Ngành công nghệthông tin và truyền thông Việt Nam đang cốgắng và nỗlực
hơn trong việc hội nhập khu vực và thếgiới. Việc xây dựng cấu trúc mạng viễn
thông thếhệmới NGN (Next Generation Network) không chỉlà bước tiến của
ngành viễn thông thếgiới, mà NGN đã thực sựhiện hữu ởnước ta, là bước đi tất
yếu của ngành viễn thông Việt Nam.
Mạng viễn thông truyền thống là sựtập hợp của các mạng riêng lẻ: cố định, di
động, internet. Mỗi một mạng riêng biệt đó chỉphục vụcho một loại dịch vụviễn
thông nhất định và không thểsửdụng cho mục đích khác. Mỗi mạng lại đòi hỏi một
đội ngũvận hành, quản lý khác nhau dẫn đến chi phí khai thác cao. Do đó xu hướng
tất yếu là xây dựng mạng thếhệmới mang lại những thuận lợi vềquản lý, đầu tư,
cấu trúc mởcho phép nhiều công ty cung cấp thiết bịviễn thông thamgia xây dựng,
các công ty phần mềm nội địa sẽcó cơhội cung cấp giải pháp đặc thù của từng
quốc gia vào hệthống viễn thông dựa trên lớp giao diện API (Application Program
Interface) đểtuỳbiến lập trình.
Sựchuyển biến hướng từmạng truyền thống dựa trên công nghệchuyển mạch
kênh sang mạng NGN chuyển mạch gói của viễn thông Việt Nam cũng giống như
cách thức phổbiến trên thếgiới: thay thếdần. Nghĩa là sẽcó một cơsởhạtầng
truyền tải cơbản là mạng lõi IP, các trung tâm điều khiển chuyển mạch mềm
softswitch của mạng NGN kết nối làm việc với hạtầng viễn thông cũqua các cổng
giao tiếp truyền thông Media Gateway. Cách thức tịnh tiến sang NGN vừa đảm bảo
khai thác những tiện ích mới của mạng mới vừa tận dụng được những cơsởhạtầng
viễn thông đã có.
Việc đưa mạng NGN vào hoạt động sẽgóp phần hoàn thiện cơsởhạtầng viễn
thông nước ta theo hướng hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
Mạng NGN ra đời ởViệt Nam chính là giải pháp khắc phục một trong những hạn
chếcủa ngành viễn thông nước ta từnhiều nămnay là chưa phát triển được nhiều
dịch vụhiện đại, tiên tiến như ởcác nước trên thếgiới. Với NGN, khách hàng sẽ
được sửdụng những dịch vụtiện ích ngày càng có chất lượng cao.
Với nội dung nghiên cứu vềcấu trúc mạng thếhệmới NGN của Việt Nam,
quyển luận văn này được trình bày làm3 chương:
Chương 1 Giới thiệu vềcơsởhạtầng mạng viễn thông hiện tại của Việt Nam
nhằmphân tích những điểm thuận lợi và khó khăn của cơsởhạtầng PSTN khi xây
dựng mạng thếhệmới
Chương 2 Trình bày xu hướng phát triển cấu trúc mạng viễn thông, sẽtập
trung vào việc phân tích những hạn chếcủa PSTN trong xu thếphát triển của xã hội
thông tin, trình bày chi tiết giải pháp xây dựng mạng thếhệmới của hai hãng
Siemens và Alcatel, đây là 2 hãng chính thamgia xây dựng mạng NGN của Việt
Nam,và giới thiệu giải pháp của hãng NEC, và những nghiên cứu vềNGN của tổ
chức viễn thông thếgiới ITU (International Telecommunication Union).
Chương 3 Trình bày vềcấu trúc mạng thếhệmới NGN của Việt Nam,phân
tích đặc điểm cấu trúc của từng lớp chức năng của mạng NGN, quá trình tịnh tiến từ
cơsởhạtầng mạng viễn thông hiện tại sang cấu trúc mạng thếhệmới NGN của
mạng viễn thông Việt Nam.
61 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu cấu trúc mạng thế hệ mới NGN của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Đỗ Phúc Tuyên
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG
THẾ HỆ MỚI NGN CỦA VIỆT NAM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: CN Điện tử -Viễn thông
HÀ NỘI - 2005
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Đỗ Phúc Tuyên
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG
THẾ HỆ MỚI NGN CỦA VIỆT NAM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: CN Điện tử -Viễn thông
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cảnh Tuấn
HÀ NỘI - 2005
TÓM TẮT NỘI DUNG KHOÁ LUẬN
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG THẾ HỆ MỚI
NGN CỦA VIỆT NAM
- Nghiên cứu cấu trúc mạng thế hệ mới NGN của Việt Nam khoá
luận đã trình bày về hiện trạng mạng viễn thông của Việt Nam, đã phân
tích những điểm thuận lợi và khó khăn về khả năng cung cấp và phát
triển dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Khoá luận đã trình bày những nhân tố thúc đẩy sự ra đời cấu trúc
mạng thế hệ mới NGN, những nghiên cứu của tổ chức viễn thông quốc tế
ITU về NGN và giải pháp xây dựng mạng thế hệ mới của một số hãng
cung cấp thiết bị viễn thông trên thế giới.
- Đã trình bày về cấu trúc mạng NGN của Việt Nam và lộ trình
chuyển đổi từ cơ sở hạ tầng viễn thông hiện tại sang cấu trúc mạng NGN.
- Khoá luận cũng đã phân tích lộ trình chuyển đổi sang NGN của
Việt Nam theo phương thức xây dựng mạng lõi NGN, tận dụng mạng
PSTN và cải tạo dần theo xu hướng NGN là rất hợp lý về kinh tế và kỹ
thuật.
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. GIỚI THIỆU MẠNG PSTN HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM
1.1.Tổng quan về cấu trúc phân cấp theo tổ chức viễn thông quốc tế
ITU……………………………………………………………………………… 3
1.1.1. Mạng đường trục………………………………………………………… 3
1.1.2. Mạng nội hạt……………………………………………………………… 4
1.2. Cấu trúc và khả năng cung cấp dịch vụ của mạng viễn thông hiện tại………… 4
1.2.1. Cấp quốc tế………………………………………………………………… 4
1.2.2. Cấp quốc gia (liên tỉnh) …………………………………………………… 5
1.2.3. Cấp nội hạt………………………………………………………………… 6
1.2.4. Khả năng cung cấp dịch vụ………………………………………………… 6
1.3. Phân tích và nhận xét…………………………………………………………… 9
Chương 2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC MẠNG VIỄN THÔNG
2.1.Những động lực thúc đẩy sự chuyển đổi cấu trúc mạng………………………… 11
2.1.1. Nhu cầu phát triển của xã hội thông tin………………………………… 11
2.1.2. Những bất cập của mạng PSTN hiện tại………………………………… 12
2.1.3. Xu hướng phát triển……………………………………………………… 13
2.2.Các nghiên cứu của ITU về mạng NGN và đề xuất giải pháp của
một số hãng……………………………………………………………………… 14
2.2.1. Các nghiên cứu của ITU về NGN………………………………………… 14
2.2.2. Giải pháp của một số hãng cung cấp thiết bị viễn thông………………… 16
2.2.2.1. Giải pháp của hãng NEC…………………………………………… 16
2.2.2.2. Giải pháp của hãng Siemens……………………………………… 18
2.2.2.3. Giải pháp của hãng Alcatel………………………………………… 21
2.3. Kết luận………………………………………………………………………… 26
Chương 3. CẤU TRÚC MẠNG NGN CỦA VIỆT NAM
3.1. Tiến trình phát triển về cấu trúc mạng viễn thông Việt Nam…………………… 28
3.1.1. Các mục tiêu phát triển cấu trúc mạng viễn thông Việt Nam……………… 28
3.1.2. Nguyên tắc tổ chức xây dựng mạng viễn thông thế hệ mới……………… 29
3.1.3. Xây dựng cấu trúc mạng thế hệ mới mục tiêu…………………………… 31
3.2. Phân tích các đặc điểm cấu trúc mạng viễn thông thế hệ mới…………………… 33
3.2.1. Đặc điểm cấu trúc lớp ứng dụng dịch vụ………………………………… 33
3.2.2. Đặc điểm cấu trúc lớp điều khiển………………………………………… 34
3.2.3. Đặc điểm cấu trúc lớp chuyển tải/lõi……………………………………… 36
3.2.4. Đặc điểm cấu trúc lớp truy nhập…………………………………………… 37
3.2.5. Đặc điểm cấu trúc lớp quản lý…………………………………………… 37
3.3. Cấu trúc mạng viễn thông thế hệ mới của Việt Nam…………………………… 38
3.3.1. Cấu trúc lớp ứng dụng dịch vụ…………………………………………… 39
3.3.2. Cấu trúc lớp điều khiển…………………………………………………… 40
3.3.3. Cấu trúc lớp chuyển tải/lõi………………………………………………… 41
3.3.4. Cấu trúc lớp truy nhập…………………………………………………… 43
3.3.5. Cấu trúc lớp quản lý……………………………………………………… 44
3.4. Các giai đoạn xây dựng mạng viễn thông Việt Nam để tiến tới
cấu trúc mạng viễn thông thế mới mục tiêu…………………………………… 45
3.4.1. Giai đoạn xây dựng mạng NGN ở các vùng trọng điểm………………… 45
3.4.2. Giai đoạn tiến tới hoàn thiện cấu trúc mạng thế hệ mới mục tiêu………… 51
3.5. Nhận xét………………………………………………………………………… 53
KẾT LUẬN 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng các thuật ngữ viết tắt
AGW Access Gateway Cổng truy nhập
CO Connective Object Định hướng kết nối
DSL Digital Subcrible Line Đường dây thuê bao số
FR Frame Relay Chuyển mạch khung
GII Global Infomation Infrastructure Cấu trúc hạ tầng thông tin toàn cầu
GW Gateway Cổng chuyển mạch quốc tế
IN Intelligent Network Mạng thông minh
IP Internet Protocol Giao thức Internet
IAD Intergrated Access Device Thiết bị truy nhập tích hợp
MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển cổng thiết bị
MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng thiết bị
MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
NGN Next Generation Network Mạng thế hệ mới
PDH Plesiochronous Digital Hierachy Phân chia số cận đồng bộ
PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động công cộng mặt đất
POTS Plain Old Telephone Service Các dịch vụ điện thoại đơn giản
PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng
RAS Remote Access Server Máy chủ truy nhập từ xa
SDH Synchronous Digital Hierachy Phân chia số đồng bộ
SGW Signalling Gateway Cổng báo hiệu
SS7 Signalling System No 7 Hệ thống báo hiệu số 7
TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian
TGW Trunk Gateway Cổng trung kế
WGW Wireless Gateway Cổng vô tuyến
WLL Wireless Local Loop Mạch vòng vô tuyến
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
[1] TS. Nguyễn Quý Minh Hiền. Xu hướng phát triển mạng NGN. Tạp chí BCVT
kỳ 1 (2/2002).
[2] Thanh Hương. Các dịch vụ khả dụng trên mạng NGN. Tạp chí BCVT&CNTT
kỳ II tháng 6 năm 2004.
[3]. Nguyễn Thanh Việt. Mạng thế hệ sau NGN và chiến lược chuyển các mạng
điện thoại sang kiến trúc NGN. Tạp chí BCVT 2002 kỳ 1 tr 23-28.
Tài liệu tiếng Anh:
[1]. DR. RAY FREEMAN. Softswitching - Advanced call control technology,
packet telephony group, open telecommunication limited, Australia Network Asia
2001.
[2]. Joseph C. Crimi. Next Generation Network (NGN) Services. Telcordia
Technologies.
MỞ ĐẦU
Ngành công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đang cố gắng và nỗ lực
hơn trong việc hội nhập khu vực và thế giới. Việc xây dựng cấu trúc mạng viễn
thông thế hệ mới NGN (Next Generation Network) không chỉ là bước tiến của
ngành viễn thông thế giới, mà NGN đã thực sự hiện hữu ở nước ta, là bước đi tất
yếu của ngành viễn thông Việt Nam.
Mạng viễn thông truyền thống là sự tập hợp của các mạng riêng lẻ: cố định, di
động, internet. Mỗi một mạng riêng biệt đó chỉ phục vụ cho một loại dịch vụ viễn
thông nhất định và không thể sử dụng cho mục đích khác. Mỗi mạng lại đòi hỏi mô ̣t
đội ngũ vận hành, quản lý khác nhau dẫn đến chi phí khai thác cao. Do đó xu hướng
tất yếu là xây dựng mạng thế hệ mới mang lại những thuận lợi về quản lý, đầu tư,
cấu trúc mở cho phép nhiều công ty cung cấp thiết bị viễn thông tham gia xây dựng,
các công ty phần mềm nội địa sẽ có cơ hội cung cấp giải pháp đặc thù của từng
quốc gia vào hệ thống viễn thông dựa trên lớp giao diện API (Application Program
Interface) để tuỳ biến lập trình.
Sự chuyển biến hướng từ mạng truyền thống dựa trên công nghệ chuyển mạch
kênh sang mạng NGN chuyển mạch gói của viễn thông Việt Nam cũng giống như
cách thức phổ biến trên thế giới: thay thế dần. Nghĩa là sẽ có một cơ sở hạ tầng
truyền tải cơ bản là mạng lõi IP, các trung tâm điều khiển chuyển mạch mềm
softswitch của mạng NGN kết nối làm việc với hạ tầng viễn thông cũ qua các cổng
giao tiếp truyền thông Media Gateway. Cách thức tịnh tiến sang NGN vừa đảm bảo
khai thác những tiện ích mới của mạng mới vừa tận dụng được những cơ sở hạ tầng
viễn thông đã có.
Việc đưa mạng NGN vào hoạt động sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng viễn
thông nước ta theo hướng hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Mạng NGN ra đời ở Việt Nam chính là giải pháp khắc phục một trong những hạn
chế của ngành viễn thông nước ta từ nhiều năm nay là chưa phát triển được nhiều
dịch vụ hiện đại, tiên tiến như ở các nước trên thế giới. Với NGN, khách hàng sẽ
được sử dụng những dịch vụ tiện ích ngày càng có chất lượng cao.
- 1 -
Với nội dung nghiên cứu về cấu trúc mạng thế hệ mới NGN của Việt Nam,
quyển luận văn này được trình bày làm 3 chương:
Chương 1 Giới thiệu về cơ sở hạ tầng mạng viễn thông hiện tại của Việt Nam
nhằm phân tích những điểm thuận lợi và khó khăn của cơ sở hạ tầng PSTN khi xây
dựng mạng thế hệ mới
Chương 2 Trình bày xu hướng phát triển cấu trúc mạng viễn thông, sẽ tập
trung vào việc phân tích những hạn chế của PSTN trong xu thế phát triển của xã hội
thông tin, trình bày chi tiết giải pháp xây dựng mạng thế hệ mới của hai hãng
Siemens và Alcatel, đây là 2 hãng chính tham gia xây dựng mạng NGN của Việt
Nam, và giới thiệu giải pháp của hãng NEC, và những nghiên cứu về NGN của tổ
chức viễn thông thế giới ITU (International Telecommunication Union).
Chương 3 Trình bày về cấu trúc mạng thế hệ mới NGN của Việt Nam, phân
tích đặc điểm cấu trúc của từng lớp chức năng của mạng NGN, quá trình tịnh tiến từ
cơ sở hạ tầng mạng viễn thông hiện tại sang cấu trúc mạng thế hệ mới NGN của
mạng viễn thông Việt Nam.
Khi viết cuốn luận văn này em đã hết sức cố gắng để được hoàn chỉnh, song
chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý
của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt
khoa Điện tử - Viễn Thông đã đào tạo giáo dục em cấp đại học, đặc biệt em chân
thành cảm ơn PSG.TS Nguyễn Cảnh Tuấn, thầy đã tận tình, chu đáo hướng dẫn em
hoàn thành bản luận văn này.
Hà nội ngày 1 tháng 6 năm 2005
SV: Đỗ Phúc Tuyên
- 2 -
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU MẠNG PSTN HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM
1.1. Tổng quan về cấu trúc phân cấp mạng lưới viễn thông theo ITU.
Độ phức tạp của một mạng viễn thông phụ thuộc vào lưu lượng thông tin cần
chuyển tải, số lượng các node chuyển mạch và số lượng các liên kết truyền dẫn. Do
đó quy mô của một mạng có thể từ rất đơn giản đến cực kỳ phức tạp. Theo ITU
(International Telecommunication Union) mạng viễn thông cơ bản có thể được phân
tích thành mạng nội hạt và mạng đường trục.
Hình 1.1. Cấu trúc phân cấp theo ITU
1.1.1. Mạng đường trục
Mạng đường trục gồm các tuyến truyền dẫn đường trục và các tổng đài chuyển
tiếp. Các tổng đài chuyển tiếp đóng vai trò như một cổng vào ra để các tổng đài nội
hạt qua nó tham gia vào mạng truyền dẫn đường trục. Tổng đài chuyển tiếp thực
hiện đo các cuộc gọi đường dài và quản lý cước đường dài đối với các tổng đài nội
hạt trực thuộc. Để thực hiện tính cước người ta chia đất nước theo các vùng hành
chính, cước phí tiêu chuẩn được đặt theo khoảng cách giữa các vùng cước.
- 3 -
Mạng đường trục được phân cấp theo từ 2 đến 4 tầng chuyển mạch tuỳ theo độ
lớn của vùng và lượng tải. Mỗi tầng trung tâm chuyển mạch được đặt tại 1 vùng
quản trị của nó.
Các tổng đài ở cấp đường trục được nối với nhau theo hình lưới để đảm bảo an
toàn khi xảy ra sự cố.
1.1.2. Mạng nội hạt
Mạng nội hạt bao gồm các tổng đài nội hạt, các bộ tập trung lưu lượng, và các
đường dây thuê bao, tuyến truyền dẫn trung kế kết nối các tổng đài nội hạt. Phần kết
nối từ đường dây thuê bao đến tổng đài nội hạt được gọi là mạng truy nhập.
Các cuộc gọi nội hạt sẽ được kết nối qua một hay nhiều tổng đài nội hạt, các
cuộc gọi đường dài được kết nối thông qua tổng đài nội hạt lên các tổng đài chuyển
tiếp (transit) của mạng đường dài.
1.2. Cấu trúc mạng viễn thông hiện tại của Việt Nam (VNPT)
Cấu trúc mạng lưới viễn thông PSTN hiện tại của Việt Nam được chia làm 3
cấp:
- Cấp quốc tế bao gồm các trạm vệ tinh mặt đất và tổng đài chuyển mạch đi
quốc tế.
- Cấp quốc gia (liên tỉnh) bao gồm các tuyến truyền dẫn đường trục, các tổng
đài chuyển tiếp (transit) quốc gia.
- Cấp nội tỉnh bao gồm các tuyến truyền dẫn nội tỉnh, các tổng đài Host, các
tổng đài vệ tinh và tổng đài transit nội tỉnh (tandem).
1.2.1. Cấp quốc tế
Bao gồm 8 trạm mặt đất thông tin vệ tinh của hệ thống Intelsat, Intersputnik và
3 tổng đài Gateway AXE-105 chuyển mạch đi quốc tế tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ
Chí Minh.
Mạng chuyển mạch cấp quốc tế gồm 3 trung tâm chuyển mạch tương ứng cho
3 vùng lưu lượng miền Bắc, miền Nam, miền Trung. Các nút chuyển mạch quốc tế
được nối với nhau theo hình lưới để đảm bao tính an toàn khi xảy ra sự cố.
Mạng truyền dẫn cấp quốc tế gồm có: tuyến cáp quang biển TVH (Thái Lan -
Việt Nam - Hồng Kông), đường cáp quang nối 6 nước khu vực Đông Nam Á:
- 4 -
Trung Quốc - Việt Nam - Lào - Thái lan - Malaysia - Singapore và tuyến cáp quang
biển SE-ME-WE3 nối từ châu Âu sang châu Á.
1.2.2. Cấp quốc gia (liên tỉnh)
Mạng truyền dẫn liên tỉnh gồm tuyến truyền dẫn đường trục Bắc Nam sử dụng
mạng Ring cáp quang tốc độ 20Gbps và viba số 140Mbps, 622 Mbps, mạng truyền
dẫn cáp quang liên tỉnh phía Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nam, Đông Nam.
Mạng chuyển mạch liên tỉnh được tổ chức gồm 3 trung tâm chuyển mạch:
vùng mạng miền Bắc, vùng mạng miền Nam, vùng mạng miền Trung. Ba trung tâm
này được nối với nhau và nối với các nút chuyển mạch quốc tế theo hình lưới.
Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh phía Bắc tại Hà Nội gồm tổng đài chuyển
mạch TDM, AXE-10 thực hiện nhiệm vụ xử lý các cuộc gọi liên tỉnh từ các tổng đài
Host của các tỉnh và thành phố sau đây:
Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Tây,
Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Lào
Cai, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà
Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, Huế.
Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh phía Nam tại TP.Hồ Chí Minh gồm các tổng
đài TDX-10, và AXE- 10 xử lý các cuộc gọi liên tỉnh từ các tổng đài Host của các
tỉnh/thành phố sau đây:
TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến
Tre, Tiền Giang, Bình Dương, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang,, Bình Phước, Đồng
Tháp, Long An, Vĩnh Long, Tây Ninh, Vũng Tàu, Lâm Đồng, Khánh Hoà, Bình
Thuận, Ninh Thuận, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc.
Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh miền Trung tại Đà Nẵng là tổng đài chuyển
mạch AXE-10 xử lý các cuộc gọi liên tỉnh từ các tổng đài Host của các tỉnh/thành
phố sau đây:
Đà Nẵng, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận, Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Kom Tum, Gia
Lai Đắc Lắc.
- 5 -
1.2.3. Cấp nội tỉnh
Từ trung tâm tỉnh đến trung tâm huyện của các tỉnh, thành phố đã được số hoá
hoàn toàn cả về truyền dẫn lẫn chuyển mạch.
Các tổng đài chuyển mạch nội tỉnh (Host) gồm rất nhiều chủng loại khác nhau
do nhiều hãng viễn thông cung cấp như Alcatel, NEC, Siemens, Kerea, Bosch, …
Các tổng đài nội tỉnh được nối với nhau bằng các mạch vòng quang và được
kết nối trực tiếp với tổng đài transit quốc gia.
Ở các tỉnh, đặc biệt vùng miền núi, các tổng đài cấp huyện thường là các tổng
đài độc lập, các tổng đài cấp huyện không được nối trực tiếp với tổng đài chuyển
tiếp (transit) quốc gia, mà nó nối tới các tổng đài chuyển mạch nội tỉnh, các tổng đài
nội tỉnh này mới được kết nối lên tổng đài chuyển tiếp (transit) quốc gia.
Mạng truyền dẫn nội tỉnh được truyền dẫn bằng cáp quang và viba có dung
lượng từ 2Mbps đến 34Mbps, thực hiện kế hoạch cáp quang hoá thông tin nội hạt
tại nhiều tỉnh và thành phố trong cả nước.
1.2.4. Khả năng cung cấp dịch vụ
Trong những năm qua với chiến lược đi thẳng vào công nghệ hiện đại, cập
hật những công n ế giới đưa vào
Hình 1.2. Cấu trúc mạng PSTN của Việt Nam
n ghệ về viễn thông và công nghệ thông tin của th
- 6 -
phát triển mạng viễn thông Việt Nam đã tạo ra động lực phát triển mạnh mẽ cơ sở
hạ tầ ng lưới viễn thông Việt Nam đã được số
n được gọi là dịch vụ điện thoại tiêu
hím. PSTN hiện nay cũng có rất nhiều loại dịch vụ thoại truyền thống khác
nha :
ng.
i cuối rầy được thông báo tới cơ quan có thẩm quyền
quyế
ng viễn thông Việt Nam, cụ thể mạ
hoá hoàn toàn cả về truyền dẫn cũng như chuyển mạch, đã làm rút ngắn khoảng
cách công nghệ so với các nước tiên tiến, đáp ứng việc cung cấp các dịch vụ viễn
thông chất lượng ngày càng cao, với giá thành hợp lý đã thúc đẩy việc tăng nhanh
chóng số lượng thuê bao điện thoại. Tính đến hết tháng 1 năm 2005, đã có 10 triệu
thuê bao điện thoại cố định và di động, đạt mật độ 12,6 máy/100 dân trong đó
54,8% là thuê bao điện thoại cố định, 18,49% thuê bao điện thoại di động
MobiFone, 25,27% thuê bao điện thoại di động Vinaphone và 1,44% thuê bao vô
tuyến nội thị Cityphone. Đặc biệt đã có trên 98% tổng số xã trên cả nước trong đó
hầu hết các xã biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đều đã có điện thoại. Tại 46/64
tỉnh, thành phố đạt 100% số xã có điện thoại.
Hiện nay mạng lưới viễn thông Việt Nam đang cung cấp các dịch vụ chủ yếu
sau đây:
Các dịch vụ thoại truyền thống POTS
Dịch vụ thoại truyền thống POTS hay cò
chuẩn, dịch vụ này cung cấp các âm mời quay số tới các máy điện thoại quay số và
máy ấn p
u, mỗi dịch vụ có chức năng và đặc tính riêng
- Chuyển cuộc gọi, cho phép các cuộc gọi bám theo thuê bao di chuyển từ
vùng này sang vùng khác
- Đợi cuộc gọi, nó thực hiện chỉ thị có cuộc gọi đến cho thuê bao, trong khi
thuê bao đang tiến hành cuộc gọi khác.
- Quay số tắt, cung cấp một phương thức thuận tiện cho thuê bao lưu trữ các
con số thường xuyên sử dụ
- Cuộc gọi tay ba, cho phép các thuê bao đàm thoại với một thành viên thứ
ba trong một cuộc hội thoại.
- Giám sát chủ gọi, cho phép thuê bao quay một mã số đặc biệt sau khi
khách hàng nhận được cuộc gọ
t định theo luật định.
- 7 -
- Tự động gọi ngược lại (Call Back) sử dụng khi thuê bao nhận được tín hiệu
báo bận. Đặc tính này thông báo cho thuê bao khi đường dây thuê bao bị gọi rỗi sẽ
tiến hành gọi lại.
- Tự động gọi lại cho phép thuê bao dễ dàng gọi lại cuộc gọi nhỡ.
- Đặc tính hiển thị số chủ gọi và tên chủ gọi.
- Khoá số chủ gọi cho phép thuê bao che dấu nhận dạng , khi các thuê bao
quay
hận, từ chối, hoặc chuyển cuộc
gọi d
hép các thuê bao nhận Fax và xem chúng sau.
tin do các thuê bao khác gửi tới.
g kênh
64 a các khu vực sản xuất và
iều
ỗ, các công ty đưa
thô mắc...
sử dụng thẻ vi mạch,...
số có khả năng hiển thị.
- Lọc cuộc gọi, cho phép các thuê bao chấp n
ựa trên danh sách các con số chủ gọi.
- Dịch vụ gửi Fax cho p
- Dịch vụ chuyển thông điệp thoại, cho phép thuê bao lưu và phát các bản tin
đã ghi và nhận, xem lại, và sắp xếp các bản
Các dịch vụ mạng số tích hợp đa dịch vụ ISDN
Mạng ISDN cung cấp một tập các dịch vụ thoại và dữ liệu khả dụng trong các
mạng PSTN hiện nay, các dịch vụ có khả năng phát triển mạnh như thuê riên
Kbps hoặc nx64 Kbps để nối các trung tâm máy tính củ
đ hành, thuê kênh riêng 2Mbps để đấu nối các tổng đài cơ quan hoặc xí nghiệp
(PABX) có dung lượng tương đối lớn. Các xí nghiệp và cơ quan điều hành sản xuất
sẽ thuê kênh của bưu điện để điều hành và kiểm tra toàn bộ hoạt động của phân
xưởng hoặc chi nhánh ở khác vùng địa dư với xí nghiệp, các dịch vụ ISDN băng
hẹp và băng rộng, các loại hình truyền thông đa phương tiện.
Dịch vụ trung tâm cuộc gọi
Các trung tâm cuộc gọi có số lượng lớn các cuộc gọi đến và được phân bổ
thông minh đến các vị trí trả lời thích hợp, các trung tâm đặt ch
ng tin, các trung tâm giải đáp thắc
Các dịch vụ internet.
Dịch vụ điện báo.
Các dịch vụ điện thoại di động.
Dịch vụ truyền số liệu.
Dịch vụ điện thoại
- 8 -
1.3. Phân tích và nhận xét
Xét về công nghệ mạng viễn thông Việt Nam đạt công nghệ hiện đại đã
được n dẫn và chuyển mạch với các thiết bị công nghệ
hiệ quố