Khóa luận Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam

Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam. Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam đang nỗ lực hết sức mình để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển kinh tế để có thể đối mặt với những thách thức và đón nhận những cơ hội do thị trƣờng Thế giới mang lại. Một xu hƣớng tất yếu đang xảy ra ở Việt Nam, cũng nhƣ trong lịch sử các nƣớc trên Thế giới, là sự liên kết của các công ty, các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành nghề hoặc cùng một ngành nghề để tạo thành các tập đoàn doanh nghiệp, tận dựng sự tập trung về vốn, công nghệ, bí quyết quản lý và thƣơng hiệu để cùng nhau phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh và đối đầu với các công ty nƣớc ngoài. Nhà nƣớc đã có chủ trƣơng hình thành nên những tập đoàn kinh tế của Nhà nƣớc voiƣ hy vọng những tập đoàn này sẽ thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay đang còn trong giai đoạn hình thành và phát triển, và tất yếu còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở lý luận cũng nhƣ xây dựng mô hình quản lý. Trong khi đó, các nƣớc Đông Á bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông đã xây dựng cho mình một hệ thống những tập đoàn lớn mạnh làm trụ cột trong nền kinh tế quốc dân. Những quốc gia này phần nào cũng có những đặc điểm địa lý, văn hóa, lịch sử và kinh tế tƣơng đồng với Việt Nam, dễ dàng cho nƣớc ta học hỏi kinh nghiệm và áp dụng. Hơn nữa, họ cũng thành công hơn rất nhiều so với các nƣớc Đông Nam Á. Khóa luận tập trung nghiên cứu vào mô hình tập đoàn của ba nƣớc Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. Hai nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc một thời đã đạt đƣợc những thành công vƣợt bậc và xứng đáng đƣợc tất cả các nƣớc đang phát triển học hỏi kinh nghiệm. Trung Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam cả về lịch sử, chính trị và kinh tế. Ba mô hình này có vai trò và ảnh hƣởng sâu rộng không chỉ trong nƣớc mà còn cả đối với nền kinh tế Thế giới.

pdf92 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI --------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : Hoàng Quỳnh Trang Lớp : Anh 15 Khoá : K43D - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Lệ Hằng Hà Nội, tháng 6/2008 Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 0 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ ......................................................................................................................... 12 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ ................ 12 1. KHÁI NIỆM TẬP ĐOÀN KINH TẾ ................................................................. 12 1.1. CÁC QUAN NIỆM VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI: .................... 12 1.2. QUAN NIỆM VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TẬP ĐOÀN Ở VIỆT NAM: . 14 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI. ............................................................................................................ 15 2.1. CAC-TEN ............................................................................................................... 15 2.2. XANH-ĐI-CA ........................................................................................................ 16 2.3. TỜ-RỚT .................................................................................................................. 16 2.4. KONZERN ............................................................................................................. 17 II. CÁC PHƢƠNG THỨC HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN ...................................... 18 1. CÔNG TY MẸ MUA CÔNG TY KHÁC VÀ BIẾN THÀNH CÔNG TY CON CỦA MÌNH........................................................................................................... 18 2. SÁP NHẬP CÔNG TY ..................................................................................... 19 3. THUÊ KHOÁN CÔNG TY ............................................................................... 19 4. TRAO ĐỔI CỔ PHẦN ...................................................................................... 19 III. NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ: .......................... 19 IV. MỘT SỐ MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI: . 20 1. MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN THEO CẤU TRÚC HOLDING: ................................. 20 2. MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ THEO CẤU TRÚC HỖN HỢP: .................. 21 3. TẬP ĐOÀN KINH TẾ THEO CẤU TRÚC SỞ HỮU: ...................................... 22 3.1. TẬP ĐOÀN CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐƠN GIẢN: ................................................. 22 3.2. TẬP ĐOÀN BAO GỒM CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN ĐỒNG CẤP ĐẦU TƢ VÀ KIỂM SOÁT LẪN NHAU .................................................................... 22 4. MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN TRONG TẬP ĐOÀN: ................................................. 23 5. TẬP ĐOÀN KINH TẾ THEO LOẠI HÌNH LIÊN KẾT: ................................... 23 5.1. TẬP ĐOÀN THEO LIÊN KẾT NGANG LÀ CHỦ YẾU: ................................... 23 5.2. TẬP ĐOÀN THEO LIÊN KẾT DỌC LÀ CHỦ YẾU: ......................................... 24 5.3. TẬP ĐOÀN LIÊN KẾT HỖN HỢP ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC. .................. 24 Hoàng Quỳnh Trang Lớp: A15- K43D- KTNT Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam. CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG Á .................................................................................................. 25 I. MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN CHAEBOL- HÀN QUỐC:........................................... 25 1. KHÁI QUÁT VỀ CHAEBOL: .......................................................................... 25 1.1. ĐỊNH NGHĨA: ....................................................................................................... 25 1.2. QUY MÔ VÀ SỐ LƢỢNG: ................................................................................... 25 1.3. MÔ HÌNH CỦA CHAEBOL: ................................................................................ 25 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHAEBOL: ...................... 25 2.1. SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHAEBOL: ........................................................... 25 2.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHAEBOL: .................................................................... 26 2.3. SỰ THẤT BẠI CỦA CHAEBOL: ......................................................................... 26 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐẶC TRƢNG CỦA CHAEBOL: .................................... 27 3.1. LIÊN KẾT NGANG VÀ SỰ ĐA DẠNG HÓA NGÀNH NGHỀ: ....................... 27 3.2. LIÊN KẾT DỌC: ................................................................................................... 28 3.3. CƠ CHẾ TẬP TRUNG QUYỀN LỰC: ................................................................. 29 3.4. CÁC CUỘC HỌP BAN GIÁM ĐỐC: ................................................................... 31 3.5. CƠ CẤU SỞ HỮU VÀ BỔ NHIỆM GIA ĐÌNH: ................................................. 31 3.6. SỰ CHIA SẺ NGUỒN LỰC:................................................................................. 32 3.7. SỰ TRỢ CẤP CHÉO TRONG TẬP ĐOÀN: ........................................................ 33 3.8. CƠ CẤU VỐN VÀ QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG VỐN: ......................................... 33 4. NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA MÔ HÌNH CHAEBOL: .................................... 34 4.1. THẾ MẠNH TỪ SỰ LIÊN KẾT DỌC:................................................................. 34 4.2. QUAN HỆ VỚI NGÂN HÀNG: ............................................................................ 35 4.3. TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU PHÁT TRIỂN NHỜ CƠ CHẾ TẬP TRUNG NGUỒN LỰC ........................................................ 35 5. NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN CHAEBOL:.................... 36 5.1. BẤT LỢI TỪ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TẬP TRUNG QUYỀN LỰC VÀ SỞ HỮU GIA ĐÌNH: .................................................................................................................... 36 5.2. CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ QUẢN LÝ TRONG GIA ĐÌNH: .................................... 37 5.3. BẤT LỢI TỪ SỰ LIÊN KẾT CHIỀU DỌC: ......................................................... 38 5.4. BẤT CẬP TRONG CHẾ ĐỘ CHIA SẺ NGUỒN LỰC: ...................................... 39 5.5. THẤT BẠI TRONG CHIẾN LƢỢC ĐA DẠNG HÓA: ....................................... 40 5.6. NGUY CƠ TỪ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÍN DỤNG: ............................................... 41 II. MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KEIRETSU- NHẬT BẢN: ......................................... 41 Hoàng Quỳnh Trang Lớp: A15- K43D- KTNT Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam. 1. KHÁI QUÁT VỀ KEIRETSU: .......................................................................... 41 1.1. ĐỊNH NGHĨA: ....................................................................................................... 41 1.2. MÔ HÌNH CỦA KEIRETSU: ................................................................................ 42 1.3. QUY MÔ VÀ SỐ LƢỢNG: ................................................................................... 42 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KEIRETSU: ...................... 43 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA KEIRETSU: ....................................................... 43 2.1.1. ZAIBATSU- TIỀN THÂN CỦA KEIRETSU:............................................. 43 2.1.2. TỪ ZAIBATSU TỚI KEIRETSU: ............................................................... 43 2.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KEIRETSU: ................................................... 45 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐẶC TRƢNG CỦA KEIRETSU: .................................... 46 3.1. KEIRETSU CHIỀU NGANG: ............................................................................... 46 3.1.1. CƠ CHẾ QUẢN TRỊ PHÂN TÁN QUYỀN LỰC: ...................................... 46 3.1.2. SỞ HỮU CHÉO CỔ PHẦN: ....................................................................... 47 3.1.3. NGÂN HÀNG CHÍNH- TRUNG TÂM CỦA KEIRETSU: ......................... 47 3.1.4. CÔNG TY THƢƠNG MẠI TỔNG HỢP (SOGO SHOSHA): ..................... 49 3.1.5. GIÁM ĐỐC CHỈ ĐỊNH:.............................................................................. 50 3.1.6. VAY VỐN TRONG NỘI BỘ TẬP ĐOÀN: ................................................. 51 3.2. KEIRETSU CHIỀU DỌC: ..................................................................................... 51 3.2.1. CÔNG TY LIÊN KẾT VÀ CÔNG TY THÀNH VIÊN: ............................... 51 3.2.2. NHỮNG QUAN HỆ VỚI CÔNG TY LIÊN KẾT: ....................................... 52 3.2.3. QUAN HỆ VỚI NHỮNG CÔNG TY THÀNH VIÊN: ................................ 52 4. NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA MÔ HÌNH KEIRETSU: .................................... 53 4.1. SỰ THAM GIA CỦA NGÂN HÀNG TẠO NÊN SỨC MẠNH CHO KEIRETSU TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU PHÁT TRIỂN ............................................ 53 4.2. THẾ MẠNH TỪ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA CÁC SHOSHA: ...................... 54 4.3. THẾ MẠNH TỪ SỰ THUYÊN CHUYỂN NHÂN SỰ NỘI BỘ: ........................ 55 4.4. TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT DỌC MANG LẠI LỢI ÍCH CHO CÁC KEIRETSU:56 4.5. LỢI THẾ TỪ CÁC ĐƠN VỊ THUÊ NGOÀI (OUTSOURCE): ........................... 56 5. NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA MÔ HÌNH KEIRETSU: ....................................... 57 5.1. NGUY CƠ LŨNG ĐOẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA NGÂN HÀNG .................................................................................. 57 5.2. NGUY CƠ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG: ................................................................... 58 5.3. SỰ HOẠT ĐỘNG THIẾU HIỆU QUẢ CỦA SHOSHA: ..................................... 58 5.4. THUYÊN CHUYỂN NHÂN SỰ TRONG NỘI BỘ TẬP ĐOÀN:....................... 58 Hoàng Quỳnh Trang Lớp: A15- K43D- KTNT Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam. 5.5. SỰ MỞ RỘNG CÁC LIÊN KẾT CHIỀU DỌC THIẾU HIỆU QUẢ: ................. 58 III. MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP- TRUNG QUỐC: ........................ 59 1.KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP: ............................................ 59 1.1.ĐỊNH NGHĨA: ........................................................................................................ 59 1.2. CÁCH THỨC HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN: ........................................................ 60 2.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP: ............................................................................................................... 60 2.1. SỰ HÌNH THÀNH CỦA TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP: ................................. 60 2.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP: ................................... 61 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐẶC TRƢNG CỦA TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP: ..... 62 3.1. MÔ HÌNH LIÊN KẾT CỦA TẬP ĐOÀN: ............................................................ 62 3.2. CƠ CẤU SỞ HỮU: ................................................................................................ 62 3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ: .......................................................................... 62 3.4. SỰ LIÊN KẾT GIỮA CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON: .............................. 63 4. NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP: ..... 64 4.1. CHUYỂN ĐỔI CÁC CÔNG TY NHÀ NƢỚC THÀNH CÁC TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP LÀM CHO CÁC TẬP ĐOÀN ĐỘC LẬP HƠN: .......................... 64 4.2. TẬN DỤNG LỢI THẾ THEO QUY MÔ: ............................................................. 65 4.3. THỰC HIỆN CHUYÊN MÔN HÓA: ................................................................... 66 4.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CÓ LỢI CHO CẢ HAI BÊN: ............................................................. 66 4.6. TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP CÓ THỂ GIÚP CHÍNH PHỦ QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ: ................................................................................................................................ 67 5. NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP: ......... 67 5.1. VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU SỞ HỮU:.......................................................................... 67 5.2. TẬP ĐOÀN DOANH NGHIỆP TIẾN HÀNH CẢI CÁCH KHÔNG ĐẦY ĐỦ DẪN ĐẾN YẾU KÉM TRONG QUẢN LÝ: ............................................................... 68 5.3. SỰ LIÊN KẾT VỀ MẶT HÀNH CHÍNH GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG TẬP ĐOÀN: .................................................................................................................. 68 5.4. VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC: ....................................................................... 69 5.5. CÁC VẤN ĐỀ VỀ NHÂN SỰ: ............................................................................. 69 5.6. NĂNG LỰC QUẢN LÝ KINH DOANH HẠN CHẾ: .......................................... 71 Hoàng Quỳnh Trang Lớp: A15- K43D- KTNT Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam. 5.7. PHỤ THUỘC VÀO SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƢỚC VÀ KINH DOANH KHÔNG DỰA TRÊN CƠ SỞ CẠNH TRANH ........................................................... 71 5.8. GÁNH NẶNG CỦA CƠ CHẾ CŨ ĐỂ LẠI VÀ NGHĨA VỤ XÃ HỘI TRONG QUÁ KHỨ : ................................................................................................................... 72 CHƢƠNG III.:BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TRONG QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN .................................................. 73 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC TẬP ĐOÀN Ở VIỆT NAM: ...................... 73 1. MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC- HÌNH THỨC THÍ ĐIỂM TẬP ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM................................................................................................ 73 1.1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC: ................................. 73 1.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC:.... 74 1.3. SỰ CHUYỂN HÓA CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƢỚC THÀNH CÁC TẬP ĐOÀN: ........................................................................................................................... 74 2/ CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ TƢ NHÂN: .......................................................... 75 2.1. THỰC TRANG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM: ............................................................................................................................. 75 2.2. CƠ CẤU MỘT SỐ TẬP ĐOÀN TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM: ............................... 77 II. LỰA CHỌN MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN: .............................................................. 79 1. HÀN QUỐC: ..................................................................................................... 79 2. NHẬT BẢN: ..................................................................................................... 80 3. TRUNG QUỐC: ................................................................................................ 81 III. MỘT SỐ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN: ................................................................................. 83 1. TẬP ĐOÀN NÊN ĐƢỢC PHÁT TRIỂN MỘT CÁCH TỰ THÂN, ĐỘC LẬP BẰNG BIỆN PHÁP THỊ TRƢỜNG MÀ KHÔNG PHẢI BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH: ................................................................................................................. 83 2.PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ TƢ NHÂN: ................................... 84 3. HẠN CHẾ SỰ PHỤ THUỘC VÀO NHÀ NƢỚC: ............................................ 85 4. KIỂM SOÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP................ 85 5. KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ CHIẾN LƢỢC ĐA DẠNG HÓA: ............................ 86 6. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ PHÙ HỢP VỚI MỞ RỘNG QUY MÔ .... 87 7. TẬN DỤNG PHƢƠNG THỨC THUÊ NGOÀI (OUTSOURCING): ................ 88 8. TẬN DỤNG LỢI THẾ TỪ VIỆC LIÊN KẾT CÁC THÀNH VIÊN TRONG TẬP ĐOÀN NHƢNG KHÔNG QUÁ PHỤ THUỘC LẪN NHAU: .............................. 88 Hoàng Quỳnh Trang Lớp: A15- K43D- KTNT Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam. 9. KHÔNG NÊN ÁP DỤNG CƠ CHẾ TẬP TRUNG QUYỀN LỰC: ................... 90 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 91 Hoàng Quỳnh Trang Lớp: A15- K43D- KTNT Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ 1: CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ QUẢN LÝ TIÊU BIỂU CỦA CHAEBOL .. 30 SƠ ĐỒ 2: CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN FPT ............. 77 SƠ ĐỒ 3: CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN REE ............ 78 SƠ ĐỒ 4: CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ QUẢN LÝ CỦA TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ ... 79 BẢNG 1: DANH SÁCH TỔNG CÔNG TY 90 VÀ TỔNG CÔNG TY 91 ............ 73 BẢNG 2: CƠ CẤU SỞ HỮU CỦA CÔNG TY MẸ VỚI CÁC CÔNG TY CON TRONG TẬP ĐOÀN FPT ..................................................................................... 77 Hoàng Quỳnh Trang Lớp: A15- K43D- KTNT Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam. Tài liệu tham khảo 1. Minh Châu (2005), Tập đoàn kinh tế và một số vấn đề về xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam , Nhà XB Bƣu Điện, Hà Nội. 2. GS.TSKH Vũ Huy Từ (2002), Mô hình tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 3. Bộ giáo dục (2004) , Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác- Lênin - Nhà XB Chính trị Quốc gia. 4. Tập đoàn FPT (2008), Tài liệu Hội thảo nghiên cứu tập đoàn kinh doanh, tài liệu nội bộ, Hà Nội. 5. Trƣờng Đại học Harvard (2008), Lựa chọn thành công- nghiên cứu và kiến nghị gửi Chính phủ Việt Nam về các vấn đề phát triển. 6. Nghị quyết số 10-NQ/TW Bộ Chính trị (1994). 7. Luật Doanh nghiệp 2005 8. Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998)- Nhà XB Chính trị Quốc gia 9. Viện kinh tế Thế giới (1987), Hệ thống quản lý của Nhật Bản: Truyền thống và sự đổi mới, Nhà XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Sea Jin Chang (2003), Financial Crisis and Transformation of Korean Business Group- The rise and fall of Chaebols, Cambridge University Press, England. 11. Kenychi Miyashita (2000), Inside the Japanese hidden congromerates, Cambridge University Press, England. 12. Các trang web    _kinh_t%E1%BA%BF  viet/Tap_doan_kinh_te/ Hoàng Quỳnh Trang Lớp: A15- K43D- KTNT Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam. LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam. Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam đang nỗ lực hết sức mình để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển kinh tế để có thể đối mặt với những thách thức và đón nhận những cơ hội do thị trƣờng Thế giới mang lại. Một xu hƣớng tất yếu đang xảy ra ở Việt Nam, cũng nhƣ trong lịch sử các nƣớc trên Thế giới, là sự liên kết của các công ty, các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành nghề hoặc cùng một ngành nghề để tạo thành các tập đoàn doanh nghiệp, tận dựng sự tập trung về vốn, công nghệ, bí quyết quản lý và thƣơng hiệu để cùng nhau phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh và đối đầu với các công ty nƣớc ngoài. Nhà nƣớc đã có chủ trƣơng hình thành nên những tập đoàn kinh tế của Nhà nƣớc voiƣ hy vọng những tập đoàn này sẽ thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay đang còn trong giai đoạn hình thành và phát triển, và tất yếu còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở lý luận cũng nhƣ xây dựng mô hình quản lý. Trong khi đó, các nƣớc Đông Á bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông đã xây dựng cho mình một hệ
Luận văn liên quan