một nhiệm vụ chiến lƣợc. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Gang Thép Thái Nguyên không chỉ có ý nghĩa quyết định đối v ới riêng công ty, mà ít nhiều còn ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành thép Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, em đã mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 2 kinh tế quốc tế: Trƣờng hợp nghiên cứu cụ thể ở công ty Gang Thép Thái Nguyên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

pdf93 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: trường hợp nghiên cứu cụ thể ở công ty gang thép Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ Ở CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN Sinh viên thực hiện : Bùi Lê Thủy Ninh Lớp : Trung 1 Khoá : K42E – KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lương Thị Ngọc Oanh Hà Nội – Tháng 11/2007 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Em cũng xin cảm ơn các cán bộ của công ty Gang Thép Thái Nguyên đã cung cấp tài liệu và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình viết khoá luận. Đặc biệt em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới ThS. Lƣơng Thị Ngọc Oanh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Với thời gian và vốn kiến thức còn hạn hẹp, trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã rất cố gắng nhƣng khóa luận này chắc không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và các bạn độc giả quan tâm. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2007 Sinh viên Bùi Lê Thủy Ninh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .................................................... 3 I. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH ...................................................... 3 1. CẠNH TRANH .................................................................................................. 3 2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH ........................................................................... 6 2.1. KHÁI NIỆM .................................................................................................... 6 2.2. CÁC CẤP ĐỘ CỦA NĂNG LỰC CẠNH TRANH .......................................... 8 II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................................................................... 10 1. NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ............................................................... 10 1.1. PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ.......................................................................... 10 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ....................................................................................... 11 1.3. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ....................................................................... 11 2. NGUỒN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................... 12 2.1. NGUỒN VỐN ................................................................................................ 12 2.2. NGUỒN NHÂN LỰC .................................................................................... 13 2.3. TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ ............................................................................ 13 3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM .................................................................................................................. 14 3.1. CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM ......................................................................... 15 3.2. GIÁ CẢ .......................................................................................................... 15 3.3. CÁC YẾU TỐ KHÁC ..................................................................................... 15 4. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ............................................................................. 15 5. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH ............................................................ 16 6. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ........................................ 16 7. QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ............................................................................. 17 III. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................................................................... 17 1. THỊ PHẦN ....................................................................................................... 18 2. DANH TIẾNG, UY TÍN .................................................................................. 18 IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP ............................................................................................... 19 1. NGUỒN CUNG ỨNG ĐẦU VÀO ................................................................... 19 2. NHU CẦU VỀ SẢN PHẨM ............................................................................ 19 3. MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH ...................................................... 20 4. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CÓ LIÊN QUAN...................... 20 5. NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA ..................................................... 20 V. NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ................... 21 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ........................... 21 2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .......................................................................................... 22 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ............................................................................................................ 25 I. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÉP VIỆT NAM .............................................................................................................................. 25 II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN ..... 27 III. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN ...................................................................................... 29 1. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN ....................................................................................... 29 1.1. NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ............................................................... 29 1.1.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY......................................................... 29 1.1.2. PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ ....................................................................... 30 1.1.3. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP .................................................................... 30 1.2. NGUỒN LỰC CỦA TISCO ........................................................................... 32 1.2.1. NGUỒN VỐN ............................................................................................. 32 1.2.2. NGUỒN NHÂN LỰC ................................................................................. 33 1.2.3. CÔNG NGHỆ .............................................................................................. 34 1.3. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM ........................................... 36 1.3.1. CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM ...................................................................... 36 1.3.2. GIÁ CẢ ....................................................................................................... 37 1.3.3. CÁC YẾU TỐ KHÁC ................................................................................. 39 1.4. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG............................................................................. 40 1.5. CHI PHÍ SẢN XUẤT .................................................................................... 41 1.6. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ........................................ 43 1.7. QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG............................................................................. 44 2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TISCO ... 46 2.1. THỊ PHẦN CÔNG TY .................................................................................. 46 2.2. DANH TIẾNG, UY TÍN CÔNG TY ............................................................... 47 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN HIỆN NAY ................................... 48 3.1 TÌNH HÌNH CUNG ỨNG ĐẦU VÀO ............................................................ 48 3.2 NHU CẦU VỀ SẢN PHẨM THÉP ............................................................... 49 3.3 MỨC ĐỘ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH THÉP ...................................... 50 3.4 CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ ................................................... 51 3.5. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM ........................................... 52 CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN ............................... 54 I. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NỘI TẠI CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN ....................................................................................... 54 1. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ........................................................ 54 2. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGUỒN NHÂN LỰC ........................................... 58 2.1. LẬP KẾ HOẠCH DÀI HẠN VỀ NHÂN LỰC .............................................. 58 2.2. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC ............................................................. 58 2.3. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TỐT GIỮA LÃNH ĐẠO VÀ CÁC CẤP DƢỚI .............................................................................................................................. 60 3. ĐẦU TƢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ................................................................. 60 3.1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ............................................................................ 60 3.2. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN R&D ............................... 62 4. GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH ................................................ 62 4.1. QUẢN LÝ NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO ......................................................... 63 4.2. KHÂU SẢN XUẤT ........................................................................................ 64 4.3. KHÂU QUẢN LÝ VẬT TƢ ............................................................................ 64 4.4. KHÂU LƢU THÔNG PHÂN PHỐI VÀ TIẾP THỊ SẢN PHẨM ................. 65 4.5. KHÂU QUẢN LÝ ........................................................................................... 66 5. TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC MARKETING ................................................ 66 5.1. CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG ................................................. 66 5.2. CHIẾN LƢỢC PHÂN PHỐI VÀ TỔ CHỨC MẠNG LƢỚI BÁN HÀNG .... 67 5.3. CÔNG TÁC QUẢNG CÁO, XÚC TIẾN BÁN HÀNG. .................................. 68 II. GIẢI PHÁP VĨ MÔ NHẰM HỖ TRỢ TISCO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH .................................................................................................... 69 1. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƢỚC ................................................. 69 2. TĂNG CƢỜNG HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ......................................................... 71 3. THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ............. 73 4. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ............................................................. 74 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 78 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự do Asean APO Tổ chức năng suất Châu Á ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CBCNV Cán bộ công nhân viên DNSX Doanh nghiệp sản xuất GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp LĐ Lao động MFN Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc NSLĐ Năng suất lao động OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế R&D Nghiên cứu và phát triển VSA Hiệp hội thép Việt Nam WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU B¶ng 1: KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh mÊy n¨m gÇn ®©y cña Tisco ................. 28 B¶ng 2: Ph©n tÝch c¬ cÊu nguån vèn n¨m 2006 .................................................. 32 B¶ng 3: So s¸nh chØ tiªu kü thuËt cña Tisco víi thÕ giíi .................................... 36 B¶ng 4: Gi¸ thÐp cuén  6 thµnh phÈm ë thÞ tr•êng trong n•íc n¨m 2006 ..... 38 B¶ng 6: ChØ tiªu so s¸nh chi phÝ s¶n xuÊt cña ngµnh ThÐp ViÖt Nam .............. 42 B¶ng 7: Thay ®æi thø h¹ng GCI cña ViÖt Nam n¨m 2005 vµ 2006 ................... 52 2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Sản lƣợng thép xây dựng các năm của Tisco .................................... 27 Biểu đồ 2: Sơ đồ tổ chức của Tisco ..................................................................... 29 Biểu đồ 3: Thị phần của các doanh nghiệp thép lớn năm 2006 ......................... 46 LỜI MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết Sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã đánh dấu bƣớc hội nhập toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế quốc tế. Trong một thị trƣờng mở có sự cạnh tranh bình đẳng quyết liệt từ những đối thủ lớn trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đã bộc lộ không ít những yếu kém của mình. Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thép của Việt Nam cũng không ngoại lệ. Nhƣ chúng ta biết, ngành thép là một ngành công nghiệp nặng then chốt trong nền kinh tế quốc dân, là đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp khác, là ngành không thể thiếu trong tiến trình công nghiệp, hóa hiện đại hóa của đất nƣớc. Do vậy, ngành thép thể hiện sức mạnh tổng hợp của một quốc gia. Tuy nhiên các doanh nghiệp thép Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại: chủng loại sản phẩm chƣa phong phú, năng suất sản xuất thấp, mất cân đối giữa việc sản xuất phôi thép và cán thép dẫn tới tình trạng phụ thuộc vào giá cả phôi thép trên thế giới... Đó chính là nguyên nhân khiến ngành thép có nhiều bất ổn trong thời gian qua. Để tồn tại và phát triển trƣớc những đối thủ cạnh tranh lớn, các doanh nghiệp thép không thể dựa vào sự bảo hộ của Nhà nƣớc nữa, mà phải tự mình nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình. Đây là một nhu cầu cấp thiết không chỉ đối với các doanh nghiệp thép mà còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Là một công ty sản xuất thép chủ lực của Tổng công ty Thép Việt Nam, với truyền thống lâu đời, công ty Gang Thép Thái Nguyên có tầm ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển của ngành thép. Trong bối cảnh hiện nay, công ty đang phải đối mặt với những khó khăn chung của toàn ngành. Do vậy, công ty đã coi nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh là một nhiệm vụ chiến lƣợc. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Gang Thép Thái Nguyên không chỉ có ý nghĩa quyết định đối với riêng công ty, mà ít nhiều còn ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành thép Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, em đã mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập 1 kinh tế quốc tế: Trƣờng hợp nghiên cứu cụ thể ở công ty Gang Thép Thái Nguyên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. II. Mục đích nghiên cứu - Khóa luận làm rõ một số vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế. - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Gang Thép Thái Nguyên, thông qua đó để hiểu về thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thép Việt Nam. - Trên cơ sở thực trạng đã nghiên cứu, khóa luận đƣa ra một số giải pháp chủ yếu ở tầm vi mô và vĩ mô nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Gang Thép Thái Nguyên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty Gang Thép Thái Nguyên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh, thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Gang Thép Thái Nguyên và một số biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận không đi sâu phân tích cụ thể từng đơn vị trực thuộc công ty Gang Thép Thái Nguyên mà chỉ tập trung vào thực trạng năng lực cạnh tranh của cả công ty trong giai đoạn từ 2000 đến nay. IV. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng chủ yếu các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản nhƣ: thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá… V. Kết cấu Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung chính của khóa luận gồm ba chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Chƣơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Gang Thép Thái Nguyên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 2 Chƣơng III: Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Gang Thép Thái Nguyên. CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp cần nhận thức đúng đắn về bản chất của năng lực cạnh tranh. Vì lý do đó, trong khóa luận này, chương I sẽ trình bày khái quát về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh cùng với những nét cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời chương I cũng trình bày phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh theo quan điểm tổng hợp. Những lý thuyết trình bày trong chương này sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Gang Thép Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay. I. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH Khái niệm năng lực cạnh tranh xuất hiện khi các nhà kinh tế học tiến hành nghiên cứu về cạnh tranh. Chính vì vậy, để hiểu rõ về năng lực cạnh tranh thì chúng ta nên hiểu khái quát về cạnh tranh. 1. Cạnh tranh Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, trong khóa luận này thuật ngữ “cạnh tranh” đƣợc tiếp cận dƣới góc độ lĩnh vực kinh tế. Cạnh tranh chỉ có thể xuất hiện, tồn tại trong nền kinh tế thị trƣờng, nơi cung - cầu, giá cả là nhân tố cơ bản của thị trƣờng, là đặc trƣng cơ bản của thị trƣờng. Trƣớc đây khi nghiên cứu về chủ nghĩa tƣ bản, C. Mác đã đề cập tới vấn đề cạnh tranh của các nhà tƣ bản. Theo C. Mác: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong 3 sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch”.1 Có thể thấy ở đây, C.Mác đã đề cập tới vấn đề cạnh tranh trong xã hội tƣ bản chủ nghĩa, mà đặc trƣng của chế độ này là chế độ chiếm hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất, nên theo quan niệm này thì cạnh tranh có nguồn gốc từ góc độ tiêu cực. Ngày nay hầu hết các nƣớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh vừa là môi trƣờng vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Có rất nhiều định nghĩa về cạnh tranh đã xuất hiện: Theo từ điển rút gọn về kinh doanh: “Cạnh tranh là sự ganh đua kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trƣờng nhằm giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”. 2 Còn theo Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): “Cạnh tranh là khái niệm của doanh nghiệp, quốc gia và vùng trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.3 Theo Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh – Việt thì: “Cạnh tranh là sự đối địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng một thị trƣờng để giành đƣợc nhiều khách hàng, do đó nhiều lợi nhuận hơn cho bản thân, thƣờng là bằng cách bán theo giá thấp nhất hay cung cấp một
Luận văn liên quan