Toàn cầu hoá là một xu thế được hình thành từ lâu, hiện đang phát triển
mạnh và lan rộng ra hầu hết các nước trên thế giới. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế
tạo ra cơ hội để các quốc gia có thể tận dụng và phát huy lợi thế so sánh của mình,
thúc đẩy và duy trì tăng trưởng bền vững và góp phần nâng cao phúc lợi xã hội nhờ
việc phân bổ các nguồn lực có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, cần nhận thấy rằng quá
trình toàn cầu hoá là quá trình phân chia lại thị trường thế giới bằng biện pháp kinh
tế. Mức độ cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài ngày càng gay gắt
do thực hiện những cam kết mở cửa về thị trường. Chính vì vậy, năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp hay của sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra so với các đối
thủ khác trên thị trường sẽ là yếu tố quyết định một quốc gia sẽ là “người hưởng
lợi” hay “kẻ chịu thiệt” trong quá trình toàn cầu hoá.
Là một trong những mặt hàng có năng lực cạnh tranh cao so với nhiều mặt
hàng khác, hàng dệt may Việt Nam trong nhiều năm nay đã trở thành mặt hàng mũi
nhọn trong các hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Bên cạnh đó, ngành dệt may còn thu hút nhiều
lao động góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Trong những thị trường xuất khẩu
của hàng dệt may Việt Nam, thị trường Hoa Kỳ chiếm vị trí quan trọng nhất trong
hoạt động thương mại của Việt Nam nhiều năm nay. Hoa Kỳ được xem là một trong
những thị trường trọng điểm đối với hàng dệt may xuất khẩu vì đây là thị trường
đông dân cư, thị hiếu đa dạng và nhu cầu tiêu hàng dệt may hàng năm rất lớn. Tuy
nhiên, với những đặc điểm như vậy, thị trường khổng lồ Hoa Kỳ cũng là mục tiêu
của các doanh nghiệp dệt may nhiều quốc gia trên thế giới hướng tới. Đặc biệt là
sau khi Hiệp định Dệt may ATC hết hiệu lực, cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ
ngày càng trở nên gay gắt. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt
may Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ càng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết ở cả
mức độ nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn nhất là khi Việt Nam đã trở thành
thành viên chính thức của WTO với mức độ tự do hoá thương mại cao và thiết lập
môi trường bình đẳng giữa các quốc gia xuất khẩu.
138 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4238 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG
DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
Sinh viên thực hiện : Trần Phƣơng Thanh
Lớp : Nga 1
Khóa : 44F
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Lệ Hằng
Hà Nội - 2009
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY ................................................................ 4
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ......... 4
1. CẠNH TRANH ........................................................................................... 4
1.1. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH.................................................................. 4
1.2. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH .............................................................. 6
2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .................................................................... 7
2.1. NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA ............................................... 7
2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ............................ 9
2.3. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM .................................... 10
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG
DỆT MAY .................................................................................................................. 12
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HÀNG DỆT MAY ................................ 12
1.1. KHÁI NIỆM HÀNG DỆT MAY ............................................................ 12
1.2. ĐẶC TRƢNG CHỦ YẾU CỦA HÀNG DỆT MAY ............................... 12
2. HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
HÀNG DỆT MAY ........................................................................................ 14
2.1. CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM ................................................................ 14
2.2. MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA HÀNG DỆT MAY ...................................... 15
2.3. THƢƠNG HIỆU HÀNG DỆT MAY ..................................................... 16
2.4. GIÁ CẢ HÀNG DỆT MAY ................................................................... 17
2.5. THỊ PHẦN CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƢỜNG .................. 17
2.6. KHẢ NĂNG TĂNG DOANH THU CỦA HÀNG DỆT MAY ................. 18
3. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY ................................................................ 19
3.1. QUY MÔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY ............................. 19
3.2. BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY. ........... 20
3.3. MÁY MÓC, THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG DỆT MAY .. 20
3.4. TRÌNH ĐỘ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP DỆT MAY .................................................................................... 21
3.5. CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY ................................. 21
4. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY ................................................................ 23
4.1. MÔI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ, LUẬT PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHÍNH
SÁCH KINH TẾ .......................................................................................... 23
4.2. ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU
HÀNG DỆT MAY ........................................................................................ 23
4.3. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG ................................. 24
4.4. MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ......................................... 24
III. SỰ CẦN THIẾT TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ................. 25
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG
DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN TRỊ TRƢỜNG HOA KỲ ....................... 29
I. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY HOA KỲ................................... 29
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ THỊ HIẾU TIÊU DÙNG HÀNG DỆT MAY
CỦA HOA KỲ .............................................................................................. 29
2. NHU CẦU VỀ HÀNG DỆT MAY CỦA THỊ TRƢỜNG HOA KỲ. ..... 31
II. TÌNH TÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ
TRƢỜNG HOA KỲ .................................................................................................. 33
1. THỜI KỲ TRƢỚC KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-
HOA KỲ CÓ HIỆU LỰC ............................................................................ 33
2. THỜI KỲ SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM- HOA
KỲ CÓ HIỆU LỰC. ..................................................................................... 34
III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT
MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ................................................ 36
1. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH LƢỢNG ....................................... 36
1.1. THỊ PHẦN CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG
HOA KỲ SO VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH ....................................... 36
1.2. MỨC DOANH THU TIÊU THỤ CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SO
VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ. ......... 42
1.3. MỨC CHÊNH LỆCH VỀ GIÁ CẢ CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM
SO VỚI SẢN PHẨM CÙNG LOẠI CỦA CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ. .................................................................. 46
2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH .......................................... 50
2.1. SỨC CẠNH TRANH VỀ CHẤT LƢỢNG HÀNG CỦA HÀNG DỆT MAY
VIỆT NAM SO VỚI SẢN PHẨM CÙNG LOẠI CỦA CÁC ĐỐI THỦ CẠNH
TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ. ..................................................... 50
2.2. MỨC HẤP DẪN CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VỀ MẪU MÃ,
KIỂU CÁCH SO VỚI SẢN PHẨM CÙNG LOẠI CỦA CÁC ĐỐI THỦ CẠNH
TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ. ..................................................... 53
2.3. MỨC ẤN TƢỢNG VỀ HÌNH ẢNH THƢƠNG HIỆU SẢN PHẨM DỆT
MAY VIỆT NAM SO VỚI SẢN PHẨM CÙNG LOẠI CỦA CÁC ĐỐI THỦ
CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ. .......................................... 55
IV. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ. ................ 58
1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG CẤU THÀNH NÊN NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM ............................................. 58
1.1. QUY MÔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ........... 58
1.2. MÁY MÓC THIẾT BỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT
NAM ........................................................................................................... 59
1.3. TRÌNH ĐỘ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM .................................................................... 61
1.4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY
VIỆT NAM .................................................................................................. 62
2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM ........................................... 64
2.1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC 64
2.2. ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC DỆT MAY VIỆT NAM....... 66
2.3. MỐI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ ...................... 68
2.4. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ. ......... 72
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ
TRƢỜNG HOA KỲ. .................................................................................. 76
I. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 ............................................ 76
1. CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VẢI DỆT THOI PHỤC VỤ XUẤT
KHẨU ĐẾN NĂM 2015 ............................................................................... 76
1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ MỤC TIÊU ....................................... 76
1.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ............................................................... 77
1.3. KINH PHÍ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ........................................ 77
2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY
VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 ............... 79
2.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ................................................................ 79
2.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ................................................................... 79
2.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ BỐ TRÍ QUY HOẠCH .. 80
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ........................... 82
1. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ PHẦN HÀNG DỆT MAY VIÊT NAM
TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ................................................................. 82
1.1. NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KỸ LƢỠNG THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT
MAY HOA KỲ ............................................................................................. 82
1.2. MỞ RỘNG HỆ THỐNG CÁC KÊNH PHÂN PHỐI HÀNG DỆT MAY
VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ................................................ 84
1.3. TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI. ................ 86
2. GIẢI PHÁP NHẰM HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT
NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ....................................................... 87
2.1. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM .................................................. 87
2.2. NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA HOÁ CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT
NAM ........................................................................................................... 89
2.3. ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH
DOANH. ..................................................................................................... 90
3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY
VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ........................................... 91
3.1. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, TRANG THIẾT BỊ, MÁY MÓC KỸ THUẬT
TRONG CÁC DOANH NGHỊÊP DỆT MAY VIỆT NAM ............................. 92
3.2. ĐÁP ỨNG NHỮNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG CỦA HOA KỲ
NHẰM HOÀN THIỆN HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU .............................. 93
4. GIẢI PHÁP TĂNG MỨC HẤP DẪN CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT
NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ ....................................................... 94
4.1. ĐA DẠNG HOÁ CHẤT LIỆU SẢN PHẨM DỆT MAY NHỜ VÀO Ý
TƢỞNG THIẾT KẾ .................................................................................... 95
4.2. ĐA DẠNG HOÁ CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM DỆT MAY ..................... 95
5. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU HÀNG
DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG HOA KỲ.......................... 96
5.1. ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ
TRƢỜNG HOA KỲ ..................................................................................... 96
5.2. ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ THÔNG
QUA NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI ................................................... 98
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ, NGÀNH LIÊN
QUAN......................................................................................................................... 99
1. VỚI CÁC HIỆP HỘI, PHÒNG THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM ................................................................................................... 99
1.1. HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG ....... 99
1.2. PHỐI HỢP THỰC HIỆN HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP ............. 100
2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ, NGÀNH LIÊN
QUAN.......................................................................................................... 101
2.1. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LUẬT PHÁP ......................................... 101
2.2. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ........................................ 102
KẾT LUẬN ............................................................................................... 104
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Quy trình sản xuất và hoàn tất sản phẩm dệt may ...................................... 23
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2008
.............................................................................................................................. 26
Bảng 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam 2008 ............................... 28
Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ...................................... 32
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ giai đoạn 1994 -
2000 ...................................................................................................................... 33
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam- Hoa Kỳ giai đoạn 2001- 2008 .. 34
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của một số doanh nghiệp
điển hình ............................................................................................................... 36
Bảng 7: Việt Nam và các nước xuất khẩu dệt may chính và thị trường Hoa Kỳ năm
2008 ...................................................................................................................... 37
Bảng 8: Sự thay đổi kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam và các nước xuất
khẩu hàng dệt may chính vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001- 2008 ................. 38
Bảng 9: Sự thay đổi thị phần tuyệt đối của dệt may Việt Nam và các nước xuất khẩu
dệt may chính vào thị trường Hoa Kỳ .................................................................... 39
Bảng 10: Xuất khẩu dệt may của Trung Quốc, Hồng Kông và Macao vào Hoa Kỳ
năm 2001-2008 ...................................................................................................... 41
Bảng 11: Thị phần tương đối của dệt may Việt Nam so với dệt may Trung Quốc
trên thị trường Hoa Kỳ. ......................................................................................... 42
Bảng 12: Tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ mặt hàng dệt may của Việt Nam và một số
nước ...................................................................................................................... 43
Bảng 13: Xuất khẩu dệt may Việt Nam năm 2007-2008 vào Hoa Kỳ ở một số mã
hàng ...................................................................................................................... 44
Bảng 14: So sánh giá bán sản phẩm dệt may của Việt Nam với các quốc gia trên thị
trường Hoa Kỳ ...................................................................................................... 46
Bảng 15: Nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may qua các năm................................... 48
Bảng 16: So sánh nhân tố tác động đến giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam và
Trung Quốc ........................................................................................................... 49
Bảng 17: Quy mô sản xuất của ngành dệt may Việt Nam trong năm 2008 ............. 58
Bảng 18: Sản lượng các sản phẩm phụ trợ ngành may Việt Nam .......................... 63
Bảng 19: Tổng hợp tình hình sản xuất hoá chất, thuốc nhuộm ở Việt Nam. ........... 63
Bảng 20: Đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam qua các năm ............... 67
Bảng 21: Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam với Hoa Kỳ từ ............. 70
1995- 2008 ............................................................................................................ 70
Bảng 22: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam- Hoa Kỳ giai đoạn ................... 71
2001- 2008 ............................................................................................................ 71
Bảng 23: Các chỉ tiêu cụ thể trong chương trình sản xuất vải dệt phục vụ xuất khẩu
đến năm 2015. ....................................................................................................... 77
Bảng 24: Danh mục các dự án thuộc chương trình sản xuất vải dệt thoi phục vụ xuất
khẩu đến năm 2015. ............................................................................................... 78
Bảng 25: Các chỉ tiêu chủ yếu trong quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp dệt
may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020. ................................................ 80
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATC : Hiệp định Dệt may quốc tế
ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á
BTA : Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
CAD - CAM : Hệ thống máy tính trợ giúp thiết kế và sản xuất
Cat : Mã hàng hoặc chủng loại sản phẩm dệt may
CHLB Đức : Cộng hòa Liên bang Đức
CHXHCNVN : Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
CNPT : Công nghiệp phụ trợ
COD : Nhu cầu oxy hoá học
DMTQ : Dệt may Trung Quốc
DMVN : Dệt may Việt Nam
Khu CN : Khu Công nghiệp
EU : Liên minh Châu Âu
EXIMBANK : Ngân hàng xuất nhập khẩu
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GB : Rào cản thương mại xanh
HS : Hệ thống hài hoà
ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế
ISO 9000 : Tiêu chuẩn quản lý chất lượng
ISO 14000 : Tiêu chuẩn quản lý môi trường
ITC : Trung tâm Thương mại Quốc tế
MOU : Bản ghi nhớ
NDT : Đồng Nhân dân Tệ
ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức
OPIC : Cơ quan Đầu tư hải ngoại Hoa Kỳ
PNTR : Quan hệ Thương mại bình thường vĩnh viễn
PNT : Phòng thí nghiệm
Quota : Hạn ngạch (Xuất hoặc nhập khẩu)
R& D : Nghiên cứu và ứng dụng
SA 8000 : Hệ thống trách nhiệm Xã hội
TIFA : Hiệp định khung về Thương mại và Đầu tư
TNHH : Trách nghiệm hữu hạn
TPTĐ : Thị phần tuyệt đối
UNDP : Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên Hợp Quốc
USD : Đồng Đô la Mỹ
VAT : Thuế giá trị gia tăng
VINATEX : Tập đoàn Dệt May Việt Nam
VNĐ : Việt Nam Đồng
WEF : Diễn đàn kinh tế Thế giới
WTO : Tổ chức thương mại quốc tế
XK : Xuất khẩu
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hoá là một xu thế được hình thành từ lâu, hiện đang phát triển
mạnh và lan rộng ra hầu hết các nước trên thế giới. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế
tạo ra cơ hội để các quốc gia có thể tận dụng và phát huy lợi thế so sánh của mình,
thúc đẩy và duy trì tăng trưởng bền vững và góp phần nâng cao phúc lợi xã hội nhờ
việc phân bổ các nguồn lực có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, cần nhận thấy rằng quá
trình toàn cầu hoá là quá trình phân chia lại thị trường thế giới bằng biện pháp kinh
tế. Mức độ cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài ngày càng gay gắt
do thực hiện những cam kết mở cửa về thị trường. Chính vì vậy, năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp hay của sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra so với các đối
thủ khác trên thị trường sẽ là yếu tố quyết định một quốc gia sẽ là “người hưởng
lợi” hay “kẻ chịu thiệt” trong quá trình toàn cầu hoá.
Là một trong những mặt hàng có năng lực cạnh tranh cao so với nhiều mặt
hàng khác, hàng dệt may Việt Nam trong nhiều năm nay đã trở thành mặt hàng mũi
nhọn trong các hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Bên cạnh đó, ngành dệt may còn thu hút nhiều
lao động góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Trong những thị trường xuất khẩu
của hàng dệt may Việt Nam, thị trường Hoa Kỳ chiếm vị trí quan trọng nhất trong
hoạt động thương mại của Việt Nam nhiều năm nay. Hoa Kỳ được xem là một trong
những thị trường trọng điểm đối với hàng dệt may xuất khẩu vì đây là thị trường
đông dân cư, thị hiếu đa dạng và nhu cầu tiêu hàng dệt may hàng năm rất lớn. Tuy
nhiên, với những đặc điểm như vậy, thị trường khổng lồ Hoa Kỳ cũng là mục tiêu
của các doanh nghiệp dệt may nhiều quốc gia trên thế giới hướng tới. Đặc biệt là
sau khi Hiệp định Dệt may ATC hết hiệu lực, cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ
ngày càng trở nên gay gắt. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt
may Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ càng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết ở cả
mức độ nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn nhất là khi Việt Nam đã trở thành
thành viên chính thức của WTO với mức độ tự do hoá thương mại cao và thiết lập
môi trường bình đẳng giữa các quốc gia xuất khẩu. Vì lý do đó nên em đã chọn đề
2
tài khoá luận: “