Khóa luận Nghiên cứu mô hình marketing đa cấp của tập đoàn Amway - Giải pháp cho hoạt động marketing đa cấp tại Việt Nam

Marketingđacấp(còngọilàbánhàngđacấphavkinhdoanhđacấp)đanglà mộtxuhướngpháttriểnrấtnhanhtrên thếgiới,vàđặcbiệtởcácnướccó nền kinh tếđangpháttriểnsôiđộngnhưViệtNam.Vớiưuđiểm tiếtkiệmchiphíquảngcáo chodoanhnghiệp,tạoralợinhuậnchonhàphânphốihànghóatheocápsô nhân.bánhàngđacấpthuhútrất nhiềungườithameiatừmọingành nahề vàđộ tuổi.Tuynhiênmộtthục tếđángbuồnlàkhidunhậpvàoViệtNam,mộtsốdoanh nghiệpbánhàngđacấpđã biếntướngmôhìnhchuẩnvớimụcđíchsinhlợinhuận bấtchínhchomình.Vì thế,dưluậnxãhộicónhữngđịnh kiếnvớimôhìnhbán hàngđacấpnóichung,tạoramộtbấtlợilàthôngtinbấtcânxứngchonhữngngười muốnthamgialoạihìnhkinhdoanhnày. AmvvaylàmộttrongnhữngcôngtykinhdoanhđacấptạithịtrườngViệt Nam.Vớilịchsửhoạtđộng50nămtrênthịtrường thếgiới,nhữngcam kết cùatập đoànAmwayvớichínhphùViệtNam.vàthụctêhoạtđộngcùaAmwavtrênthị trườngViệtNam.tậpđoànnàyđangpháttriểnvàmờrộngvớimộttốcđộrất nhanh,cóthểcoilàkiểumẫuchohoạtđộngkinhdoanhđacấptạiViệtNamhiện nay.

pdf101 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3268 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu mô hình marketing đa cấp của tập đoàn Amway - Giải pháp cho hoạt động marketing đa cấp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP sĐềtàii NGHIÊN CỨU M Ô HỈNH MARKETING ĐA CẤP CỦA TẬP ĐOÀN AMVVAY - GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM 1 Họ và tên sinh viên : Nguyễn Ngọc w Lớp : Anh 12 Khoa : 45 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Hà Nội, tháng 05/2010 MỤC LỤC DANH MỤC C Á C CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC C Á C BẢNG DANH MỤC C Á C sơ Đ Ò BIỂU Đ Ò DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI M Ở Đ À U 2 C H Ư Ơ N G 1. C ơ SỞ LÝ LUẬN VÈ MARKETING Đ A CẤP 5 1.1 . Tìm hiểu chung về Marketing đa cấp 5 1.1.1.Khái niệm 5 /. 1.1 Các yếu tố của mót mô hình Marketing đa cấp 6 LI.LI Doanh nghiệp kinh doanh đa cáp 6 1.]. 1.2 Phân phoi viên 6 Ị. 1.1.3 Khách hàng và khách hàng tiêm năng 7 1.1.2 Đặc trưng cơ bản của Marketìng đa cấp 8 /. 1.2. Ì về phương thức kinh doanh 8 1.1.2.2 Vè thù lao của phân phối viên 11 1.1.2.3 Ve sản phẩm 12 1.1.3 Nguyên lý hoạt động của Marketing đa cấp 13 1.1.3.1 Nguyên lý chia sè 13 1.1.3.2 Nguyên lý cấp so nhân 14 1.1.4 Phân biệt mô hình Marketing đa cấp và các mô hình kinh doanh khác 14 1.1.4.1 Phân biệt mô hình Marketing đa cáp và mô hình kinh doanh truyền thống 14 1.1.4.2 Phân biệt mô hình Markeling đa cấp với mô hình tháp ào 16 1.2 Nguồn gốc ra đời và phát triên của Marketing đa cấp 17 1.2.1 Nguồn gốc ra đời 17 1.2.2 Sự phát triển cùa Marketing đa cấp 19 1.2.2. Ì Làn sóng thứ nhất: t năm 1940 đến năm 1979 19 1.2.2.2 Làn sóng thứ hai: từ năm 1980 đến năm 1990 20 1.2.2.3 Làn sóng thứ ba: từ năm 1990 đến nay 20 1.3 Các kiểu sơ đồ trả thưởng trong Marketing đa cấp 23 U.lSơđồ bậc thang thoát ly 24 1.3.2SƠ đồ trả thưởng ma trận (Matrix) 26 1.3.3 Sơ đồ một cấp (Unilevel) 26 1.3.4 Sơ đồ nhị phân (Binary) 26 1.4 Nhận xét ưu nhược điểm của mô hình Marketing đa cấp 27 1.4.1 Ưu điểm 27 1.4.2 Nhược điểm 29 C H Ư Ơ N G 2. NGHIÊN c ứ u M Ô HÌNH MARKETING Đ A CÁP CỦA TẬP Đ O À N AMVVAY 31 2.1 Giói thiệu chung về tập đoàn Amway và sản phẩm kinh doanh Amway 31 2.1.lSơ lược về quá trình hình thành và phát triển cùa tập đoàn Amway 31 2.1.2GÍỚÌ thiệu về sản phẩm kinh doanh của Amway 34 2.1.3 Toàn cảnh veAmway ở Việt Nam 36 2.2 M ô hình Marketing đa cấp của Amway 37 2.2.1 Đặc điểm của mô hình 37 2.2.2 Thỗc trạng mô hình Marketing đa cấp của tập đoàn Amway 39 2.2.2.1 Chinh sách trả thưởng cho nhà phân phối 39 2.2.2.2 Chính sách hỗ trợ nhà phân phối 44 2.2.2.3 Chiến lược sàn phàm 46 2.2.3 Đánh giá mô hình Marketing đa cấp của tập đoàn Amway 48 2.2.3.1 Ưu điểm 49 2.2.3.2 Nhược diêm 50 2.3 Phân tích tính cạnh tranh của Amvvay khi hoạt động tại thị trường Việt Nam 50 2.3.1 Phân (ích áp lỗc từ phía đối thủ cạnh tranh tại Việt Nam 51 2.3.2 Những thế mạnh cùa Amway khi thâm nhập thị trường Việt Nam ...57 2.3.3 Những khó khăn khi thăm nhập thị trường Việt Nam 59 C H Ư Ơ N G 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Thực trạng hoạt động Marketing đa cấp ở Việt Nam 61 3.1.1 Toàn cảnh về hoạt động Marketing đa cấp ở Việt Nam hiện nay 61 3.1.2Những vấn để còn tồn đọng và nguyên nhân 64 3.1.2.1 Những vấn đề còn tồn đọng 64 3.1.2.2 Nguyên nhân 65 3.1.3 Xu hướng phát triển hoạt động Marketing đa cấp tại Việt Nam 66 3.2 Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam từ thực tiễn hoạt động Marketing đa cấp của tịp đoàn Aimvay 68 3.2.1 Quản lý chặt chẽ mạng lưới kinh doanh bằng quy tắc ứng xử 68 3.2.2Tăng cưụng hoạt động quan hệ công chúng đế tăng niềm tin cho nhà phân phối 71 3.2.3Tận dụng sức mạnh của thương mại điện từ trong hoạt động kinh doanh 72 3.2.4 Đầu tư cao vào các chương trình huấn luyện cho nhà phân phối 75 3.3 Giải pháp cho các doanh nghiệp hoạt động Marketing đa cấp ử thị trường Việt Nam 78 3.3.1 Tuân thử chặt chẽ các quy định pháp luật về Marketìng đa cấp 78 3.3.2 Nâng cao chất lượng các khóa huấn luyện cho nhà phân phối 80 3.3.3 Minh bạch và đổi mới sản phàm liên tục 81 3.3.4 ửtg dụng triệt để công nghệ thông tin hiện đại vào quăn tý hệ thống .... 82 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động cùa hiệp hội Marketing đa cấp 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT Các chữ viết tắt Tên đây đủ BHĐC Bán hàng đa cáp KDTM Kinh doanh theo mạng MLM Multilevel Marketing WFDSA World Federation Direct Selling Associations DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh giữa Marketing đa cấp và kinh doanh truyền thống 15 Bàng Ì .2: So sánh giữa Marketing đa cấp và mô hình tháp ảo 16 Bàng 1.3: Thực trạng phát triển kinh doanh đa cấp tại các quốc gia trên thê giới (trong các năm 2007,2008,2009) 21 Bảng 2.1: Doanh thu của tập đoàn Amway từ năm 2001 đến năm 2008 33 Bảng 2.2: Hoa hồng thành tích của tập đoàn Amway 40 Bảng2.3: Giá trị thường tiền mặt một năm một lụn 44 Bảng 2.4: So sánh các mặt hàng cạnh tranh giữa Unilever và Amvvay 52 Bảng 2.5: So sánh giá cả của một số mặt hàng giữa Aimvay và Unilever 52 Bảng 2.6: So sánh giá thực tế trên khối lượng sản phẩm tiêu thụ giữa Amway và Unilever 53 Bảng 2.7 : So sánh quy mô giữa Avon và Armvay 55 Bàng 3.1: Thống kê một số doanh nghiệp kinh doanh đa cấp tiêu biêu tại Việt Nam 62 Bàng 3.2: Thống kê văn bản pháp luật điều chình hoạt động bán hàng đa cấp 63 DANH MỤC CÁC sơ ĐÒ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Những yếu tố của mô hình kinh doanh đa cấp 8 Sơ đồ 1.2: Mạng lưới kinh doanh giàn đơn 10 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trả thường theo kiểu bậc thang thoát lv 25 Sơ đồ 2. Ì: Tính bậc thang của kiểu trà thường bậc thang thoát ly 38 Sơ đồ 2.2: Tính thoát ly của kiểu trả thưởng bậc thang thoát ly 39 Sơ đồ 3. Ì: Thong kê các chương trình huấn luvện tại Amway 77 Biểu đồ 1.1: Doanh số bán lẻ trực tiếp toàn cầu t năm 1998-2008 22 Biểu đồ Ì.2: Lực lượng bán hàng trực tiếp toàn cầu t nám 1998-2008 23 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 2.1: Logo của tập đoàn Amway 31 Hình ảnh 3. Ì: Giao diện trang chủ của Amway tại Việt Nam 73 Hình ảnh 3.2 : Phần mềm ứng dụng của Amway trên Iphone 74 Hình ảnh 3.3: Mầu đăng ký mua hàng qua FAX 75 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết cùa đề tài Marketing đa cấp (còn gọi là bán hàng đa cấp hav kinh doanh đa cấp) đang là một xu hướng phát triển rất nhanh trên thế giới, và đặc biệt ở các nước có nền kinh tế đang phát triển sôi động như Việt Nam. Với ưu điểm tiết kiệm chi phí quảng cáo cho doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận cho nhà phân phối hàng hóa theo cáp sô nhân...bán hàng đa cấp thu hút rất nhiều người tham eia từ mọi ngành nahề và độ tuổi. Tuy nhiên một thục tế đáng buồn là khi du nhập vào Việt Nam, một số doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã biến tướng mô hình chuẩn với mục đích sinh lợi nhuận bất chính cho mình. Vì thế, dư luận xã hội có những định kiến với mô hình bán hàng đa cấp nói chung, tạo ra một bất lợi là thông tin bất cân xứng cho những người muốn tham gia loại hình kinh doanh này. Amvvay là một trong những công ty kinh doanh đa cấp tại thị trường Việt Nam. Với lịch sử hoạt động 50 năm trên thị trường thế giới, những cam kết cùa tập đoàn Amway với chính phù Việt Nam. và thục tê hoạt động cùa Amwav trên thị trường Việt Nam. tập đoàn này đang phát triển và mờ rộng với một tốc độ rất nhanh, có thể coi là kiểu mẫu cho hoạt động kinh doanh đa cấp tại Việt Nam hiện nay. Từ những điêu còn tôn đọng trong quan niệm vê bán hàng đa cấp và quá trình tìm hiểu về hoạt động bán hàng đa cấp của tập đoàn Amway, tác già quyết định thục hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Nghiên cứu mô hình Marketing đa cấp của tập đoàn Amway -Giải pháp cho hoạt động Markeíing đa cấp tại Việt Nam ". 2. M ụ c tiêu nghiên c ứ u Mục tiêu nghiên cứu cùa khóa luận là phân tích rõ hơn hiện trạng hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam. trong đỏ cụ thể và điển hình là cùa tập đoàn Amvvay, từ đó rút ra những kinh nghiệm và giải pháp cho hoạt động Marketina đa cấp tại Việt Nam nói chung, để bán hàng đa cấp được hiểu đúng theo bản chất cùa mô hình 2 này và những neười có liên quan đến m ô hình bán hàng đa cấp có cái nhìn đúng dãn và rõ ràng hơn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đê đạt được mục đích như trên, tác giả đã thực hiện những nhiệm vụ sau: •S Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động Marketing đa cấp, các kiểu sơ đồ trả thường •/ Nghiên cứu hoạt động Marketing đa cấp của tập đoàn Amway tầ năm 2007 đến nay. •S Chỉ ra những bài học kinh nghiệm rút ra tầ hoạt động của tập đoàn Amvvay nhàm nâng cao và cải thiện hoạt động Marketina đa cấp đang phát triển tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là phương pháp nghiên cứu tại bàn(desk research) bao gồm: sun tầm. tống hợp và phân tích dữ liệu; kết hợp với phương pháp nghiên cứu thực tiễn hoạt động bán hàng đa cắp cùa công ty Amway do gia đình em hiện nay có một số thành viên đang tham gia kinh doanh đa cấp tại tập đoàn Amway. 5. Kết cấu của khóa luận Khóa luận tốt nghiệp của em ngoài lời mờ đầu. kết luận, danh mục sơ đồ bảng biểu và tài liệu tham khảo có kết cấu như sau: Chương ì. Cơ sở lý luận cùa Marketing đa cấp Chương li. Nghiên cứu về mô hình Marketing đa cấp của tập đoàn Amway Chương IU. Bài học kinh nghiệm và giải pháp cho Marketing đa cấp tại Việt Nam 3 Do vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp cùa em không tránh khỏi một số sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thây cô giáo và những ai quan tâm đến đề tài này để em hiểu rõ được vân đê và rút kinh nghiệm trong những lần sau ờ các cấp hớc cao hơn. Đông thời, em xin gửi l ờ i cám ơn chân thành đến trường đại hớc ngoại thương đã cho em cơ hội cũng như tạo mới điều kiện để nghiên cứu đề tài này, và em x i n gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến cô giáo trực tiếp hướng dẫn - Thạc sỹ Nsuvễn Thị Thu Trang đã tận tụy chỉ bảo và hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Hà Nội tháng 5 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Ngớc Hà 4 CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ MARKETING ĐA CẤP Marketing đa cấp được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như "kinh doanh đa cáp", "bán hàng đa cấp'", •"kinh doanh theo mạng". Theo luật cạnh tranh Việt Nam. marketing đa cấp được gọi là bán hàng đa cấp. Khóa luận sẽ đề cập đến Marketine đa cáp với những tên gọi đã được thừa nhận này. Bán hàng đa cấp dùng để chỉ việc bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ thực hiện qua một mạng lưới phân phải nhiều tầng bao gồm những cá nhân riêng biệt. 1.1. Tìm hiếu chung về Marketing đa cấp 1.1.1. Khái niệm Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về Marketing đa cấp: Khoản 11 điều 3 Luật Cạnh tranh của Việt Nam (có hiệu lực thi hành tù ngày 1/7/2005) quy định như sau: '"Bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị bán lẻ hàng hóa đáp ứng các điều kiện sau đây: Việc tiếp thị đề bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiêu cấp. nhiều nhánh khác nhau. Hàng hóa được người tham gia bán hàne đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng ờ nơi nỡ, nơi làm việc cùa người tiêu dùna hoặc địa điếm khác không phải là địa diêm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc cùa người tham gia. Người tham gia bán hàng đa cấp được hường tiền hoa hồng, tiền thường hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng cùa mình và cùa người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận"" Theo tiến sĩ John M.Taylor - Chủ tịch viện khuyến cáo người tiêu dùng Mỹ khẳng định: ""Kinh doanh theo mạng là một chương trình kinh doanh m à nhũng người tham gia mua quyền tuyên thêm người tham gia khác, quyền bán hàng hóa hoặc dịch vụ và được nhận hoa hồng trên doanh sả bán hàng của minh và của người mình đã tuyển". ' 1 T h e o J o h n M . T a y l o r ( 2 0 0 0 ) . tvhen Shơuld an MLM or Nehvork Marketing* Program Be Considered un ìllegal Pyramid Scheme, C o n s u m e r A v v a r e n e s s Institute, t r a n e 5 5 Như vậy, nhìn chung Marketing đa cấp là một phương thức kinh doanh cùa doanh nghiệp thông qua nhiều cấp khác nhau. trong đó người tham eia trực tiếp phân phoi sản phẩm sẽ được thưởng tiền hoa hồng. tiền thưởng hoặc những lợi ích kinh tế khác từ kết quà bán hàng của mình và kết quà xây đựng mụng lưới những người cùng phân phổi hàng hóa với mình và được doanh nghiệp kinh doanh đa cấp chấp thuận. Theo cách tiêu thụ hàng hóa thông thường và cách thức marketing truyền thống, nhà sản xuất xây dựng mụng lưới người tiêu dùng thông qua các tổng đụi lý. đụi lý bán buôn bán lẻ , thực hiện phân phối sản phẩm và hỗ trợ công việc kinh doanh này bang rất nhiều chương trình quảng cáo khuyến mãi. Trong marketing đa cáp, nhà sản xuất xây dựng mụng lưới người tiêu dùng dựa vào chính sách khuyên khích đế người tiêu dùng t i m kiếm và giới thiệu sàn phàm cũng như cơ hội kinh doanh cho những người tiêu dùng khác. Hay nói một cách đơn giàn. marketing đa cấp là truyền bá thông tin về sản phẩm. dịch vụ trực tiếp từ người này sang người khác dựa trên lòng tin và chia sẻ kinh nghiệm sử dụng sản phẩm. 1.1.1 Các yếu tố của một mô hình Marketing đa cấp 1.1.1.1 Doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Là doanh nghiệp sản xuất hoặc phân phối nhũng mật hàng qua mụng lưới kinh doanh đa cấp. Các doanh nghiệp này trực tiếp đứng ra ký hợp đồng với những người muốn tham gia vào mụng lưới kinh doanh đa cấp để chính thức công nhận họ là nhà phân phối của mình. Ke từ thời điểm này. nhà phàn phối hoụt động dưới sự quàn lý và hỗ trợ của doanh nghiệp kinh doanh đa cấp. 1.1.1.2 Phân phối viên Là người đã trực tiếp ký hợp đồng với doanh nghiệp để được quyền tham gia kinh doanh đa cấp. Việc ký kết này dựa trên nguyên tắc tự nguyện cùa những người tham gia. Ke từ thời diêm tham gia họ sẽ phái tuân thù những quy định của doanh 6 nghiệp kinh doanh đa cấp cũng như các chế tài. Khi trờ thành nhà phân phôi của doanh nghiệp, người đó được coi như đường dẫn mà thông qua đó hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp được chuyển thẳng đến tay người tiêu dùng cuôi cùng. Nhà phân phôi thực hiện cùng lúc hai việc: bán hàng đê được hường hoa hông trực tiêp và xây dựng mạng lưới để hưởng hoa hồng gián tiếp từ doanh sộ của cấp dưới. Nhà phân phội cũng chính là khách hàng tiêu dùng sản phẩm /dịch vụ của doanh nghiệp kinh doanh đa cấp (vì nền tảng cùa hoạt động kinh doanh này là sàn phẩm). Một đặc thù của marketing đa cấp là hoạt động mạng lưới với nhiều tầng các nhà phân phội, vì vậy nên phân phội viên được chia thành các nhóm khác nhau như sau: - Tuyến trên (Upline): Upline của một phân phội viên là tập hợp tất cả những người thuộc hệ thộng phân phội viên của doanh nghiệp ờ những tầng cao hơn so với tâng của phân phội viên đó. - Tuyến dưới trực tiếp (Downline): Là một thuật ngữ chì một nhóm phân phội viên do cùng một phân phội khác trực tiêp giới thiệu vào mạng lưới Marketing đa cấp và cà những người do tuyến dưới trực tiếp giới thiệu vào mạng lưới. Downline của một phàn phội viên càng rộng lớn thì thu nhập của phân phội viên đó càne cao. 1.1.1.3 Khách hàng và khách hàng tiềm năng Khách hàng: là những người mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Khách hàng tiềm năng: là những người sau khi sư dụng sản phẩm có thể trờ thành phân phội viên cùa doanh nghiệp. V ớ i cách thức chia sẻ kinh nghiệm sử dụng sàn phẩm cũng như cơ hội kinh doanh thì ai cũng có thể trở thành khách hàng tiềm năng. từ thành viên trong gia đinh, bạn bè. đồng nghiệp cho đến những người gặp gỡ tình cờ trong các mội quan hệ xã hội. 1.1.1.4Sản phẩm và sản phẩm hỗ trợ 7 Sàn phàm: Sàn phẩm trong kinh doanh đa cấp có thể là hàng hóa hoặc dịch vụ. Nếu doanh nghiệp có nhà máy tại khu vực thi sản phẩm lưu thông tại thị trường nào sẽ do nhà máy ờ đó sản xuất. Nếu không có thì doanh nghiệp phải nhập vào thị trường sàn phẩm sàn xuất ờ nhà máy chính. Các sàn phẩm cùa kinh doanh đa cấp mang tính đặc thù cao: nhiều người có nhu cầu sử dụng. mang lợi l ợ i ích cho nhiều người và sản phẩm độc đáo. mang tính cài tiến cao. Sản phẩm hỗ trợ: Trong hoạt động kinh doanh đa cấp, ngoài sàn phẩm trực tiếp - là công cụ để nhà phân phỗi mờ rộng mạng lưới của mình. dựa vào doanh sỗ bán hàng tính các khoản lợi nhuận thì nhà phân phỗi cần có sàn phẩm hỗ trợ cho sản phẩm bán hàng. Đ ó chính là tài liệu tham khảo như sách, vờ, slide dạy cách sử dụna sàn phẩm, cách kinh doanh, băng ghi âm, băng ghi hình...Nhìn chung là tất cả các thông tin giúp nhà phân phỗi hiêu được bản chất của kinh doanh đa cáp. Tài liệu này rất đa dạng: chính thỗng có của chính công ty kinh doanh đa cấp biên soạn và phân phát; ngoài ra có tài liệu từ những người hoạt động trước truyền lại. Nghiên cứu tài liệu là bước đầu tiên để thành cóng trong kinh doanh đa cấp. Từ những yếu tỗ của một m ô hình Marketing đa cấp như trên. ta biểu diễn bàng sơ đồ sau: Doanh nahiệp kinh doanh đa cắ] Sơ đồ 1.1: Những yếu tố của mô hình kinh doanh đa cấp 1.1.2 Đặc trưng cơ bản của Marketing đa cấp 1.1.2.1 về phương thức kinh doanh 8 Marketing đa cấp là một phương thức kinh doanh mà ờ đó doanh nghiệp đa cáp sẽ bán sản phẩm qua mạng lưới người tham gia. còn gọi là nhà phân phôi; các nhà phân phối sau khi ký hợp đồng để hoạt động hợp pháp thì hoàn toàn độc lập trong công việc kinh doanh của minh, toàn quyền quyết đặnh cách thức. thời gian xây dựng mạng lưới kinhdoanh nhiều tầng của minh. - Doanh nghiệp bán sản phẩm qua nhà phân phối Đây là đặc trưng cơ bản của kinh doanh đa cấp. Hoạt động kinh doanh đa cấp thực hiện chù yếu thông qua sự tiếp xúc, chia sẻ thông tin giữa mọi người với nhau nên cách thúc để thực hiện hoạt động này là tổ chức các buổi nói chuyện với nội dung là lợi ích khi sử dụng sản phẩm cùa doanh nghiệp (còn gọi là cuộc họp). Có 2 loại cuộc họp: o Cuộc họp mang tính đặnh kỳ. do công ty kinh doanh đa cấp thực hiện: cuộc họp diễn ra hàng tuần (hoặc theo một khoảng thời gian nhất đặnh) tại công ty/đặa điểm công ty lựa chọn. Người tham gia huấn luyện, giảng dạy là những người đã qua đào tạo ờ công ty hoặc nhà phân phối có nhiều kinh nghiệm. o Cuộc họp tự do về thời gian. do nhà phân phối thực hiện: cuộc họp này do chính nhà phân phối tổ chức và thực hiện. Có thể có sự tham gia của những nhà phân phối có kinh nghiệm. Thường diễn ra tại một đặa điểm thuận lợi cho người tham gia: nhà của nhà phân phối hoặc quán café. Thông qua những cuộc họp như thế này, mạng lưới nhà phàn phối ngày một tăng lên. Sự chia sè ngày càng mờ rộng. mạng lưới tiêu thụ được đan đày hơn. Sản phẩm từ nhà sản xuất thông qua người tham gia sẽ được phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng m à không qua bất cứ một khâu trung gian nào hết. Người tham aia vào mạng lưới kinh doanh đa cấp là các tổ chức độc lập, cá nhân độc lập. tùy từne doanh nghiệp kinh doanh đa cấp mà người tham sia được gọi là trực tiêu viên. phân phối viên. tư vấn viên...Mục đích của người tham gia khi trục tiếp ký kết hợp đồng với doanh nghiệp là để được có quyền kinh doanh và 9 hường lợi nhuận với tư cách là một phân phối viên được công nhận của doanh nghiệp. - Hoạt động của phân phối viên là hoàn toàn độc lập Một khi hợp đồng phân phối viên được ký kết thì người tham gia sẽ chính thức trờ thành phân phối viên chính thức của doanh nghiệp. Điều này không có nehĩa là người đó đã trở thành nhân viên hay người đại diện của doanh nghiệp đó. Phân phối viên hoạt động nhân danh cá nhân, tự quyết định mọi hoạt động và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của minh. Tuy nhiên doanh nghiệp kinh doanh đa cấp có nhảng quy tắc, luật lệ quy định cách thức ứng xử của nhà phân phối đảm bảo hoạt độna vì lợi ích lành mạnh và đủng pháp luật. - Mạng lưới kinh doanh gồm nhiều cấp khác nhau Hoạt động của phân phối viên trong mạng lưới kinh doanh đa cấp ngoài việc trực tiếp bán sàn phẩm, cung ứng dịch vụ. m à còn giới thiệu nsười khác vào mạng lưới kinh doanh của minh, từ đó trờ thành một nhà phân phôi mới của doanh n
Luận văn liên quan