Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kỹ thuật và sự tiến bộ của khoa học kĩ
thuật, ngành công nghệ chế biến ở nƣớc ta đã không ngừng đổi mới nâng cao chất
lƣợng cũng nhƣ đa dạng hóa sản phẩm thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của ngƣời tiêu dùng.
Trong thời đại công nghiệp hóa nhƣ hiện nay, vấn đề sức khỏe con ngƣời luôn
đƣợc đặt lên hàng đầu, tiêu chí thực phẩm đặt ra phải ngon, bổ, không độc hại, hỗ
trợ tốt cho sức khỏe. Điều đó đã tạo điều kiện cho các loại thực phẩm ra đời và phổ
biến trên thị trƣờng.
Việt Nam là một đất nƣớc có truyền thống nông nghiệp lâu đời, trong suy nghĩ,
trong mỗi hoạt động: lao động, sinh hoạt, ăn – mặc - ở. của ngƣời Việt Nam đều
không thể tách rời truyền thống đó.
Bánh mì là loại thực phẩm làm từ nguyên liệu bột mì, một sản phẩm tạo ra bởi
hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nó đƣợc nhiều giới, nhiều lứa tuổi của ngƣời dân
yêu thích.
Nguồn gốc Bánh mì do ngƣời Pháp du nhập vào Việt Nam sau một thời gian
dài tiếp diễn, món ăn nhanh này đã đƣợc ngƣời dân Việt Nam chấp nhận và ngày
càng ƣa thích nó.
Khoai môn là một loại củ có chứa nhiều protein, các VTM và các chất khoáng
và nhiều amino acid và là nguồn thực vật chứa nhiều loại chất dinh dƣỡng nhất.
Để đáp ứng nhu cầu về đa dạng các sản phẩm từ bánh mì, bƣớc đầu chúng tôi
thực hiện đề tài: ” Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến quá trình
sản xuất bánh mì ngọt nhân khoai môn ”.
86 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2911 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất bánh mì ngọt nhân khoai môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 1
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp, cùng với sự cố gắng, nỗ lực phấn đấu,
tôi đã hoàn thành đề tài. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa
Công nghệ Sinh học và Công nghệ thực phẩm - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, các thầy cô bộ môn Công nghệ thực phẩm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập cũng nhƣ trong thời gian làm đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô cán bộ phòng thí nghiệm Bộ môn Sau
thu hoạch, Bộ môn Hóa sinh - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hƣớng
dẫn tôi trong suốt quá trình làm thí nghiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Bùi Thị Vàng Anh, Bộ môn Chế biến - Trung
tâm Công nghệ sinh học Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho tôi làm các thí nghiệm tại
trung tâm.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Trần Văn Hùng đã tận
tình truyền đạt những kiến thức trong quá trình học tập và trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo
những kinh nghiệm quý báu đồng thời luôn luôn động viên để tôi hoàn thành tốt đề tài.
Tôi xin bày tỏ long biết ơn chân thành đến toàn thể cán bộ công nhân viên của
Công ty Cổ Phần ANCO đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và thực
hiện nghiên cứu đề tài của mình.
Xin cảm ơn toàn thể các bạn sinh viên thực tập tại các phòng thí nghiệm đã
cung cấp tài liệu cũng nhƣ nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời than trong gia đình, bạn bè
đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận này.
Sinh Viên
Nguyễn Thị Thu Hà
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 4
DANH MỤC CÁC BẢNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 6
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kỹ thuật và sự tiến bộ của khoa học kĩ
thuật, ngành công nghệ chế biến ở nƣớc ta đã không ngừng đổi mới nâng cao chất
lƣợng cũng nhƣ đa dạng hóa sản phẩm thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của ngƣời tiêu dùng.
Trong thời đại công nghiệp hóa nhƣ hiện nay, vấn đề sức khỏe con ngƣời luôn
đƣợc đặt lên hàng đầu, tiêu chí thực phẩm đặt ra phải ngon, bổ, không độc hại, hỗ
trợ tốt cho sức khỏe. Điều đó đã tạo điều kiện cho các loại thực phẩm ra đời và phổ
biến trên thị trƣờng.
Việt Nam là một đất nƣớc có truyền thống nông nghiệp lâu đời, trong suy nghĩ,
trong mỗi hoạt động: lao động, sinh hoạt, ăn – mặc - ở.. của ngƣời Việt Nam đều
không thể tách rời truyền thống đó.
Bánh mì là loại thực phẩm làm từ nguyên liệu bột mì, một sản phẩm tạo ra bởi
hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nó đƣợc nhiều giới, nhiều lứa tuổi của ngƣời dân
yêu thích.
Nguồn gốc Bánh mì do ngƣời Pháp du nhập vào Việt Nam sau một thời gian
dài tiếp diễn, món ăn nhanh này đã đƣợc ngƣời dân Việt Nam chấp nhận và ngày
càng ƣa thích nó.
Khoai môn là một loại củ có chứa nhiều protein, các VTM và các chất khoáng
và nhiều amino acid và là nguồn thực vật chứa nhiều loại chất dinh dƣỡng nhất.
Để đáp ứng nhu cầu về đa dạng các sản phẩm từ bánh mì, bƣớc đầu chúng tôi
thực hiện đề tài: ” Nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến quá trình
sản xuất bánh mì ngọt nhân khoai môn ”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Tạo ra sản phẩm bánh mì mới có giá trị dinh dƣỡng.
- Xây dựng đƣợc quy trình sản xuất bánh mì ngọt nhân khoai môn
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng của sản phẩm bánh mì ngọt nhân khoai môn.
1.2.2. Yêu cầu của để tài:
Khảo sát lƣợng nấm men bổ sung vào trong quá trình lên men.
Hàm lƣợng khoai môn bổ sung vào sản phẩm
Khảo sát tỉ lệ Khoai môn bổ sung tối ƣu.
Khảo sát độ nở của bánh mì.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 7
Xác định độ chua của bánh mì
Sản xuất bánh mì nhân khoai môn.
Đánh giá cảm quan sản phẩm
Xác định chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 8
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2. Tổng quan về bánh mì
2.2.1. Nguồn gốc của bánh mì
Tất cả những loại lúa mì, gạo, bắp, yến mạch, lúa mạch đều là cây cho hạt ngũ
cốc. Con ngƣời đã ăn những loại ngũ cốc này ít nhất 10.000 năm và không ngừng
phát triển chúng. Ngƣời nguyên thủy đã ăn những hạt cỏ dại và hiển nhiên thích
mùi vị của chúng. Con ngƣời đã sớm khám phá ra rằng hạt ngũ cốc có thể đƣợc
phơi khô dƣới ánh nắng mặt trời và bảo quản đƣợc nhiều tháng thậm chí nhiều năm
mà không hƣ hỏng. Con ngƣời đã biết cách xay hạt ngũ cốc thành loại bột thô mà
có thể trộn với nƣớc và nƣớng để cải thiện tính chất của nó. Những ngƣời dân ở hồ
Swiss đã trộn những loại hạt, lúa mì, lúa mạch, hạt kê với nƣớc, sau đó nghiền
chúng rồi trộn lại với nhau và nƣớng ở nhiệt độ cao. Những ổ bánh mì đầu tiên
không sử dụng nấm men. Jensen(1953) tìm ra cách làm này của con ngƣời thuộc
thời kì đồ đá vào năm 6000 đến 7000 năm trƣớc công nguyên, những ngƣời mà đã
di cƣ từ khu vực phía tây của sông Nile.
Ngƣời Hi lạp cổ xƣa đã làm bánh mì nƣớng bằng bột lúa mạch. Với sự phát
triển của bánh mì lên men thì sự sử dụng lúa mạch bị từ chối vì nó không sản xuất
đƣợc những ổ bánh mì lên men có độ xốp nhƣ là sử dụng bột lúa mì. Bánh nƣớng
là một ngành công nghiệp quan trọng ở Rome từ lâu đời và ƣớc lƣợng có khoảng
hơn 250 cửa tiệm bánh nƣớng ở Rome vào khoảng năm 100 trƣớc công nguyên.
Ngƣời Rome ở thời đại sau đã thu thập nấm men từ rƣợu vang và sử dụng nó cho
việc ủ bột nhào.
2.2.2. Phân loại bánh mì
Tùy thuộc vào quan điểm vi sinh vật học, bánh mì đƣợc phân loại theo nhiều
cách khác nhau. Cách phân loại thứ nhất và rõ ràng nhất là phân loại theo bánh mì
không nở, bánh mì làm nở bằng phƣơng pháp hóa học và bánh mì làm nở bằng
phƣơng pháp sinh học. Cách phân loại thứ hai dựa trên cơ sở những vi sinh vật làm
nở bánh nhƣ nấm men và vi khuẩn. Cách phân loại thứ ba dựa vào sự ảnh hƣởng
của mùi vị sản phẩm có thể đƣợc kể đến.
Bánh mì không nở: cách làm nguyên thủy của bánh mì là trộn bột với nƣớc
và muối, rồi đem nƣớng bề mặt ngoài ở nhiệt độ nóng.
Bánh mì làm nở bằng phƣơng pháp hóa học: sử dụng hóa chất làm nở bánh.
Bánh mì làm nở bằng vi sinh vật: sự nở của bánh mì hầu nhƣ là ở kết quả
họat động của nấm men
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 9
Hầu hết những loại bánh mì đang có mặt trên thị trƣờng hiện nay đƣợc làm nở
bằng hỗn hợp nấm men và vi khuẩn sinh acid lactic.
2.2.3. Nguyên liệu
Nguyên liệu sản xuất bánh mì chủ yếu là bột mì, nấm men, nƣớc và muối.
Ngoài ra tùy từng loại bánh mì mà cần có các nguyên liệu phụ nhƣ đƣờng, trứng,
sữa, chất béo và một số phụ gia khác để làm tăng chất lƣợng bánh mì về mặt dinh
dƣỡng hoặc về mặt kỹ thuật (nở, xốp, đẹp hơn).
2.2.3.1. Bột mì
Bột mì là nguyên liệu chủ yếu của ngành sản xuất bánh mì, ta có các loại bột
sau: bột thƣợng hạng, bột loại I, bột loại II, bột thô. Tùy theo màu sắc bột mì chia
thành 2 loại: bột mì trắng (sản xuất từ hạt lúa mì trắng) và bột mì đen (sản xuất từ
hạt lúa mì đen). Ở nƣớc ta chủ yếu sử dụng bột mì trắng để sản xuất bánh mì.
Trong sản xuất bánh mì, ta thƣờng sử dụng bột loại I.
Bột sử dụng trong bánh mì phải có các tính chất sau: khả năng tạo khí, khả năng
giữ khí, khả năng giữ hình dạng, khả năng hút nƣớc, độ khô, màu sắc và khả năng
sẫm màu trong sản xuất. Đặc tính của bột đối với bánh mì còn phụ thuộc vào tính
chất sinh hóa của tinh bột, protein và hoạt tính của men trong bột.
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của bột mì
Loại bột
Nƣớc
(%)
Protein
(%)
Lipit
(%)
Gluxit
(%)
Cellulose
(%)
Độ tro
(%)
Nhiệt
lƣợng
(cal)
Thƣợng hạng 14,0 10,8 0,9 73,6 0,2 0,5 354,4
Loại I 14,0 11,0 1,1 72,9 0,3 0,7 354,3
Loại II 14,0 11,5 1,4 71,3 0,8 1,0 352,5
Loại thô 14,0 11,8 1,5 69,6 1,6 1,5 347,7
Trong thành phần bột mì, glucid (carbonhydrate tổng) chiếm hàm lƣợng lớn nhất.
Chúng bao gồm những hợp phần sau:
a) Glucid
Là thành phần chủ yếu của bột mì chiếm khoảng 70-90% khối lƣợng chất khô.
Là phần quan trọng nhất của bột mì, có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng của bột nhào
sau này. Bao gồm đƣờng đơn, đƣờng đôi (0,6 – 1,8%), dextrin (1 – 5%), tinh bột
(80%), pentoza (1,2 – 3,5%), cellulose ( 0,1 – 2,3%), hemicellulose (2 – 8%).
Thành phần chủ yếu trong gluxit là tinh bột.
Tinh bột lúa mì có cấu trúc dạng hạt tròn với kích thƣớc hạt từ 5 - 50μm.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 10
Tinh bột bao gồm hai cấu tử là amylose và amylopectin.
Amylose:
- Trong tinh bột lúa mì, amylose có khối lƣợng phân tử khoảng
35.10
4
đvc. Các gốc glucose trong sợi amylose chủ yếu liên kết với nhau
qua liên kết α – 1,4 glycozide tạo thành mạch thẳng.
Amylopectin:
- Trong tinh bột lúa mì, amylopectin có khối lƣợng phân tử khoảng
90.10
6
đvc.
- Cấu tạo có mạch nhánh và mạch thẳng kết hợp nhau do các α –
gluco liên kết nhau bằng liên kết α – 1,4 glycozid tạo các đoạn mạch
thẳng, còn liên kết α – 1,6 glycozide tạo nhánh.
Trong tinh bột lúa mì gồm 2 loại hạt:
Hạt loại lớn A có dạng hình bầu dục với đƣờng kính lớn hơn 15 – 35
μm, chiếm 12% về số lƣợng.
Hạt nhỏ B có dạng hình cầu với đƣờng kính từ 4 – 10 μm, chiếm
90% tổng số hạt tinh bột.
b) Protein
Protein(đạm) trong lúa mì gồm albumin, globulin, gliadin và glutenin, trong đó
chủ yếu là gliadin và glutenin. Hai protein này chiếm khoảng 75% toàn lƣợng
protein của lúa mì. Hai protein này không hòa tan trong nƣớc mà khi nhào với
nƣớc thì trƣơng lên tạo thành một khối dẻo đàn hồi gọi là gluten. Hầu hết các loại
nguc cốc trong thành phần chủ yếu là tinh bột và không có gluten. Chính nhờ có
gluten mà bột mì có tính chất nhƣ tạo ra độ nở, bông xốp, dai, giãn của các sản
phẩm nhƣ bánh mì, bánh ngọt, mì ăn liền... và vì thế trở thành thành phần nguyện
liệu chính quyết định đến tính chất của các loại sản phẩm trong ngành công nghiệp
này.
c) Lipit
Khoảng 2 – 3%. Trong đó ¾ là chất béo trung tính, còn lại là phosphatid, sterin,
sắc tố và sinh tố tan trong chất béo. Trong bảo quản, chất béo dễ bị phân huỷ, giải
phóng acid béo tự do, ảnh hƣởng tới độ acid và vị của bột, đồng thời cũng ảnh
hƣởng tới gluten.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 11
Trong bột mì có khoảng 0,4 – 0,7 % phosphatit thuộc nhóm lecithin. Lecithin là
chất béo háo nƣớc, có hoạt tính bề mặt cao, nhũ hoá tốt nên có tác dụng làm tăng
chất lƣợng bánh
d) Các Vitamin
Trong lúa mì có một lƣợng vitamin gồm vitamin A, nhóm B, H, E, K và một
vài loại khác.
Vitamin A, B1, B2, B3, E… chủ yếu tập trung ở phôi hạt vì vậy thƣờng dùng
cám mì để sản xuất các vitamin này. Ngoài những chất trên, trong lúa mì còn có
một lƣợng chất men nhƣ amylaza, men thủy phân protein, men oxy hóa khử,
lipoxydaza, phitaza, lipaza...
Ngoài ra, một số loại ngũ cốc khác có thể sử dụng để sản xuất bánh mì nhƣ:
Hắc mạch (lúa mạch đen, Secale cereale), Yến mạch (tên khoa học là Avena
sativa), Đại mạch (có tên khoa học là Hordeum vulgare), Lúa nƣớc-lúa gạo
(Oryza).
Các chỉ tiêu đánh giá theo TCVN 4359 – 86
Bảng 2.2: Chỉ số chất lƣợng của bột mì trong sản xuất bánh mì
Hạng
bột
Độ tro
%
Độ lớn
Hàm lƣợng
Gluten %
Màu sắc % bột còn
lại trên rây
% bột lọt
qua rây
Thƣợng
hạng
≤ 0.55 ≤ 43/5 - ≥ 28
Trắng hoặc trắng
ngà
Hạng 1 ≤ 0.75 ≤ 35/2 43/75 ≥ 30
Trắng hoặc trắng
ngà
Nghiền
lẫn
≤ 0.7 ≤ 67/2 38/30 ≥ 20
Trắng hoặc trắng
ngà
Bảng 2.3: Chỉ số chất lƣợng của bột mì
Tỷ lệ thu bột
Chỉ tiêu
75% 80%
Độ tro % 0.8 1.0
Hàm lƣợng Gluten ƣớt % 27 28
Tỷ lệ trên sàng 29 mắt/cm2 - 0.5%
Tỷ lệ trên sàng 32 mắt/cm2 0.5% ≤ 3%
Tỷ lệ trên sàng 38 mắt/cm2 ≤ 3% -
Tạp chất % ≤ 0.03% ≤ 0.03%
Các chỉ tiêu cảm quan
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 12
Bột mì tốt có màu trắng hoặc trắng ngà, mịn, tƣơi, mùi thơm dịu, dễ chịu, không có
mùi vị lạ nhƣ đắng, chua, ôi, khét, không có mùi mốc, không sâu mọt, không lẫn
tạp chất (rác, sắt, đất, đá).
Chỉ tiêu hóa lý
- Độ ẩm không quá 14%
- Độ chua không quá 40N (độ Nây_man = số ml NaOH 1N để trung hòa 100g
bột).
- Hàm lƣợng gluten khô không ít hơn 7 – 8 %
- Trạng thái gluten ƣớt: màu trắng đồng nhất, co giãn đàn hồi nhƣ cao su.
- Gluten khô vẫn giữ đƣợc màu trắng sáng của gluten ƣớt
- Dƣ lƣợng hóa chất trừ sâu: nằm trong giới han cho phép.
Chỉ tiêu vi sinh vật (theo ”Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lƣơng thực,
thực phẩm” Ban hành kèm theo Quyết đinh số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31 tháng
08 năm 2001 của Bộ trƣởng Bộ Y tế)
Bảng 2.4: Chỉ tiêu vi sinh vật trong bột mì
Tổng số vi khuẩn hiếu khí (CFU/ml) 106
Coliforms (CFU/ml) 10
3
E.coli (CFU/ml) 10
2
S.aureus (CFU/ml) 10
2
Cl.perfringens (CFU/ml) 10
2
B.cereus (CFU/ml) 10
2
Tổng số bào tử nấm men – nấm mốc (CFU/ml) 103
Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng bột mì: theo TCVN 18957–76 hoặc TCVN
1874:1995.
– Độ ẩm: phƣơng pháp sấy
– Độ mịn: sàng trên rây điện vận tốc 180 – 200 vòng/phút với kích thƣớc rây
d = 125 m
– Màu sắc, mùi vị: phƣơng pháp cảm quan.
– Độ nhiễm côn trùng: sàng trên rây và quan sát.
– Tạp chất sắt: dùng nam châm
– Khối lƣợng và chất lƣợng gluten ƣớt: cân và kiểm tra màu, độ căng, độ đàn hồi.
– Độ chua: sử dụng phƣơng pháp trung hoà
– Hàm lƣợng tro: sử dụng phƣơng pháp vô cơ hoá mẫu.
2.2.3.2. Nấm men
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 13
Nấm men đƣợc dùng trong sản xuất bánh mì thuộc giống Saccharomyces, loài
Cerevisae, lớp Ascomycetes, ngành Nấm. Nấm men Saccharomyces Cerevisae có
khả năng sử dụng Glucose, Galactose, Saccharose, Maltose nhƣ nguồn cacbon, sử
dụng axit amin, muối amôn nhƣ nguồn Nitơ.
Chức năng chính của nấm men là sinh khí CO2 làm tăng thể tích khối bột nhào
do trong quá trình lên men xảy ra ở điều kiện yếm khí theo phản ứng:
C6H12O6 = 2C2H5OH + 2CO2 + Q
Các dạng nấm men sử dụng: men ép, men khô, men lỏng và men ủ chua. Men
ép và men khô đƣợc sản xuất từ nhà máy chuyên sản xuất nấm men. Men lỏng và
men ủ chua thƣờng đƣợc chuẩn bị ngay trong nhà máy sản xuất bánh mì. Ở nƣớc
ta, các xí nghiệp sản xuất bánh mì thƣờng dùng các loại men khô nhập của nƣớc
ngoài, một số xí nghiệp đã tự chuẩn bị đƣợc men lỏng, còn men ủ chua thì không
dùng.
Chỉ tiêu cảm quan của men ép: màu vàng sẫm, mặt ngoài không có chấm đen,
không có mùi mốc, mùi lạ, đặc chắc, dễ bẻ, không dính tay.
Men khô: Men khô dùng trong công nghiệp sản xuất bánh mì đƣợc làm từ men
ép, có lực nở không quá 60-70 phút.
Chỉ tiêu cảm quan của nấm men khô: men khô có hình hạt nhỏ hoặc những sợi
ngắn, màu vàng sẫm, có mùi men và có vị hơi đắng.
Trong đó: hoạt tính Maltase thể hiện thời gian để 1g nấm men ép phóng thích ra
10ml CO2 khi lên men 20ml dung dịch đƣờng Maltose 5%. Khoảng thời gian này
phải nhỏ hơn 70 phút. Hoạt lực làm dậy bột thể hiện thời gian 5g nấm men ép làm
nở khối bột 280g đến chiều cao 1.5cm theo khuôn có kích thƣớc xác định. Hoạt lực
làm dậy bột không quá 45 phút.
2.2.3.3. Nƣớc
Nƣớc sử dụng trong sản xuất bánh mì là nƣớc có độ cứng 749mg đƣơng
lƣợng/l, không màu, không NH3, không H2S, không vi sinh vật gây bệnh, chỉ tiêu
độ sạch theo tiêu chuẩn của nhà nƣớc.
Vai trò:
- Kết hợp với bột mì và các nguyên phụ liệu khác để tạo thành khối bột nhão.
- Hòa tan các thành phần (đƣờng, muối, protein ...) cần thiết cho sự phát triển
của nấm men trong bột nhào.
- Làm chặt mạng gluten do có sự hiện diện của một số muối khoáng trong nƣớc.
Bảng 2.5 :Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt (TCVN 5501 – 1991)
Thông số Đơn vị Tiêu chuẩn
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 14
pH - 6,5-8,5
Cl- mg/l 300
SO42- mg/l 250
Ca mg/l 75
Mg mg/l 50
Na mg/l -
K mg/l -
Nhôm mg/l 0,2
Cặn khô mg/l 1000
Nitrat mg NO3-/l 50
Nitrit mg NO2-/l 0,1
Amoni mg NH4/l 3
Fe mg/l 0,3
Mn mg/l 0,1
F mg/l -
Ba mg/l -
As μg/l -
Hg μg/l 10
Ni μg/l 10
Pb μg/l 100
2.2.3.4. Muối ăn
Muối ăn có tác dụng làm cho vị của bánh ngon hơn và gluten chặt lại. Muối ăn
cũng có ảnh hƣởng trạng thái vi sinh vật trong bột nhào và ảnh hƣởng đến độ hoạt
động của nấm men.
Muối ăn dùng trong công nghiệp bánh mì phải đảm bảo tiêu chuẩn thực phẩm,
hàm lƣợng NaCL trong muối ăn vào khoảng 96,5 – 99,2%.
Trong sản xuất bánh mì, thƣờng sử dụng lƣợng muối ăn với tỉ lệ 1 – 2,5% tính
theo lƣợng bột.
Baûng 2.6:Chæ tieâu chaát löôïng muoái aên (TCVN 3974 – 84)
Tên chỉ tiêu
Mức chất lƣợng
1. Cảm quan:
- Màu sắc:
- trắng trong, trắng.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 15
- Mùi vị:
- Dạng bên ngoài và cỡ hạt:
2. Hóa học:
- Hàm lƣợng NaCl tính theo %
khối lƣợng khô.
- Hàm lƣợng chất khô không tan
trong nƣớc tính theo % khối lƣợng
chất khô
- Độ ẩm ( % )
- Các tạp chất hóa học khác ( % ):
– Ca
– Mg
– Na2SO4
- không mùi
- dịch muối 5% có vị mặn thuần khiết,
không có vị lạ
- khô ráo, tơi đều, trắng sạch.
- cỡ hạt 1-5mm.
> 95%
< 0.25%
< 6
0,6
0,1
0,5
2.2.3.5. Đƣờng
Nhiều loại bánh mì thƣờng đƣợc cho thêm đƣờng. Đƣờng có ảnh hƣởng đến độ
dai của bột nhào. Đƣờng làm cho bột nhào bị chảy và giảm lƣợng nƣớc liên kết
trong bột nhào. Nếu cho một lƣợng đƣờng nhỏ vào bột nhào thì tốc độ của quá
trình lên men sẽ tăng nhanh. Nếu cho quá nhiều đƣờng thì quá trình lên men và ủ
bột nhào bị ức chế. Cho đƣờng vào bột nhào thì bánh có vị ngon hơn, lƣợng calo
tăng thêm. Đƣờng cũng có ảnh hƣởng đến màu sắc của vỏ bánh, trong quá trình
nƣớng bánh, ở nhiệt độ cao, đƣờng bị phân hủy thành các chất có màu xám, do đó
tùy theo nhiệt độ và thời gian nƣớng mà bánh có màu vàng nâu hoặc xám đen.
Đối với công nghiệp sản xuất bánh mì, độ ẩm của đƣờng cát không đƣợc quá
0,15% và thành phần đƣờng saccaroza không dƣới 99,55%.
Bảng 2.7: Chỉ tiêu chất lƣợng của đƣờng (TCVN 6959:2001)
Chỉ tiêu Hạng A Hạng B
Cảm
quan
– Trạng thái
Tinh thể màu trắng, kích thƣớc tƣơng đối
đồng đều, khoâ, không bị vón cục.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Văn Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà 16
- Mùi vị Tinh thể đƣờng hoặc dung dịch đƣờng có
vị ngọt, không có mùi vị lạ.
– Màu sắc Tinh thể màu
trắng, pha trong
nƣớc cất cho
dung dịch trong
suốt.
Tinh thể màu trắng
ngà đến trắng, pha
trong nƣớc cất cho
dung dịch tƣơng đối
trong.
Hóa
học
– Độ Pol (oZ)
– Hàm lƣợng đƣờng khử,
%
– Tro dẫn điện, %
– Độ màu, đơn vị
ICUMSA
– Tạp chất không tan trong
nƣớc (mg/kg)
>99.7
<0.1
<0.07
<160
<60
>99.5
<0.15
<0.1
<200
<90
Bao bì Bao bì propylen (PP), đóng gói kín.
2.2.3.6. Chất béo
a. Bơ
Bơ là sản phẩm thu đƣợc từ váng sữa, có hàm lƣợng chất béo hơn 80% và rất
giàu vitamin. Bơ đƣợc bổ sung vào bánh mì để tăng giá trị dinh dƣỡng và tăng giá
trị cảm quan về màu, mùi, vị cho sản phẩm.
b. Shorterning
Là nguyên liệu đƣợc sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm. Từ những chiếc bánh ngọt, kẹo dẻo, kem đến gói mỳ tôm… sản xuất công
nghiệp đều sử dụng đến shortening vì giá thành rẻ, cấu trúc và trạng thái của thực
phẩm đạt đƣợc kết quả mong muốn của nhà sản xuất. Hiện nay, shortening cũng
đƣợc sử dụng rộng rãi tại nhiều gia đình, nó có thể dùng để thay thế bơ, dầu ăn
trong nhiều loại bánh, tạo cảm giác mới lạ và gần với “bánh ngoài hàng”. Tác dụng
của shortening là làm bở, xốp, mềm và tạo cấu trúc ổn định cho một số loại bánh
và còn đƣợc d