Trong những thập niên gần đây, hội nhập và toàn cầu hóa đã diễn ra nhanh
chóng, trở thành xu thế khó có thể đảo ngƣợc của nền kinh tế thế giới. Đây là sự
vận động tất yếu khách quan, bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của lực lƣợng sản
xuất, phân công lao động, kinh tế thị trƣờng và cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại. Theo xu thế đó, các quốc gia đã và đang tiến hành các hoạt động mở cửa để thu
hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhƣ để vƣơn mình ra thế giới. Không ai phủ nhận
lợi ích của quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế với các nƣớc đang phát triển
nhƣ giúp các nƣớc này thu hút đƣợc nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý
Những nhân tố này góp phần to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Tuy
nhiên, cũng cần nhìn nhận một cách khách quan rằng, sự hội nhập kinh tế đồng
nghĩa với việc dỡ bỏ dần các hàng rào bảo hộ, các công ty nƣớc ngoài có điều kiện
thuận lợi để thâm nhập vào thị trƣờng nội địa, đặc biệt là các công ty đa quốc gia.
Họ có tiềm lực mạnh về vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ Điều này sẽ tạo ra
một sự cạnh tranh gay gắt đối với các công ty trong nƣớc trên chính thị trƣờng nội
địa. Một môi trƣờng cạnh tranh gay gắt vừa là động lực buộc các các công ty trong
nƣớc phải tự mình đổi mới để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời cũng là
nguyên nhân chính gây ra hiện tƣợng các công ty trong nƣớc bị thu hẹp thị trƣờng,
thua lỗ, thậm chí là phá sản. Từ đó gây nên những ảnh hƣởng không nhỏ cho nền
kinh tế.
Là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phòng hoạt động trong lĩnh vực viễn
thông, lĩnh vực hạ tầng, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc, Tổng công ty Viễn
thông Quân đội – Viettel không nằm ngoài vòng xoáy hội nhập này. Để xây dựng
và định vị thƣơng hiệu Viettel trên thị trƣờng cũng nhƣ thực hiện vai trò chủ đạo
của mình trong nền kinh tế quốc gia, Viettel đã không ngừng vƣơn lên, mở rộng
mạng lƣới viễn thông trên cả nƣớc, phát triển cung cấp nhiều dịch vụ mới, tiên tiến,
hiện đại với mục tiêu: “Quan tâm - Chăm sóc - Sáng tạo - Đột phá”.
116 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty viễn thông quân đội – viettel trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
------------o0o------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI – VIETTEL
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Họ và tên sinh viên : Lê Mai Trang
Lớp : Anh 7
Khóa : 42B – KT&KDQT
Giáo viên hƣớng dẫn : PGS. TS Phạm Duy Liên
Hà Nội, tháng 11/2007
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong những thập niên gần đây, hội nhập và toàn cầu hóa đã diễn ra nhanh
chóng, trở thành xu thế khó có thể đảo ngƣợc của nền kinh tế thế giới. Đây là sự
vận động tất yếu khách quan, bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của lực lƣợng sản
xuất, phân công lao động, kinh tế thị trƣờng và cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại. Theo xu thế đó, các quốc gia đã và đang tiến hành các hoạt động mở cửa để thu
hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhƣ để vƣơn mình ra thế giới. Không ai phủ nhận
lợi ích của quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế với các nƣớc đang phát triển
nhƣ giúp các nƣớc này thu hút đƣợc nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý…
Những nhân tố này góp phần to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Tuy
nhiên, cũng cần nhìn nhận một cách khách quan rằng, sự hội nhập kinh tế đồng
nghĩa với việc dỡ bỏ dần các hàng rào bảo hộ, các công ty nƣớc ngoài có điều kiện
thuận lợi để thâm nhập vào thị trƣờng nội địa, đặc biệt là các công ty đa quốc gia.
Họ có tiềm lực mạnh về vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ… Điều này sẽ tạo ra
một sự cạnh tranh gay gắt đối với các công ty trong nƣớc trên chính thị trƣờng nội
địa. Một môi trƣờng cạnh tranh gay gắt vừa là động lực buộc các các công ty trong
nƣớc phải tự mình đổi mới để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời cũng là
nguyên nhân chính gây ra hiện tƣợng các công ty trong nƣớc bị thu hẹp thị trƣờng,
thua lỗ, thậm chí là phá sản. Từ đó gây nên những ảnh hƣởng không nhỏ cho nền
kinh tế.
Là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phòng hoạt động trong lĩnh vực viễn
thông, lĩnh vực hạ tầng, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc, Tổng công ty Viễn
thông Quân đội – Viettel không nằm ngoài vòng xoáy hội nhập này. Để xây dựng
và định vị thƣơng hiệu Viettel trên thị trƣờng cũng nhƣ thực hiện vai trò chủ đạo
của mình trong nền kinh tế quốc gia, Viettel đã không ngừng vƣơn lên, mở rộng
mạng lƣới viễn thông trên cả nƣớc, phát triển cung cấp nhiều dịch vụ mới, tiên tiến,
hiện đại với mục tiêu: “Quan tâm - Chăm sóc - Sáng tạo - Đột phá”. Song các mối
quan hệ ngày càng mở rộng thì cơ hội cho các doanh nghiệp đến càng nhiều nhƣng
Lê Mai Trang 1 Lớp
A7K42B
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
thách thức đặt ra cũng không nhỏ. Viettel luôn bị đe dọa bởi các đối thủ cạnh tranh
hiện tại và tiềm ẩn ở cả trong và ngoài nƣớc. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh
tranh của Viettel là nhiệm vụ hàng đầu để giúp doanh nghiệp này đứng vững ở thị
trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ vƣơn ra cạnh tranh hiệu quả trên thị trƣờng quốc tế.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cũng nhƣ tính cấp bách của vấn đề, em đã quyết
định chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông
Quân đội – Viettel trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho khóa
luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Vận dụng những kiến thức và lý luận đƣợc trang bị ở nhà trƣờng để áp dụng
vào thực tiễn hiện trạng tình hình cạnh tranh của các doanh nghiệp thƣơng mại nói
chung và của Tổng công ty Viễn thông Quân đội – Viettel nói riêng. Trên cơ sở đó
đƣa ra những đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Tổng công ty Viễn thông Quân đội – Viettel.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là quá trình hoạt động kinh doanh của
Tổng công ty Viễn thông Quân đội - Viettel trong mối quan hệ tác động qua lại với
môi trƣờng kinh doanh.
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là năng lực cạnh tranh của Tổng công ty
Viễn thông Quân đội - Viettel từ năm 2000 đến nay khi nền kinh tế Việt Nam có
nhiều biến đổi rõ rệt.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Khóa luận lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cở sở phƣơng pháp luận khi
tiến hành nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố hình thành nên
năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Quân đội – Viettel, bên cạnh đó
khóa luận cũng kết hợp sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phƣơng
pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp so
sánh, phƣơng pháp tổng hợp… để làm rõ hơn đối tƣợng cần nghiên cứu, từ đó nắm
chắc đƣợc tình hình kinh doanh cũng nhƣ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Lê Mai Trang 2 Lớp
A7K42B
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
5. Nội dung.
Ngoài phần lời nói đầu, phần kết luận và phần phụ lục, khoá luận tốt nghiệp
đƣợc chia làm ba chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1. Tổng quan về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp.
- Chƣơng 2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông
Quân đội – Viettel trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Chƣơng 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng
công ty Viễn thông Quân đội – Viettel.
Lê Mai Trang 3 Lớp
A7K42B
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
1. Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh không phải là một khái niệm mới nhƣng để có đƣợc một định
nghĩa thống nhất và rộng rãi về nó thì rất khó khăn. Nguyên nhân ở đây là khái
niệm “cạnh tranh” đƣợc sử dụng ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề, ở nhiều cấp độ khác
nhau (cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia) và với nhiều mục đích khác nhau (lợi
nhuận, phúc lợi xã hội…). Trên thực tế, cạnh tranh là một khái niệm thƣờng đƣợc
sử dụng nhiều nhất trong khoa học kinh tế nhƣng nó cũng không đƣợc định nghĩa
một cách cụ thể và rõ ràng. Trƣớc đây, khi nghiên cứu về CNTB, Các Mác đã đề
cập đến vấn đề cạnh tranh của các nhà tƣ bản. Theo quan điểm của Các Mác: “Cạnh
tranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ bản nhằm giành
giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận
siêu ngạch”[13, trang 19]. Ở đây, Các Mác đã đề cập đến vấn đề cạnh tranh trong xã
hội TBCN, mà đặc trƣng của chế độ xã hội này là sự chiếm hữu tƣ nhân về tƣ liệu
sản xuất. Do vậy, theo quan niệm này thì cạnh tranh có nguồn gốc từ chế độ tƣ hữu.
Cạnh tranh là sự lấn át, chèn ép lẫn nhau để tồn tại. Quan niệm đó về cạnh tranh
đƣợc nhìn nhận từ góc độ tiêu cực. Ngày nay, hầu hết các nƣớc trên thế giới đều
thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh vừa là môi trƣờng vừa là động lực của sự
phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, cạnh tranh có thể đƣợc hiểu nhƣ sau: “Cạnh
tranh là sự ganh đua, là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa những chủ thể kinh
doanh với nhau trên một thị trƣờng hàng hoá cụ thể nào đó nhằm giành giật khách
hàng và thị trƣờng, thông qua đó mà tiêu thụ đƣợc nhiều hàng hóa và thu đƣợc lợi
nhuận cao”[18, trang 16]. Chủ thể kinh doanh ở đây là các cá nhân, các doanh
nghiệp, các nền kinh tế hay các quốc gia. Trong khái niệm cạnh tranh này không có
cạnh tranh của hàng hoá vì bản thân hàng hoá không phải là một chủ thể kinh doanh
và do đó nó không thể tự cạnh tranh đƣợc. Nói cạnh tranh ở đây là nói đến hành vi
của chủ thể và vì vậy chỉ có hành vi của doanh nghiệp kinh doanh, của các cá nhân
Lê Mai Trang 4 Lớp
A7K42B
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
kinh doanh và của một nền kinh tế, không có hành vi của hàng hoá. Nhƣ vậy thì
cạnh tranh đƣợc coi là một phƣơng thức vận động của thị trƣờng. Đối với ngƣời
mua họ muốn mua đƣợc hàng hóa chất lƣợng cao với mức giá hợp lý. Còn ngƣợc
lại, các doanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối đa hóa lợi nhuận, họ phải hạ chi phí
sản xuất và tìm cách giành giật từng khách hàng và thị trƣờng về phía mình và nhƣ
vậy cạnh tranh sẽ xảy ra.
* Một số điều kiện cơ bản để xuất hiện cạnh tranh trong kinh tế là:
- Phải tồn tại một thị trƣờng nghĩa là phải có một nền kinh tế thị trƣờng.
- Thị trƣờng đó phải có tối thiểu hai thành viên bên cung hoặc bên cầu cung
cấp hay tiêu thụ cùng một loại sản phẩm, dịch vụ hoặc các sản phẩm, dịch vụ tƣơng
tự nhau hoặc có tính chất thay thế cho nhau.
- Mức độ đạt mục tiêu của thành viên này sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến mức độ
đạt mục tiêu của thành viên khác (chẳng hạn việc mở rộng thị phần của một doanh
nghiệp sẽ có nguy cơ làm mất thị phần của các doanh nghiệp còn lại, làm giảm
doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp còn lại).
Cạnh tranh là một trong những đặc trƣng cơ bản và là động lực phát triển của
nền kinh tế thị trƣờng, khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi sản phẩm,
mỗi doanh nghiệp, và mỗi quốc gia. Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh
nghiệp trên thị trƣờng, cạnh tranh sẽ tạo ra cho doanh nghiệp sự linh hoạt, nỗ lực
phấn đấu đổi mới công nghệ, năng suất, nguồn nhân lực... và buộc doanh nghiệp
phải hƣớng vào thị trƣờng để định hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh. Cạnh
tranh sẽ đào thải những doanh nghiệp hoạt động yếu kém, giúp doanh nghiệp tìm tòi
và khắc phục những yếu điểm để vƣơn lên nắm giữ thị trƣờng. Doanh nghiệp nào
có chính sách cạnh tranh hiệu quả sẽ tạo ra đƣợc vị thế trên thị trƣờng, tăng lợi
nhuận và tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Doanh nghiệp nào không có chính sách
cạnh tranh hiệu quả thì sẽ không thể phát triển sản phẩm và mở rộng mạng lƣới
khách hàng, thậm chí có thể dẫn đến phá sản. Tuy nhiên, vị thế cạnh tranh chỉ mang
tính tƣơng đối, có thể là lớn ở thời điểm này nhƣng lại yếu ở thời điểm khác. Nhƣ
vậy, doanh nghiệp phải luôn luôn nhìn nhận cạnh tranh, điều kiện cạnh tranh nhƣ là
Lê Mai Trang 5 Lớp
A7K42B
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
một trong các căn cứ quan trọng để xây dựng chiến lƣợc phát triển trƣớc mắt cũng
nhƣ lâu dài. Cạnh tranh có thể đem lại lợi ích cho ngƣời này và thiệt hại cho ngƣời
khác, song xét dƣới mức độ lợi ích toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác dụng tích cực
nhƣ: chất lƣợng tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ chu đáo hơn... Giống nhƣ quy luật sinh
tồn và đào thải trong tự nhiên, quy luật của cạnh tranh là thải loại những thành viên
yếu kém trên thị trƣờng, duy trì và phát triển những thành viên tốt nhất và qua đó hỗ
trợ đắc lực cho quá trình phát triển của toàn xã hội.
2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
Đã có rất nhiều nhà kinh tế học tiến hành nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh
hay năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Phần lớn trong số họ đều gắn năng lực
cạnh tranh doanh nghiệp với ƣu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đƣa ra thị
trƣờng hoặc gắn năng lực cạnh tranh với vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng theo
thị phần mà doanh nghiệp đó chiếm giữ thông qua khả năng tổ chức, quản trị kinh
doanh hƣớng vào đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi
nhuận, bảo đảm sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Trƣớc tiên, trong lý thuyết tổ chức công nghiệp, khái niệm năng lực cạnh
tranh đƣợc áp dụng ở phạm vi xí nghiệp: “Một xí nghiệp đƣợc xem là có khả năng
cạnh tranh khi xí nghiệp đó duy trì đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng cùng với
các nhà sản xuất khác với các sản phẩm thay thế, hoặc đƣa ra thị trƣờng các sản
phẩm tƣơng tự với mức giá thấp hơn, hoặc cung cấp các sản phẩm tƣơng tự với các
đặc tính về chất lƣợng hay dịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn”[18, trang 23]. Theo
khái niệm này, năng lực cạnh tranh chỉ bó hẹp ở việc giảm chi phí sản xuất, các xí
nghiệp nếu muốn có năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng thì chỉ cần tìm cách tối
thiểu hóa chi phí sản xuất, nghĩa là sản xuất ra những sản phẩm có chất lƣợng tƣơng
tự nhƣng với giá thành rẻ hơn các xí nghiệp khác là đã có đƣợc năng lực cạnh tranh
cao hơn trên thị trƣờng. Khái niệm về năng lực cạnh tranh này còn khá phiến diện
và thô sơ, nó chƣa đề cập đến khía cạnh cải tiến sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nhu
cầu của thị trƣờng.
Lê Mai Trang 6 Lớp
A7K42B
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
Trong điều kiện hoàn cảnh mới các nhà kinh tế học đã đƣa ra những lý thuyết
về năng lực cạnh tranh mới nhƣ lý thuyết của Heckser – Ohlin. Sau đó lý thuyết này
đƣợc nhà kinh tế Samuelson bổ sung nên đƣợc gọi là mô hình Heckser - Ohlin -
Samuelson, lý thuyết này phân tích lợi thế cạnh tranh theo các nhân tố. Đến Paul
Krugman, Helpman,… các ông đã phân tích lợi thế cạnh tranh dựa vào quy mô, sự
khác biệt hóa. Michael Porter thì đƣa ra khái niệm về năng lực cạnh tranh dƣới cái
nhìn của một nhà quản trị chiến lƣợc. Ông cho rằng: “Để có thể cạnh tranh thành
công, các doanh nghiệp phải có lợi thế cạnh tranh dƣới hình thức hoặc là có chi phí
thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa sản phẩm nhằm đạt đƣợc những mức
giá cao hơn trung bình. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần đạt đƣợc
những lợi thế cạnh tranh ngày càng tinh vi hơn. Qua đó có thể cung cấp những hàng
hóa hay dịch vụ có chất lƣợng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu quả hơn”[15, trang 29].
Theo khái niệm này, vấn đề năng lực cạnh tranh còn bao hàm cả việc doanh nghiệp
phải liên tục duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. Hay nói cách khác, doanh nghiệp
phải duy trì tỷ suất lợi nhuận trên cơ sở bám sát nhịp độ phát triển của thị trƣờng,
hoặc chủ động tạo lập nên sự phát triển của thị trƣờng. Theo Michael Porter, việc hạ
thấp giá thành (chi phí) sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh không phải là
cách thực hiện thông qua các biện pháp tiêu cực nhƣ cắt giảm tiền lƣơng, chi phí
môi trƣờng, chi phí bảo hộ lao động, chi phí phúc lợi… mà là việc sử dụng hiệu quả
các nguồn lực xã hội.
Nhƣ vậy, trên thực tế đang tồn tại nhiều quan niệm cụ thể, khác nhau về năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Song tựu chung lại, ta có thể hiểu: “Năng lực cạnh
tranh của một doanh nghiệp chính là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng sáng tạo
mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách
hàng (so với các đối thủ cạnh tranh) và đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp
trong môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế”[6, trang 25]. Năng lực cạnh
tranh xuất phát từ việc doanh nghiệp sở hữu những nguồn lực (hữu hình và vô hình)
mang tính độc đáo, khó bị sao chép và có giá trị, đồng thời doanh nghiệp có khả
năng để khai thác sử dụng hiệu quả nguồn lực đó. Doanh nghiệp có thể chỉ có
Lê Mai Trang 7 Lớp
A7K42B
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
những nguồn lực thông thƣờng nhƣng lại có khả năng đặc biệt mà các đối thủ
không có để kết hợp, sử dụng các nguồn lực này theo một cách thực độc đáo nào đó
và thu đƣợc lợi nhuận cao. Mặt khác, doanh nghiệp có thể có những nguồn lực độc
đáo nhƣng chỉ có khả năng thông thƣờng thì lợi thế cạnh tranh cũng mờ nhạt và
kém bền vững. Lợi thế cạnh tranh sẽ mạnh nhất nếu doanh nghiệp vừa có các nguồn
lực độc đáo, khó sao chép và có giá trị, vừa có khả năng đặc biệt để khai thác nhằm
tạo ra các sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Cách tiếp cận theo nguồn lực có thể giải thích những lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp xuất phát từ việc sở hữu các nguồn lực hữu hình, dễ sao chép (nhƣ
một dây chuyền công nghệ hiện đại, máy móc thiết bị tiên tiến) thì lợi thế chỉ tồn tại
nhất thời, vì các đối thủ cạnh tranh có thể dễ dàng tìm cách sở hữu nguồn lực giống
nhƣ của doanh nghiệp. Mặt khác, nếu doanh nghiệp xây dựng lợi thế cạnh tranh dựa
vào những nguồn lực vô hình (nhƣ uy tín thƣơng hiệu, nghệ thuật quản lý…) thì lợi
thế sẽ có xu hƣớng lâu bền hơn, các đối thủ khó sao chép hơn. Điều này đã đƣợc
chứng minh trong thực tế nhiều doanh nghiệp khi thay đổi ngƣời lãnh đạo đã biến
doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, trì trệ, thậm chí có nguy cơ phá sản, trở thành
doanh nghiệp năng động, hiệu quả.
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP.
1. Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô
1.1. Yếu tố kinh tế.
Các yếu tố kinh tế có ảnh hƣởng rất lớn và tổng hợp đến năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp. Vì các yếu tố kinh tế thì rất phong phú và đa dạng nên sau đây
chúng ta chỉ đi sâu phân tích một số yếu tố kinh tế chính có ảnh hƣởng lớn nhất đến
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: Nếu tốc độ này cao sẽ làm phát sinh
thêm các nhu cầu mới do thu nhập của ngƣời lao động tăng lên và dẫn đến khả năng
thanh toán đối với các hàng hoá và dịch vụ cũng tăng lên. Đây là cơ hội lớn để các
doanh nghiệp hình thành, mở rộng sản xuất và phát triển. Nhƣng đồng thời với cơ
Lê Mai Trang 8 Lớp
A7K42B
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
hội này thì cũng có những mối đe doạ mới, đó là xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh
tranh, chi phí và tiền lƣơng sẽ tăng lên làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
- Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát có thể gây xáo trộn nền kinh tế làm cho sự tăng
trƣởng kinh tế chậm lại, tỉ lệ lãi suất tăng và sự biến động của đồng tiền trở nên
không lƣờng trƣớc đƣợc. Nếu lạm phát liên tục, các hoạt động đầu tƣ của doanh
nghiệp trở thành công việc hoàn toàn may rủi, làm cho tƣơng lai kinh doanh trở nên
rất khó đoán. Sự bất trắc này khiến các doanh nghiệp dè dặt khi rót tiền vào đầu tƣ.
Do đó, lạm phát cao luôn là nguy cơ đối với các doanh nghiệp.
- Tỷ lệ lãi suất: Tỷ lệ lãi suất có tầm quan trọng rất lớn khi ngƣời tiêu dùng
thƣờng xuyên vay tiền để thanh toán các khoản mua bán hàng hoá nhƣ: nhà ở, ôtô,
trang thiết bị sản xuất… đƣợc bán theo phƣơng thức trả chậm hay trả góp. Đối với
những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này thì giảm lãi suất là một cơ hội để
mở rộng sản xuất kinh doanh và ngƣợc lại lãi suất tăng là mối đe dọa cho sự phát
triển của doanh nghiệp. Tỷ lệ lãi suất còn quyết định mức chi phí về vốn của doanh
nghiệp (mức chi phí này luôn là nhân tố chủ yếu khi quyết định tính khả thi của
chiến lƣợc). Nếu một doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
bằng nguồn vốn vay, quyết định vay vốn sẽ chỉ đem lại thành công lớn cho doanh
nghiệp khi tỷ lệ lãi suất thấp và ít biến động. Ngƣợc lại sẽ là thất bại khi các dự
đoán đƣa ra khả năng tăng mạnh lãi suất.
- Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nước: Yếu tố này có tác động
nhanh chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói
riêng nhất là trong điều kiện kinh tế mở. Nếu đồng nội tệ lên giá, các doanh nghiệp
trong nƣớc sẽ giảm sức cạnh tranh ở thị trƣờng nƣớc ngoài, vì khi đó giá bán của
hàng hóa tính bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn các đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, khi
đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu, vì giá hàng nhập khẩu giảm, và nhƣ
vậy sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc sẽ bị giảm ngay trên thị trƣờng
trong nƣớc. Ngƣợc lại, khi giá trị đồng tiền trong nƣớc thấp hơn so với đồng tiền
ngoại tệ thì giá cả hàng hoá trong nƣớc sẽ rẻ hơn tƣơng đối so với hàng nƣớc ngoài,
Lê Mai Trang 9 Lớp
A7K42B
Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Khóa luận tốt
nghiệp
sẽ làm giảm sức ép từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài và tạo nhiều cơ hội để tăng sản
phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên nó cũng là mối đe dọa đối với những doanh nghiệp sử
dụng phần lớn nguyên vật liệu là ngoại nhập.
- Quan hệ giao lưu quốc tế: Những thay đổi về môi trƣờng quốc tế có thể tạo
ra cả cơ hội và nguy cơ cho việc mở rộng thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc của
một doanh nghiệp. Đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thì mở rộng giao
lƣu quốc tế mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào nhƣng
cũng tạo ra sự cạnh tranh ngày càng mạnh hơn ở thị trƣờng trong nƣớc.
Nhƣ vậy, có rất nhiều vấn đề trong yếu tố kinh tế ảnh hƣởng trực tiếp hay
gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp. C