Ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức
thương mại thế giới WTO. Việc trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
thương mại thế giới là một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là yếu tố
thúc đẩy và hỗ trợ mạnh mẽ quá trình cải cách bên trong của nước ta, thu hút
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài, khơi dậy và phát huy tiềm
năng, thế mạnh của đất nước. Gia nhập WTO sẽ mở ra một giai đoạn phát
triển mới, giai đoạn phát triển trong bối cảnh hội nhập sâu và toàn diện vào
nền kinh tế thế giới đang biến đổi nhanh chóng, đưa lại những cơ hội và thuậ n
lợi, khó khăn và thách thức lớn đan xen cho tất cả các lĩnh vực, trong đó
không thể không kể đến hoạt động du lịch.
Toàn ngành du lịch sẽ vừa phải tuân thủ các quy tắc và cam kết với
WTO, vừa chịu sự tác động mạnh mẽ của bối cảnh quốc tế có nhiều biến động
phức tạp. Trong bối cảnh mới đó, nhằm thực hiện nhiệm vụ mà Đại hội X của
Đảng đã nhấn mạnh: “Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động du
lịch, đa dạng hoá sản phẩm và loại hình du lịch” và chủ trương nêu ra từ Đại
hội IX là: “Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, cần
phát triển du lịch với quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh và bền vững hơn, chất
lượng hơn và hiệu quả hơn, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về phát triển
du lịch với các nước đứng đầu khu vực, góp phần thiết thực để sớm đưa nước
ta thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển
99 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Sinh viên thực hiện : Trần Việt Dũng
Lớp : Nga
Khoá : 42G – Khoa KT&KDQT
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Vũ Thị Hiền
Hà Nội – Tháng 11/2007
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AFAS ASEAN Framework Hiệp định chung ASEAN về
Agreement on Services Dịch vụ
APEC Asia - Pacific Economic Diễn đàn hợp tác châu á -
Cooperation Thái Bình Dương
ASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
Asian Nations
ASEANTA Asean Tourism Association Hiệp hội du lịch phi lợi nhuận các
quốc gia Đông Nam á
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội
MICE Meeting Incentive Du lịch kết hợp hội họp, khen
Convention Exibition thưởng, hội nghị, triển lãm
ODA Official Development Hỗ trợ phát triển chính thức
Assitance
OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Cooperation and Kinh tế
Development
PATA Pacific Asia Travel Hiệp hội lữ hành Châu á - Thái
Association Bình Dương
SARS Severe acute respiration Hội chứng hô hấp cấp tính nặng
syndrome
TOEIC Test of English for Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế về
International Communication giao tiếp
TITC Tourism Information Trung tâm tin học du lịch
Technology Center
UNESCO United Nations Educational Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Scientific and Cultural Văn hoá của Liên hiệp quốc
Organization
UNWTO The United Nations World Tổ chức du lịch Thế giới trực
Tourism Organization thuộc Liên hợp quốc
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
WEF The world Econimic Forum Diễn đàn kinh tế Thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới
WTTC World Travel & Tourism Hội đồng du lịch và lữ hành
Council Thế giới
ITDR Institute for Tourism Viện nghiên cứu phát triển du lịch
Development Research
MỤC LỤC
Lêi më ®Çu ............................................................................................... 1
Ch•¬ng I: Tæng quan vÒ dÞch vô du lÞch vµ n¨ng lùc
c¹nh tranh cña ngµnh du lÞch trong xu thÕ héi nhËp
kinh tÕ quèc tÕ. ................................................................................... 4
I. Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n ............................................................................... 4
1. DÞch vô du lÞch .................................................................................. 4
1.1. Kh¸i niÖm vÒ dÞch vô du lÞch ........................................................ 4
1.2. Ph©n lo¹i dÞch vô du lÞch ............................................................ 6
1.2.1. XÐt theo h×nh th¸i vËt chÊt ..................................................... 6
1.2.2. XÐt theo c¬ cÊu tiªu dïng ..................................................... 6
1.2.3. XÐt theo tÝnh chÊt tham gia vµo dÞch vô du lÞch .................... 7
1.2.4. XÐt theo néi dung ................................................................. 7
1.3. §Æc ®iÓm cña dÞch vô du lÞch ...................................................... 7
1.4. C¸c ngµnh nghÒ kinh doanh chÝnh trong lÜnh vùc dÞch vô du lÞch 9
1.4.1. Kh¸ch s¹n vµ nhµ hµng .......................................................... 9
1.4.2. Kinh doanh l÷ hµnh ............................................................. 10
1.4.3. Kinh doanh vËn chuyÓn kh¸ch du lÞch ................................. 10
1.4.4. Kinh doanh ph¸t triÓn khu du lÞch, ®iÓm du lÞch .................. 11
1.4.5. Kinh doanh c¸c dÞch vô du lÞch kh¸c ................................... 11
2. C¹nh tranh vµ n¨ng lùc c¹nh tranh .............................................. 12
2.1. C¹nh tranh ................................................................................. 12
2.2. N¨ng lùc c¹nh tranh .................................................................. 12
2.2.1. N¨ng lùc c¹nh tranh quèc gia .............................................. 13
2.2.2. N¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp/ ngµnh .................... 13
2.2.3. N¨ng lùc c¹nh tranh cña s¶n phÈm ...................................... 15
3. C¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸ n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh dÞch vô du lÞch 16
3.1. HÖ sè tham gia vµo thÞ tr•êng quèc tÕ (tÝnh theo sè l•îng kh¸ch
du lÞch quèc tÕ) ................................................................................. 17
3.2. Gi¸ c¶ dÞch vô du lÞch ................................................................ 17
3.3. ChÊt l•îng s¶n phÈm chñ yÕu cña ngµnh ................................... 18
3.4. ChÊt l•îng nguån nh©n lùc ........................................................ 19
3.5. ChÊt l•îng c¬ së h¹ tÇng ........................................................... 20
II. Héi nhËp vÒ du lÞch cña ViÖt Nam vµ sù cÇn thiÕt n©ng cao
n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh du lÞch ............................................. 21
1. Héi nhËp vÒ du lÞch cña ViÖt Nam ................................................ 21
1.1. Cam kÕt vÒ dÞch vô du lÞch cña ViÖt Nam khi gia nhËp WTO ..... 21
1.2 Héi nhËp vÒ du lÞch cña ViÖt Nam trong ASEAN ........................ 24
2. C¬ héi vµ th¸ch thøc ®èi víi ngµnh du lÞch ViÖt Nam trong qu¸
tr×nh héi nhËp ..................................................................................... 27
2.1. Nh÷ng c¬ héi ®èi víi ngµnh du lÞch ViÖt Nam trong qu¸ tr×nh héi
nhËp kinh tÕ quèc tÕ .......................................................................... 27
2.2. Nh÷ng th¸ch thøc ®èi víi ngµnh du lÞch ViÖt Nam trong giai ®o¹n
héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ .................................................................... 29
3. Sù cÇn thiÕt n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh du lÞch
ViÖt Nam ............................................................................................. 30
III. Kinh nghiÖm n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña mét sè n•íc
trªn thÕ giíi ........................................................................................................ 32
1. Kinh nghiÖm n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh ngµnh du lÞch Th¸i Lan 32
2. Kinh nghiÖm n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh du lÞch
Malaixia .............................................................................................. 34
3. Nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm ®èi víi ViÖt Nam .............................. 35
Ch•¬ng II: §¸nh gi¸ n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh du
lÞch ViÖt Nam trong giai ®o¹n hiÖn nay ................................ 37
I. Kh¸i qu¸t t×nh h×nh ph¸t triÓn cña ngµnh du lÞch ViÖt Nam ... 37
II. Nh÷ng lîi thÕ ®Ó ph¸t triÓn nhanh du lÞch cña ViÖt Nam ........ 39
III. §¸nh gi¸ n¨ng lùc c¹nh tranh cña ngµnh du lÞch ViÖt Nam 42
1. §¸nh gi¸ thÞ phÇn cña ngµnh du lÞch ViÖt Nam ............................ 42
2. §¸nh gi¸ vÒ gi¸ c¶ cña dÞch vô du lÞch ........................................... 45
3. §¸nh gi¸ vÒ chÊt l•îng cña c¸c s¶n phÈm du lÞch cña ViÖt Nam . 47
4. §¸nh gi¸ chÊt l•îng nguån nh©n lùc ............................................. 50
5. §¸nh gi¸ ChÊt l•îng c¬ së h¹ tÇng du lÞch .................................... 55
IV. §¸nh gi¸ chung vÒ mét sè thµnh tùu vµ h¹n chÕ cña ngµnh
du lÞch ViÖt Nam ................................................................................................ 63
1. Mét sè thµnh tùu chñ yÕu cña Ngµnh du lÞch ViÖt Nam ............... 63
1.1. HiÖu qu¶ kinh tÕ – x· héi ngµy cµng lín vµ toµn diÖn ................ 63
1.2 N©ng cao nhËn thøc vÒ du lÞch .................................................... 64
1.3. Qu¶ng b¸ th•¬ng hiÖu du lÞch ViÖt Nam ra thÞ tr•êng quèc tÕ. . 65
1.4. ChÊt l•îng s¶n phÈm vµ dÞch vô du lÞch lu«n ®•îc c¶i tiÕn vµ
n©ng cao. .......................................................................................... 65
2. Nh÷ng h¹n chÕ ®èi víi ngµnh du lÞch ViÖt Nam ............................ 66
2.1. C¸c s¶n phÈm du lÞch cña ViÖt Nam cßn nghÌo nµn vµ chÊt l•îng
s¶n phÈm thÊp .................................................................................. 66
2.2. Ngµnh du lÞch ViÖt Nam thiÕu nguån nh©n lùc cã tr×nh ®é cao vµ
chuyªn nghiÖp. .................................................................................. 67
2.3. ChÊt l•îng c¬ së h¹ tÇng vÉn yÕu kÐm ....................................... 67
2.4. Nh÷ng h¹n chÕ vÒ mÆt marketing, qu¶ng b¸ vµ tiÕp thÞ th•¬ng
hiÖu du lÞch ViÖt Nam ra quèc tÕ ...................................................... 68
Ch•¬ng III: C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao n¨ng lùc
c¹nh tranh cña ngµnh du lÞch ViÖt Nam trong xu thÕ
héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ............................................................. 69
I. Quan ®iÓm héi nhËp, ®Þnh h•íng, môc tiªu ph¸t triÓn du lÞch
ViÖt Nam................................................................................................................. 69
1. Quan ®iÓm héi nhËp vµ ph¸t triÓn cña ngµnh du lÞch .................. 69
2. §Þnh h•íng vµ môc tiªu ph¸t triÓn ngµnh du lÞch giai ®o¹n ®Õn
n¨m 2010 tÇm nh×n 2020 .................................................................... 70
II. C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña du
lÞch ViÖt Nam trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ..................... 71
1. Nhãm gi¶i ph¸p ®èi víi nhµ n•íc .................................................. 71
1.1. T¨ng c•êng hç trî vµ khuyÕn khÝch ph¸t triÓn du lÞch nh• c¸c
ngµnh xuÊt khÈu kh¸c vµ ®•a ra tÇm nh×n dµi h¹n vÒ ®Çu t• nhµ n•íc
vµo ph¸t triÓn du lÞch ........................................................................ 71
1.2. Thu hót sù tham gia tÝch cùc vµ hiÖu qu¶ cña c¸c doanh nghiÖp du
lÞch còng nh• c¸c thµnh phÇn kh¸c vµo qu¸ tr×nh x©y dùng vµ triÓn
khai kÕ ho¹ch chiÕn l•îc ph¸t triÓn du lÞch ....................................... 73
1.3. Ph¸t huy vai trß chñ chèt cña Tæng côc du lÞch trong qu¸ tr×nh
ph¸t triÓn cña ngµnh du lÞch ViÖt Nam ............................................. 73
1.4. N©ng cÊp vµ ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng, tµi nguyªn du lÞch, c¬ së vËt
chÊt kü thuËt du lÞch.......................................................................... 75
1.5. T¨ng c•êng ho¹t ®éng th«ng tin du lÞch ..................................... 77
1.6. Ph¸t triÓn ho¹t ®éng Marketing qu¶ng b¸ du lÞch ...................... 78
1.7. Ph¸t triÓn nguån nh©n lùc theo h•íng chuyªn nghiÖp ho¸ cao ... 79
1.8. T¨ng c•êng thu hót vèn ®Çu t• n•íc ngoµi ................................. 80
1.9. §¬n gi¶n ho¸ c¸c thñ tôc vÒ du lÞch ........................................... 81
1.10. Ph¸t triÓn doanh nghiÖp t• nh©n .............................................. 82
1.11. Ph¸t triÓn du lÞch bÒn v÷ng ...................................................... 82
2. Gi¶i ph¸p ®èi víi hiÖp héi .............................................................. 82
3. Nhãm gi¶i ph¸p ®èi víi doanh nghiÖp du lÞch ............................... 83
3.1. TËp trung nguån lùc hç trî hoµn thiÖn nh÷ng s¶n phÈm du lÞch
chñ ®¹o ®i ®«i víi tiÕp tôc ph¸t triÓn s¶n phÈm du lÞch míi. ............. 83
3.2 Phèi hîp ho¹t ®éng du lÞch víi c¸c ngµnh kinh tÕ kh¸c .............. 83
3.3. X©y dùng Website du lÞch ........................................................... 86
3.4. N©ng cao chÊt l•îng nguån nh©n lùc du lÞch ............................. 87
KÕt luËn ................................................................................................. 89
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Mẫu cam kết của ngành dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan .......... 21
Bảng 2: Thị phần và biến động về lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
trong giai đoạn 1990 – 2006 ........................................................................ 42
Bảng 3: Đánh giá năng lực cạnh tranh về giá của ngành du lịch Việt Nam.. 44
Bảng 4: Đánh giá năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực của ngành du lịch
Việt Nam ..................................................................................................... 49
Bảng 5: Đánh giá năng lực cạnh tranh cơ sở hạ tầng du lịch của Việt Nam. 54
Bảng 6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời kỳ 1995 – 2006 vào hoạt
động du lịch ................................................................................................. 62
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức
thương mại thế giới WTO. Việc trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
thương mại thế giới là một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là yếu tố
thúc đẩy và hỗ trợ mạnh mẽ quá trình cải cách bên trong của nước ta, thu hút
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài, khơi dậy và phát huy tiềm
năng, thế mạnh của đất nước. Gia nhập WTO sẽ mở ra một giai đoạn phát
triển mới, giai đoạn phát triển trong bối cảnh hội nhập sâu và toàn diện vào
nền kinh tế thế giới đang biến đổi nhanh chóng, đưa lại những cơ hội và thuận
lợi, khó khăn và thách thức lớn đan xen cho tất cả các lĩnh vực, trong đó
không thể không kể đến hoạt động du lịch.
Toàn ngành du lịch sẽ vừa phải tuân thủ các quy tắc và cam kết với
WTO, vừa chịu sự tác động mạnh mẽ của bối cảnh quốc tế có nhiều biến động
phức tạp. Trong bối cảnh mới đó, nhằm thực hiện nhiệm vụ mà Đại hội X của
Đảng đã nhấn mạnh: “Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động du
lịch, đa dạng hoá sản phẩm và loại hình du lịch” và chủ trương nêu ra từ Đại
hội IX là: “Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, cần
phát triển du lịch với quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh và bền vững hơn, chất
lượng hơn và hiệu quả hơn, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về phát triển
du lịch với các nước đứng đầu khu vực, góp phần thiết thực để sớm đưa nước
ta thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Để ngành du lịch có thể phát triển mạnh và vững bước trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu cấp bách hiện nay là phải đánh giá thực
trạng năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ du lịch Việt Nam, để từ đó có thể
tìm ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Với mong
1
muốn góp một phần ý kiến của mình vào việc đánh giá thực trạng và đưa ra
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trong bối
cảnh mới, em đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du
lịch Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế” để làm đề tài khoá
luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ du lịch
Việt Nam, những điểm mạnh, điểm yếu, thách thức và cơ hội đối với ngành
du lịch Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
- Học tập kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch
ở một số nước có ngành du lịch phát triển trên thế giới.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành du lịch Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Những lý luận cơ bản về dịch vụ du lịch, năng lực cạnh
tranh; thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.
- Thời gian: Nghiên cứu sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam trong
giai đoạn từ năm 1990 đến nay.
- Không gian: Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển ngành du lịch của
một số nước trong khu vực: Thái Lan, Malaixia.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Đề tài sử dụng phương pháp quan sát thực tế, phân tích thống kê, tổng
hợp so sánh để đưa ra các đánh giá, nhận định.
2
- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp khác như: phương pháp
tiếp cận lịch sử/logic, phương pháp duy vật biện chứng,...
5. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, các tài liệu trích dẫn và tham
khảo, khóa luận được bố cục thành 3 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan về dịch vụ du lịch và năng lực cạnh tranh
của ngành du lịch trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Chƣơng 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành du lịch Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, khóa luận chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự thông cảm, góp ý, phê
bình của các thầy cô và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn và cũng là
để có thêm luận cứ, cơ sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn nữa
về vấn đề này trong thời gian tới.
Để có thể hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, đặc biệt sự giúp đỡ và
hướng dẫn tận tình của cô giáo - Thạc sĩ Vũ Thị Hiền trong suốt thời gian
qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2007
Sinh viên
Trần Việt Dũng
3
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DU LỊCH TRONG
XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Dịch vụ du lịch
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ. Do vậy nó cũng mang những đặc
tính chung của dịch vụ. Sản phẩm của ngành du lịch chủ yếu là dịch vụ,
không tồn tại dưới dạng vật thể, không lưu kho lưu bãi, không chuyển quyền
sở hữu khi sử dụng.
Trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến sự bùng nổ của hoạt
động du lịch trên toàn cầu. Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn
của nhiều quốc gia và kinh tế du lịch đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển
của kinh tế thế giới. Du lịch đã trở thành một hiện tượng quen thuộc trong đời
sống con người và ngày càng phát triển phong phú cả về chiều rộng và chiều
sâu. Vậy dịch vụ du lịch là gì?
1.1. Khái niệm về dịch vụ du lịch
Về khái niệm dịch vụ du lịch, trên thế giới nhiều học giả đã đưa ra các
khái niệm khác nhau đi từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau.
Luật Du lịch Việt Nam (2006) định nghĩa: Du lịch là các hoạt động có
liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của
mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong
một khoảng thời gian nhất định.
Còn theo cách định nghĩa của Giáo trình kinh tế du lịch thì dịch
vụ du lịch là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa những
tổ chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thông qua các hoạt động
4
tương tác đó để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích
cho tổ chức cung ứng du lịch.
Nhắc đến dịch vụ du lịch, chúng ta có thể nghĩ ngay đến một số khái
niệm như là: ngành du lịch, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch và
khách du lịch.
Ngành du lịch, được định nghĩa theo nghĩa rộng, là khu vực kinh tế bao
gồm tất cả các ngành phục vụ khách du lịch. Ngành du lịch được định nghĩa
một cách đơn giản là một bộ phận của nền kinh tế, có chung một chức năng,
đó là phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Do đó, ngành công nghiệp này được
định nghĩa gắn liền với thị trường riêng biệt của nó và bao gồm tất cả các nhà
cung cấp dịch vụ du lịch, những người có nguồn thu từ khách du lịch. Tuy
nhiên, trên thực tế, rất khó để định nghĩa ngành du lịch chính xác là bao gồm
những cái gì, những doanh nghiệp gì và bên cạnh các công ty du lịch trực tiếp
(như công ty lữ hành, lưu trú và người cung cấp dịch vụ vận chuyển khách du
lịch), là những doanh nghiệp mà nghiệp vụ kinh doanh của họ hoàn toàn, hay
chủ yếu phụ thuộc vào khách du lịch, chúng ta cũng có thể thấy còn tồn tại rất
nhiều doanh nghiệp du lịch gián tiếp (như nhà cung cấp dịch vụ giải trí, văn
hoá và thể thao; những người bán lẻ, những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
tài chính, thậm chí cả những công ty xây dựng khách sạn và các cơ sở hạ tầng
du lịch khác), đó là những doanh nghiệp chỉ phụ thuộc một phần vào du lịch,
còn phần cơ bản trong tác nghiệp kinh doanh của họ là phục vụ nhu cầu của
dân cư của