Khóa luận Nghiên cứu sự hấp thu acid salicylic trên Thỏ đợc gây bỏng thực nghiệm Có sử dụng thuốc mỡ acid salicylic 40%

Acidsalicyliclà mộttrong nhữnghoạtchấtđợcngờita tìmratừ rấtsớm. Acidsalicylicgâykíchứngmạnhniêmmạcđờngtiêuhoávàcác mô. Trongchuyênkhoabỏng,ngờita sửdụngchếphẩmthuốc mỡ acidsalicylic40%đểlàmbonglớpdahoạitửkhô. Tuynhiên,bệnh nhânsửdụngthuốcmỡnàycóthểbịngộđộc. Vìthế,chúngtôitiếnhànhnghiêncứuđềtài: “Nghiêncứusựhấpthuacidsalicylictrênthỏđợcgâybỏng thựcnghiệmcósửdụngthuốcmỡacidsalicylic40%”. nhằmmụctiêu: 1. Nghiêncứuphơngphápđịnhlợngacidsalicylictrong huyết thanhthỏ. 2. Nghiêncứusựhấpthu acidsalicylictrên thỏ đợcgâybỏng thựcnghiệm

pdf26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2423 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu sự hấp thu acid salicylic trên Thỏ đợc gây bỏng thực nghiệm Có sử dụng thuốc mỡ acid salicylic 40%, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ quốc phòng Học viện quân y ********* Hoàng việt dũng Nghiên cứu sự hấp thu acid salicylic trên Thỏ đợc gây bỏng thực nghiệm Có sử dụng thuốc mỡ acid salicylic 40% ( khoá luận tốt nghiệp dợc sĩ đại học khoá 1999 - 2005) Cán bộ hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lộc. Nơi thực hiện: Bộ môn Dợc Học Quân Sự. Bộ môn Sinh lý bệnh. Thời gian thực hiện: 7 – 8/2005. đặt vấn đề Acid salicylic là một trong những hoạt chất đợc ngời ta tìm ra từ rất sớm. Acid salicylic gây kích ứng mạnh niêm mạc đờng tiêu hoá và các mô. Trong chuyên khoa bỏng, ngời ta sử dụng chế phẩm thuốc mỡ acid salicylic 40% để làm bong lớp da hoại tử khô. Tuy nhiên, bệnh nhân sử dụng thuốc mỡ này có thể bị ngộ độc. Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu sự hấp thu acid salicylic trên thỏ đợc gây bỏng thực nghiệm có sử dụng thuốc mỡ acid salicylic 40%”. nhằm mục tiêu: 1. Nghiên cứu phơng pháp định lợng acid salicylic trong huyết thanh thỏ. 2. Nghiên cứu sự hấp thu acid salicylic trên thỏ đợc gây bỏng thực nghiệm. Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1.1. Các yếu tố ảnh hởng đến sự hấp thu thuốc mỡ. a) Yếu tố sinh lý. - Loại da: da khô nghèo mỡ và nớc; da trơn, nhờn. - Lứa tuổi: khác nhau về bề dầy lớp sừng, diện tích da. - Tình trạng da: nguyên vẹn hoặc tổn thơng. - Nhiệt độ bề mặt da. - Mức độ hydrat hoá lớp sừng. b) Các yếu tố công thức, kỹ thuật. - Dợc chất: độ tan, hệ số phân bố, hệ số khuyếch tán, mức độ ion hoá, nồng độ dợc chất… - Tá dợc: tá dợc ảnh hởng đến quá trình hydrat hoá lớp sừng, nhiệt độ bề mặt da, độ bám dính thuốc trên da… - Chất làm tăng hấp thu: chất diện hoạt, alkyl methyl sulfoxid... - Kỹ thuật bào chế. 1.2/ Acid salicylic. - Công thức phân tử: C7H6O3. - Công thức cấu tạo: COOH OH Hình 1: Công thức cấu tạo của acid salicylic. Tên khoa học: acid 2 - hydroxy benzoic. TLPT: 138,12. 1.3/ Thuốc mỡ acid salicylic. a) Chỉ định: Acid salicylic dùng tại chỗ dới dạng đơn chất hoặc phối hợp với thuốc khác để điều trị triệu chứng các trờng hợp sau: + Các trờng hợp bệnh da tróc vẩy. + Loại bỏ các mụn cơm. + Chứng tăng sừng khu trú ở gan bàn tay hoặc bàn chân. + Loại bỏ da hoại tử trong chuyên khoa bỏng. b) Tác dụng không mong muốn. Lú lẫn, chóng mặt, đau đầu, thở nhanh, ù tai, giãn mạch, toát mồ hôi. 1.4/ Phơng pháp định lợng. a) Phơng pháp trung hoà acid – base. b) Phơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). c) Phơng pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại-khả kiến. - Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở định luật Lambert – Beer: A=D=E= k.C.l ở khoảng nồng độ nhất định, mật độ quang tuyến tính bậc 1 với nồng độ acid salicylic. Phần 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1/ Đối tợng nghiên cứu. - Huyết thanh thỏ. - Thỏ trởng thành khoẻ mạnh. 2.2/ Phơng pháp nghiên cứu. 2.2.1/ Khảo sát cực đại hấp thụ của acid salicylic trong CHCl3. 50 mg A.S chuẩn Hoà tan / CHCl3 Bđm 100 ml dd 500 mcg/ml Lấy cx 2ml + CHCl3 vđ Bđm 50 ml dd 20 mcg/ml Ghi phổ ở 230-330 nm Xác định cực đại hấp thụ 1% 2.2.2/ Xác định giá trị E 1cm của acid salicylic trong CHCl3. 50 mg A.S chuẩn Hoà tan/CHCl3 Bđm 100 ml dd 500 mcg/ml Lấy cx 1, 2, 3, 4 ml + CHCl3 vđ Bđm 50 ml đợc các dd 10, 20, 30, 40 mcg/ml Đo mật độ quang 1% 1% Xác định E 1cm , E 1cm Xây dựng đờng chuẩn 2.2.3/ Nghiên cứu ảnh hởng của pH đến hệ số phân bố và hiệu suất chiết của acid salicylic giữa hai pha CHCl3 / H2O. Pha các dd đệm có pH = 2..6 dd A.S 1000mcg/ml trong nớc Cho vào bình nón + CHCl3 vđ 0,3 ml dd A.S 1000mcg/ml 9,7 ml dd đệm có pH = 2..6 10 ml CHCl3 Lắc 20’ Dịch chiết Na2SO4 khan Dịch trong Đo mật độ quang Xác định K và H 2.2.4/ Xây dựng đờng chuẩn định lợng acid salicylic trong huyết thanh thỏ bằng phơng pháp QPHTTNKK. Huyết thanh thỏ dd A.S 1500mcg/ml trong nớc Hoà tan dd A.S các nồng độ: 30, 45, 60, 75 mcg/ml. Cho vào bình nón 1 ml dd các nồng độ trên HCl 1N (pH=2) 5 ml CHCl3 Lắc 20’ Dịch chiết Na2SO4 khan Dịch trong Đo mật độ quang Xây dựng đờng chuẩn 2.2.5/ Nghiên cứu sự hấp thu hoạt chất từ thuốc mỡ acid salicylic 40% trên thỏ đợc gây bỏng thực nghiệm. Gây bỏng thực nghiệm cho 5 thỏ Bôi thuốc mỡ A.S 40% Lấy máu tại các thời điểm nghiên cứu Xử lý mẫu máu Đo mật độ quang Vẽ đồ thị Phần 3. Kết quả và bàn luận 3.1/ Khảo sát cực đại hấp thụ của acid salicylic trong CHCl3. 2.0 Abs 1.5 239.6 1.0 308.3 0.5 0.0 240.0 260.0 280.0 300.0 320.0 340.0 360.0 380.0 400.0 Quang Pho nm Hình 1: Phổ của acid salicylic trong CHCl3. 1% 3.2/ Xác định giá trị E 1cm của acid salicylic trong CHCl3. 1% Bảng 1: Giá trị E 1cm thực nghiệm của acid salicylic trong CHCl3 (n=5): C(mcg/ml) 10 20 30 40 E 1 0,2778 0,5569 0,8307 1,195 2 0,2803 0,5617 0,8366 0,0987 3 0,2714 0,5512 0,8495 1,143 4 0,2818 0,5602 0,8441 1,162 5 0,2783 0,5541 0,8416 1,023 X 0,2779 0,5568 0,8405 1,112 RSD 1,44 0,77 0,86 0,89 1% E1cm 277,9 278,4 280,2 278,1 1% E1cm 279 r = 0,9994 Phơng trình biểu diễn sự tơng quan giữa E và C nh sau: E = 0,02786.C + 0,00030. E 1.2 1 E = 0,02786.C + 0,00030 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 10 20 30 40 50 C(mcg/ml) Hình 2: Đồ thị biểu diễn sự tơng quan giữa nồng độ acid salicylic trong CHCl3 và mật độ quang tại bớc sóng 308 nm. 3.3/ Nghiên cứu ảnh hởng của pH đến hệ số phân bố và hiệu suất chiết của acid salicylic giữa hai pha CHCl3 / H2O. Bảng 2: pH ảnh hởng đến K và H (n=5): pH 6 5 4 3 2 E 1 0,0562 0,0917 0,2062 0,3615 0,5516 2 0,0585 0,0954 0,2269 0,3793 0,5397 3 0,0527 0,0948 0,2291 0,3745 0,5644 4 0,0538 0,0934 0,2225 0,3701 0,5738 5 0,0543 0,0998 0,1928 0,3629 0,5450 X 0,0551 0,0952 0,2215 0,3747 0,5569 RSD 4,25 3,15 2,35 2,03 2,55 C(mcg/ml) 1,97 3,41 7,94 13,43 19,96 K 0,07 0,17 0,36 0,81 1,98 H 6,58 11,37 26,47 44,77 66,54 K 2.5 2 1.98 1.5 1 0.81 0.5 0.36 0.17 0 0.07 2 3 4 5 6 7 pH Hình 3: ảnh hởng của pH đến hệ số phân bố của acid salicylic giữa hai pha CHCl3 /H2O. H 70 66.54 60 50 44.77 40 30 26.47 20 10 11.37 6.58 0 2 3 4 5 6 7 pH Hình 4: ảnh hởng của pH đến hiệu suất chiết acid salicylic giữa hai pha CHCl3 /H2O. 3.4/ Xây dựng đờng chuẩn định lợng acid salicylic trong huyết thanh thỏ bằng phơng pháp QPHTTNKK. Bảng 3:Tơng quan giữa nồng độ acid salicylic và mật độ quang (n=5): C(mcg/ml) 30 45 60 75 E 1 0,1553 0,2260 0,3201 0,3713 2 0,1682 0,2192 0,3173 0,3877 3 0,1625 0,2138 0,3039 0,3943 4 0,1499 0,2302 0,3147 0,3784 5 0,1565 0,2119 0,2988 0,3798 X 0,1585 0,2202 0,3114 0,3821 RSD 4,41 3,55 3,11 2,56 r = 0,997 Phơng trình biểu thị mối tơng quan tuyến tính giữa E và C nh sau: E = 0,0051.C + 0,0019 E 0.45 0.4 0.35 0.3 E = 0,0051.C + 0,0019 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0 15 30 45 60 75 90 C(mcg/ml) Hình 5: Đồ thị biểu diễn sự tơng quan giữa nồng độ acid salicylic trong huyết thanh thỏ và mật độ quang. 3.5/ Nghiên cứu sự hấp thu hoạt chất từ thuốc mỡ acid salicylic 40% trên thỏ đợc gây bỏng thực nghiệm. Bảng 4: Nồng độ acid salicylic trong máu thỏ tại các thời điểm nghiên cứu (n=5): t 4h 8h 12h 16h 20h 28h Thỏ 1 0,2517 0,3696 0,4337 0,2587 0,1523 0,0166 2 0,2405 0,3738 0,4415 0,2453 0,1637 0,0155 3 0,1743 0,3021 0,3765 0,2048 0,0987 0,0602 4 0,1992 0,3543 0,3782 0,1962 0,1291 0,0690 5 0,1838 0,3287 0,3991 0,2165 0,1012 0,0317 X 0,2099 0,3457 0,4058 0,2243 0,1290 0,0386 C(mcg/ml) 40,79 67,41 79,19 43,60 24,92 7,19 SD 6,37 5,53 5,62 4,86 5,37 4,49 C(mcg/ml) 90 80 79.19 70 67.41 : độ lệch chuẩn 60 50 40 40.97 43.6 30 24.92 20 10 7.19 0 0 0 4 8 12 16 20 24 28 32 t(h) Hình 6: Sự biến đổi nồng độ acid salicylic trong máu thỏ theo thời gian. Phần 4. Kết luận 1. Nghiên cứu phơng pháp định lợng acid salicylic đợc kết quả sau: - Trong khoảng bớc sóng 230 – 330 nm, có hai đỉnh cực đại hấp thụ ở 239,6 và 308,3 nm. Chọn bớc sóng 308 nm để khảo sát nghiên cứu. 1% - Giá trị E1cm = 279. - ở pH = 2, K và H của acid salicylic giữa hai pha CHCl3 / H2O là cao nhất. - Phơng trình đờng chuẩn biểu thị tơng quan giữa E và C là: E = 0,0051.C + 0,0019. 2. Kết quả nghiên cứu sự hấp thu hoạt chất từ thuốc mỡ acid salicylic 40% trên thỏ đợc gây bỏng thực nghiệm nh sau: - Acid salicylic hấp thu mạnh qua da thỏ đợc gây bỏng thực nghiệm. - Acid salicylic trong máu thỏ đạt nồng độ đỉnh tại thời điểm 12 giờ sau khi bôi thuốc. - ở pha thải trừ, acid salicylic đợc đào thải nhanh ra khỏi cơ thể.
Luận văn liên quan