Khóa luận Nghiên cứu bọ trĩ hại dưa hấu và khảo sát hiệu quả phòng trừ chúng bằng một số loại thuốc bảo vệ thực vật tại huyện Cần Đước – Long An

I. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề. Ý tưởng của đề tài: “Nghiên cứu bọ trĩ hại dưa hấu và khảo sát hiệu quả phòng trừ chúng bằng một số loại thuốc BVTV tại huyện Cần Đước- Long An” 1.2 Mục tiêu của đề tài: − Tìm hiểu về thành phần loài bọ trĩ gây hại trên dưa hấu − Mức độ gây hại − Xác định loại thuốc phòng trừ bọ trĩ có hiệu quả

pdf36 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu bọ trĩ hại dưa hấu và khảo sát hiệu quả phòng trừ chúng bằng một số loại thuốc bảo vệ thực vật tại huyện Cần Đước – Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BỌ TRĨ HẠI DƯA HẤU VÀ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ CHÚNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI HUYỆN CẦN ĐƯỚC – LONG AN GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Chắt SVTH: Đinh Kim Quý NỘI DUNG BÁO CÁO Phần I. Mở đầu Phần III. Kết quả và thảo luận Phần IV. Kết luận và đề nghị Phần II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu I. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề. Ý tưởng của đề tài: “Nghiên cứu bọ trĩ hại dưa hấu và khảo sát hiệu quả phòng trừ chúng bằng một số loại thuốc BVTV tại huyện Cần Đước- Long An” 1.2 Mục tiêu của đề tài: − Tìm hiểu về thành phần loài bọ trĩ gây hại trên dưa hấu − Mức độ gây hại − Xác định loại thuốc phòng trừ bọ trĩ có hiệu quả 1.3 Nội dung nghiên cứu – Điều tra hiện trạng canh tác dưa hấu. – Điều tra thành phần bọ trĩ và mức độ gây hại – Khảo sát hiệu quả phòng trị bọ trĩ bằng thuốc bvtv 1.4 Giới hạn đề tài. – Thời gian: từ tháng 01 đến 04/2011 – Địa điểm: Cần Đước – Long An. – Đối tượng nghiên cứu: Bọ trĩ trên dưa hấu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu. − Ngoài đồng: Vật liệu bố trí thí nghiệm, sổ ghi chép, kính lúp, bình phun thuốc. − Trong phòng thí nghiệm: kính lúp soi nổi, lam, lamel II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP(tt) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Điều tra hiện trạng canh tác: ➢ Phương pháp điều tra: Sử dụng 30 phiếu điều tra có nội dung soạn sẵn, điều tra trong 3 xã ➢ Chỉ tiêu theo dõi ➢ Thông tin chung ➢ Kỹ thuật canh tác ➢ Chăm sóc và bảo vệ thực vật ➢ Thời gian điều tra: 1 lần trước tiến hành bố trí thí nghiệm II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP(tt) 2.2.2 Điều tra thành phần bọ trĩ và mức độ gây hại của chúng trên dưa hấu. a. Mức độ gây hại b. Xác định loài bọ trĩ gây hại trên dưa hấu a.Mức độ gây hại của bọ trĩ trên dưa hấu. Phương pháp điều tra: – Chọn 3 ruộng trồng dưa hấu – Cách điều tra: 5 điểm/ruộng – Mỗi điểm 5 đọt – Mỗi đọt 5 lá tính từ ngọn xuống. Hình 3.1: Đếm mật số bọ trĩ a.Mức độ gây hại của bọ trĩ trên dưa hấu.(tt) ➢Chỉ tiêu theo dõi – Mật độ – Tần số xuất hiện TSXH =(∑số đọt xuất hiện/∑số đọt điều tra)x100 ➢Lịch điều tra: 7 ngày/ 1 lần b. Xác định thành phần loài bọ trĩ gây hại trên dưa hấu tại Cần Đước – Long An ➢Phương pháp: ➢ Thu mẫu tại các điểm điều tra + các ruộng trồng dưa hấu trong vùng ➢Chỉ tiêu ➢ Thành phần loài hiện diện ➢ Tỉ lệ hiện diện TLHD =(số mẫu trong 1 loài/∑số mẫu thu được)x100% Lịch thu mẫu: 20 ngày/lần 2.3.3 Khảo sát hiệu quả phòng trị bọ trĩ gây hại trên dưa hấu của một số loại thuốc bvtv • Địa điểm: Ấp 1A Long Hòa – Cần Đước – Long An. • Thời gian: Từ tháng 01 – 4/2011 • Bố trí thí nghiệm: Khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên ➢Sơ đồ bố trí thí nghiệm NT1 NT3 NT4 NT2 NT2 NT3 NT1 NT4 NT3 NT2 NT4 C h iề u b iế n t h iê n NT1 Các nghiệm thức thuốc được mã hóa trong sơ đồ bố trí thí nghiệm: Tên nghiệm thức Tên thuốc Liều lượng sử dụng.ha-1 Lượng nước sử dụng (lít.ha-1) NT1 Chess 50WG 300 g 320 NT2 Secuse 10EC 700 ml 500 NT3 Mari gold 0,36AS 600 ml 400 ĐC Confidor 100WG 40 g 320 Hình 2.1: Khu ruộng thí nghiệm 2.3.3 Khảo sát hiệu quả phòng trị bọ trĩ gây hại trên dưa hấu của một số loại thuốc bvtv(tt) ➢Phương pháp theo dõi: ➢Trước 21 ngày sau gieo: ➢Từ 22 ngày sau gieo cho đến cuối vụ: Hình 3.2: 21 ngày sau gieo Hình 3.3: 24 ngày sau gieo ➢Chỉ tiêu theo dõi: ➢Mật độ bọ trĩ (con/đọt) ➢Năng suất (tấn/ha) ➢Hiệu quả kinh tế ➢Lịch theo dõi: 1 NTXL, 1,3,7 NSXL ➢Xử lý và phân tích số liệu: Excel, Anova2 ➢Hiệu lực thuốc được thính bằng công thức Abbott: H% = 1 – (Ta/Ca)x 100% Ghi chú: Ta : Số bọ trĩ còn sống trong lô nghiệm thức sau xử lý Ca : số bọ trĩ còn sống trong lô đối chứng sau xử lý. III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng canh tác Bảng 3.1: Một số thông tin chung về tình hình sản xuất dưa hấu tại huyện Cần Đước- Long An năm 2011. STT Các chỉ tiêu ghi nhận Số hộ Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 1 Diện tích canh tác (2.000-10.000m2) 2.000-3.000 2 6,67 > 3.000-4.000 20 66,67 > 4.000-5.000 5 16,66 > 5.000-10.000 3 10,00 2 Cơ cấu mùa vụ 1 vụ/năm 19 63,33 2 vụ/năm 9 30,00 3 vụ/năm 2 6,67 1 2 3 4 3 Thâm niên canh tác (vụ trồng) 1-5 vụ 2 6,70 6 - 10 vụ 10 33,33 >11 vụ 18 59,97 4 Chi phí bình quân (20-60 triệu đồng/vụ/ha) 20 - 30 triệu đồng 6 20,00 >30 - 40 triệu đồng 10 33,30 > 40 - 50 triệu đồng 12 40,00 > 50 - 60 triệu đồng 2 6,70 5 Thu nhập bình quân (60-170 triệu đồng/vụ/ha) 60 - 80 triệu đồng 7 23,30 >80 - 110 triệu đồng 18 60,00 >110 - 170 triệu đồng 5 16,70 6 Lợi nhuận bình quân (triệu đồng/vụ/1.000 m2) -2 - 0 triệu đồng 5 16,67 >0-5 triệu đồng 19 63,40 >5 triệu đồng 6 19,93 Bảng 3.2: Kỹ thuật canh tác dưa hấu tại huyện Cần Đước – Long An năm 2011. STT Các chỉ tiêu ghi nhận Số hộ Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 1 Làm đất Liếp đơn 0 0,00 Liếp đôi 4,5 - 5 m 30 100,00 2 Giống Super Hoàn Châu 15 50,00 Thủy Lôi 4 13,33 Hắc Mỹ Nhân 5 16,67 Phù Đổng 6 20,00 3 Cách gieo hạt Gieo thẳng 26 86,67 Gieo bầu 4 13,33 1 2 3 4 4 Khoảng cách trồng (m) 0,4×5 8 26,67 0,45×5 14 46,67 0,5 ×5 8 26,67 5 Mật độ trồng (gốc/ha) 9.120 – 1.032 8 26,67 8.000 – 8.800 14 46,67 7.040 – 7.744 8 26,67 6 Diệt cỏ Làm cỏ bằng tay 0 0,00 Phun thuốc diệt cỏ + Làm cỏ bằng tay 30 100,00 Đậy màng phủ không cần làm cỏ 0 0,00 7 Tưới nước Tưới bằng tay 30 100,0 Sử dụng máy tưới 4 13,33 1 2 3 4 8 Loại phân sử dụng Lân Lâm Thao 23 76,67 Lân Văn Điển 8 26,70 NPK 20.20.15 30 100,00 9 Số lần bón phân (lần.vụ-1) 2 lần/vụ 23 76,67 >2 lần/vụ 7 23,33 10 Số lần tỉa nhánh (lần.vụ-1) 2 lần 19 63,33 3 lần 7 23,33 4 lần 4 13,33 Bảng 3.3: Một số sâu hại chính và biện pháp phòng trừ của nông dân Cần Đước – Long An năm 2011. STT Chỉ tiêu ghi nhận Số hộ Tỷ lệ (%) 1 2 3 1 Sâu hại chính Sâu xanh ăn lá 30 100,00 Bọ dưa 30 100,00 Bọ trĩ 30 100,00 Rầy mềm 11 36,67 Ruồi đục lá 26 86,67 2 Biện pháp phòng trị Bắt bằng tay 2 6,70 Dùng thuốc bảo vệ thực vật 30 100,00 Dùng thuốc dẫn dụ 0 0,00 1 2 3 4 3 Nông dân đánh giá mức độ gây hại của bọ trĩ trên dưa hấu vào mùa nắng. Nặng 30 100,00 Trung bình 0 0,00 Nhẹ 0 0,00 4 Số lần phun thuốc trừ sâu (4-6 lần.vụ-1) 4 lần 2 6,70 5 lần 2 6,70 6 lần 12 40,00 >6 lần 14 46,70 5 Số loại thuốc bvtv sử dụng trong 1 lần phun trị bọ trĩ 1-3 loại 14 46,70 4-5 loại 13 43,30 >5 loại 3 10,00 6 Sử dụng thuốc BVTV Theo khuyến cáo 9 30,00 Cao hơn khuyến cáo 21 70,00 Thấp hơn khuyến cáo 0 0,00 3.2 Thành phần loài bọ trĩ và mức độ gây hại của chúng trên dưa hấu tại Cần Đước Long An STT Tên khoa học Tên thường dùng SMTĐ TLHD (%) VTXH 1 2 3 TC 1 Thrips palmi Karny (Thripidea- Thysanoptera) Bọ trĩ dưa 83 285 334 702 96,87 lá và ngọn 2 Frankliniella occidentalis Per. (Thripidae- Thysanoptera) Bọ trĩ hoa 0 10 17 27 3,13 hoa Tổng cộng 729 100 Ghi chú: SMTĐ: số mẫu thu được TLHD: Tỉ lệ hiện diện VTXH: Vị trí xuất hiện Bảng 3.4: Một số bọ trĩ trên dưa hấu tại Cần Đước – Long An từ tháng 1 – 4 năm 2011. Hình 3.1: Một số bọ trĩ gây hại trên dưa hấu tại Cần Đước – Long An 2011. Thrips palmi Karny Frankliniella occidentalis Perg Biểu đồ 3.1: Biến động mật số bọ trĩ hại dưa hấu tại Cần Đước – Long An. 3.3 Hiệu quả phòng trừ bọ trĩ của một số loại thuốc bvtv tại Cần Đước – Long An năm 2011 Nghiệm thức Liều lượng sử dụng.ha-1 Mật độ bọ trĩ (con.đọt-1) TKXL 1 NSXL 3 NSXL 7 NSXL Chess 50 WG 300 g 10,33ns 5,44ns 3,45ns 20,67ns Secuse 10EC 700 ml 11,67 4,33 1,11 20,44 Mari gold 0,36AS 40 g 9,67 6,44 2,78 25,55 Confidor (ĐC) 100WG 600 ml 10,33 5,89 2,89 21,78 CV (%) 25,55 36,14 59,21 34,24 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của một số loại thuốc Bvtv đến mật độ bọ trĩ trên dưa hấu trong ruộng thí nghiệm tại Cần Đước- Long An tháng 2- 4 năm 2011. Ghi chú: TKXL: Trước khi xử lý NSXL: Ngày sau xử lý ĐC: Đối chứng Bảng 3.6: Hiệu quả kỹ thuật của một số loại thuốc bvtv so với thuốc Confidor(đc) về phòng trị bọ trĩ trên dưa hấu tại Cần Đước – Long An từ tháng 2 – 4/2011. Nghiệm thức Liều lượng sử dụng.ha-1 Hiệu quả(%) 1 NSXL 3 NSXL 7 NSXL Chess 50 WG 300 g 0,75ns 0,54b* 0,68 ns Secuse 10EC 700 ml 0,87 1,05a 0,72 Mari gold 0,36AS 40 g 0,67 0,73ab 0,52 LSD0,05 - 0,24 - CV (%) 14,34 15,75 13,71 Ghi chú: NSXL : Ngày sau xử lý Bảng 3.7: Năng suất và hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức phòng trừ bọ trĩ bằng biện pháp sử dụng thuốc bvtv. Nghiệm thức Năng suất (Tấn.ha-1) Tổng thu (Triệu.ha-1) Lợi nhuận (Triệu.ha-1) Chess 50WG 11,45 68,70 26,40 Secuse 10EC 13,37 80,22 41,07 Mari gold 0,36AS 15,09 90,54 53,82 Confidor 100WG (ĐC) 13,29 79,74 42,26 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ • 4.1 Kết luận 1. Nông dân trồng dưa hấu 1 vụ.năm-1 chiếm 63,33%. • Đánh giá của nông dân về bọ trĩ gây hại trên dưa hấu vào mùa khô • Việc phòng trừ bọ trĩ 4.1 Kết luận 2. Có 2 loài bọ trĩ gây hại phổ biến trên dưa hấu là: ✓Thrips palmi Karny ✓Frankliniella occidentalis Perg. ✓Bọ trĩ xuất hiện vào khoảng 10 – 15 nsg và mật số tăng dần đến cuối vụ. 3. Hiệu quả của thuốc Secuse 10EC có tác dụng làm giảm mật số bọ trĩ cao hơn thuốc Confidor 100WG 4.2 Đề nghị 1. Nghiên cứu thêm về thành phần, biến động mật số bọ trĩ trong cả 2 mùa mưa và khô. 2. Nên có các nghiên cứu sử dụng thuốc sinh học về phòng trừ bọ trĩ trên dưa hấu tại địa phương. CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!!
Luận văn liên quan