✓Sầu riêng là loại cây ăn quả đặc sản, giàu chất dinh
dưỡng và mang lại hiệu quả kinh tế của vùng ĐBSCL.
✓Trong những năm gần đây diện tích trồng sầu riêng
đang dần gia tăng ở vùng kinh tế này.
66 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 3548 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu tác nhân gây bệnh chết thân, cành sầu riêng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM
Khoa Nông Học
SVTH: Trần Bùi Tuệ ThưGVHD: TS. Võ Thị Thu Oanh
CBHD: ThS. Đặng Thị Kim Uyên
Đề tài:
*
Phần 1: MỞ ĐẦU
Phần 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Phần 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
*
*
*✓Sầu riêng là loại cây ăn quả
đặc sản, giàu chất dinh
dưỡng và mang lại hiệu quả
kinh tế của vùng ĐBSCL.
✓Trong những năm gần đây
diện tích trồng sầu riêng
đang dần gia tăng ở vùng
kinh tế này.
*
Chính vì vậy nên chúng tôi quyết định thực hiện đề tài:
“ Nghiên cứu tác nhân gây bệnh chết thân, cành
sầu riêng”
*
✓Điều tra, khảo sát tình hình bệnh.
✓Giám định tác nhân gây bệnh bằng phương pháp nuôi
cấy, phân lập, định danh.
✓Kiểm chứng tác nhân gây bệnh trên cây sầu riêng.
✓Mô tả các đặc điểm hình thái, sinh học và triệu chứng
gây hại của loài mọt đục thân, cành sầu riêng.
*
✓Khảo sát tình hình bệnh chết thân, cành sầu riêng tại huyện Cai
Lậy – Tiền Giang.
✓Xác định tác nhân gây bệnh và nghiên cứu một số đặc điểm
sinh học như nhiệt độ, pH.
✓Bước đầu tìm hiểu đặc điểm hình thái và sinh học của loài mọt
đục thân cành xuất hiện trong vết bệnh nhằm tìm hiểu mối liên
quan giữa mọt đục thân, cành và tác nhân gây bệnh.
*
*
Thời gian và địa điểm thực hiện:
✓Thời gian thực hiện: đề tài được thực hiện từ tháng
2/2011 đến tháng 7/2011.
✓Địa điểm thực hiện: đề tài được thực hiện tại huyện
Cai Lậy tỉnh Tiền Giang và phòng thí nghiệm bộ môn
Bảo Vệ Thực Vật – Viện Cây Ăn Quả Miền Nam thuộc
xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
*
Vật liệu nghiên cứu
✓Túi nilon, bút lông, dao
✓Phiếu điều tra theo mẫu, sổ ghi chép, máy chụp hình.
✓Tủ cấy, tủ sấy triệt trùng, nồi hấp triệt trùng, cân phân tích, máy
đo pH, tủ điều chỉnh nhiệt độ, kính hiển vi, máy xay sinh tố, lò
viba .v.v..
✓Các môi trường PDA, PCA
✓Thuốc hóa học và sinh học phòng trừ bệnh cây như: Norshield
86,2 WP, Aliette 80 WP, Ridomil Gold 68 WP, Funomyl 50
WP, Acti No Vate 1SP, Vôi.
*
*Phân lập, giám định
tác nhân gây bệnh chết
thân, cành sầu riêng
Điều tra, khảo sát tình
hình bệnh chết nhánh
sầu riêng tại huyện Cai
Lậy, tỉnh Tiền Giang
Kiểm chứng tác nhân
gây bệnh chết thân,
cành sầu riêng
Nghiên cứu đặc tính
sinh học của 2 loài
Phytophthora sp. và
Fusarium sp.
1
2
3
4
Phương pháp nghiên cứu
*Phương pháp điều tra
✓Thực hiện điều tra theo phương pháp của Teresa Mc Maugh
(2005), Đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997) điều tra ngẫu
nhiên 5 – 10 cây hoặc theo hình zic zac tùy điều kiện cụ thể, tại
mỗi vườn tiến hành điều tra một lần.
✓Các chỉ tiêu theo dõi: Mô tả, ghi nhận triệu chứng ngoài đồng
của bệnh, tỉ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%).
1. Điều tra, khảo sát tình hình bệnh chết nhánh sầu
riêng tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
*✓Công thức tính toán:
✓TLB (%) = (Số cây bệnh / Tổng số cây điều tra) * 100
✓CSB (%) = ((N1 * 1 + N2 * 2 + + Nn * n) / (N * n)) * 100
Trong đó:
✓N1, N2, . . ., Nn: Số cây bệnh tương ứng ở cấp 1 , 2, , n(cây)
✓N: Tổng số cây điều tra. (cây)
✓n: Cấp bệnh cao nhất.
✓Bảng phân cấp bệnh theo thang đánh giá của Đặng Vũ Thị
Thanh, Hà Minh Trung , 1997 và Burgess và ctv, 2008.
✓Cấp 1: 1 - 25% diện tích thân cây biểu hiện triệu chứng
✓Cấp 2: >25 - ≤ 50% diện tích thân cây biểu hiện triệu chứng
✓Cấp 3: >50 - ≤ 75% diện tích thân cây biểu hiện triệu chứng
✓Cấp 4: > 75% diện tích thân cây biểu hiện triệu chứng
*
*Phương pháp thu mẫu (thân, cành bệnh)
Mẫu bệnh được thu thập từ những cây bệnh, có
triệu chứng điển hình, mẫu được chọn là những mẫu có
1 phần mô cây thể hiện triệu chứng nâu, tiếp xúc với
phần mô cây còn khỏe, mỗi cây bệnh lấy từ 3 - 4 mẫu,
cho vào túi nylon, ghi địa chỉ, ký hiệu rõ ràng của mẫu
bệnh, chuyển về phòng lab và tiến hành phân lập ngay.
*2. Phân lập, giám định tác nhân gây bệnh chết thân,
cành sầu riêng
Phương pháp phân lập
✓Mẫu bệnh sau khi được vận chuyển về phòng Lab tiến hành
tách mọt đục thân, cành ra khỏi mẫu bệnh và ký hiệu mẫu
phân lập được ký hiệu với dạng: A – B (A - mã số phiếu
điều tra, B – thứ tự cây được điều tra ở vườn)
✓Sau đó tiến hành cấy mẫu vào các môi trường PCA, PDA
Phương pháp giám định tác nhân gây bệnh chết thân,
cành sầu riêng
Quan sát sợi nấm, hạch nấm, bào tử trên kính hiển
vi hay kính hiển vi huỳnh quang theo phương pháp của
Nguyễn Văn Tuất (1997) và bảng phân loại của Burgess
(1994) cho tác nhân là nấm Fusarium và bảng phân loại
của Donalt và Olaf (2005) cho tác nhân là nấm
Phytophthora, Pythium.
*
Phương pháp giám định loài mọt đục thân, cành sầu
riêng
✓Mô tả triệu chứng gây hại và ghi nhận ngay tại
vườn bệnh
✓Quan sát đặc điểm hình thái bằng mắt thường và
quan sát dưới kính lúp
✓Nuôi chúng trong môi trường nhân tạo quan sát các
đặc điểm sinh học của mọt
*
Phương pháp nuôi mọt đục thân, cành sầu riêng
✓Nuôi loài bọ cánh cứng trong các khay nhựa cung cấp
thức ăn nhân tạo hằng ngày cho chúng, thức ăn nhân
tạo là mía hoặc táo.
✓Đặt các khay này ở nhiệt độ phòng.
✓Mỗi khay nuôi khoảng từ 30 - 50 cá thể bọ cánh cứng
và tiến hành quan sát các khay này mỗi ngày 2 lần.
*
*Mọt đục thân, cành sầu riêng trong
môi trường nhân tạo
A – Thức ăn là táo
B – Khay nuôi mọt
C – Thức ăn là mía
A B
C
Đối với những cá thể mọt đục thân, cành sầu riêng bị chết có thể
tiến hành một trong 2 phương pháp sau:
• Phương pháp 1: Khử trùng thân bọ cánh cứng trong dung
dịch nước cất vô trùng sau đó làm khô các cá thể này với giấy
thấm và cấy các cá thể này vào môi trường PDA có kháng
sinh.
• Phương pháp 2: Thu 50 cá thể bọ cánh cứng đã chết vào 10
ml nước cất vô trùng sau đó lắc đều bằng máy lắc. Dùng
pipep hút khoảng 20 µm dung dịch nước này cho vào các đĩa
petri có môi trường PDA có kháng sinh đã chuẩn bị sẵn.
*
3. Kiểm chứng tác nhân gây bệnh chết thân, cành sầu riêng
*
Đối tượng thực hiện
Cây sầu riêng giống Chuồng bò
4 - 6 tháng tuổi
Mọt đục thân, cành sầu riêng
*Nấm Fusarium sp. Nấm Phytophthora sp.
Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí trong nhà lưới, theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu
nhiên với 7 nghiệm thức và 3 LLL mỗi LLL là một cây.
✓ NT 1: Chủng Phytophthora sp. và mọt đục thân, cành
✓ NT 2: Chủng Fusarium sp. và mọt đục thân, cành
✓ NT 3: Chủng Phytophthora sp., Fusarium sp. và mọt đục thân, cành
✓ NT 4: Chủng Phytophthora sp. và Fusarium sp.
✓ NT 5: Chủng mọt đục thân, cành
✓ NT 6: Chủng Phytophthora sp.
✓ NT 7: Chủng Fusarium sp.
*
*Các bước
thưc hiện
4. Nghiên cứu đặc tính sinh học của 2 loài Phytophthora
sp. và Fusarium sp.
4.1 Xác định khoảng nhiệt độ thích hợp đối với nấm
Phytophthora sp.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu
nhiên 7 LLL (mỗi LLL là một đĩa petri) và với 8
nghiệm thức tương ứng với 7 mức nhiệt độ và 1 mức
nhiệt độ phòng. Các nghiệm thức được mã hóa như sau:
*
✓NT 1: Nhiệt độ 15 0C
✓NT 2: Nhiệt độ 20 0C
✓NT 3: Nhiệt độ 25 0C
✓NT 4: Nhiệt độ 30 0C
✓NT 5: Nhiệt độ 35 0C
✓NT 6: Nhiệt độ 40 0C
✓NT 7: Nhiệt độ 45 0C
✓NT 8: Nhiệt độ phòng
*
Các bước thưc hiện
✓Đổ khoảng 10 ml môi trường PCA vào đĩa petri có đường kính 8 cm.
✓Sau thời gian từ 4- 8 giờ cấy khoanh nấm có đường kính 5 mm vào
các đĩa môi trường và áp bề mặt nấm vào phần agar trong đĩa.
✓Dùng thước kẻ 2 đường vuông góc ở mặt dưới đĩa petri.
✓Đặt các đĩa petri này vào các điều kiện nhiệt độ nêu trên.
Các chỉ tiêu theo dõi: Đường kính khuẩn lạc (cm) ở các thời điểm.
Thời gian theo dõi: 48 giờ, 96 giờ, 144 giờ, 192 giờ sau cấy.
*
4.2 Xác định khoảng nhiệt độ thích hợp đối với nấm
Fusarium sp.
✓Phương pháp thực hiện, các bước thực hiện và chỉ tiêu
theo dõi tương tự như ở mục 4.1 nhưng sử dụng môi
trường PDA thay vì sử dung môi trường PCA
✓Thời gian theo dõi: 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, 96 giờ, 120
giờ sau cấy.
*
4.3 Xác định khoảng pH thích hợp đối với Phytophthora sp.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 7 LLL
(mỗi LLL là một đĩa petri) và với 7 nghiệm thức tương ứng với 7 mức
pH. Các nghiệm thức được mã hóa như sau:
*
✓NT 1: pH = 4,5
✓NT 2: pH = 5,0
✓NT 3: pH = 5,5
✓NT 4: pH = 6,0
✓NT 5: pH = 6,5
✓NT 6: pH = 7,0
✓NT 7: pH = 7,5
Các bước thực hiện
✓Chuẩn bị môi trường PCA sau đó tiến hành chuẩn pH
✓Đổ khoảng 10 ml môi trường PCA vào đĩa petri có đường kính 8
cm.
✓Sau thời gian từ 4- 8 giờ cấy khoanh nấm có đường kính 5 mm
vào các đĩa môi trường và áp bề mặt nấm vào phần agar trong đĩa.
✓Dùng thước kẻ 2 đường vuông góc ở mặt dưới đĩa petri.
✓Đặt các đĩa petri này vào các điều kiện nhiệt độ phòng.
Các chỉ tiêu theo dõi: Đường kính khuẩn lạc (cm) ở các thời điểm.
Thời gian theo dõi: 48 giờ, 96 giờ, 144 giờ, 192 giờ sau cấy
*
4.4 Xác định khoảng pH thích hợp đối với Fusarium sp.
✓Phương pháp thực hiện, các bước thực hiện và chỉ tiêu theo
dõi tương tự như ở mục 4.3 nhưng sử dụng môi trường
PDA thay vì sử dung môi trường PCA
✓Thời gian theo dõi: 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, 96 giờ, 120 giờ
sau cấy.
*
4.5 Đánh giá khả năng phòng trừ nấm Fusarium sp. của các
loại thuốc hóa học và sinh học trong phòng thí nghiệm.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 7
LLL và 7 nghiệm thức ứng với 6 loại thuốc và 1 nghiệm thức đối
chứng không sử dụng thuốc. Các nghiệm thức được mã hóa như sau:
*
✓NT 1: Aliette 80WP.
✓NT 2: Ridomil Gold 68WP.
✓NT 3: Vôi nông nghiệp.
✓NT 4: Norshield 86,2 WP (Đồng đỏ).
✓NT 5: Funomyl 50WP
✓NT6: Acti No Vate 1 SP
✓NT7: Không sử dụng thuốc.
*Tên thuốc Liều lượng Nồng độ
Acti No Vate 1SP 0, 5 g / lít 500 ppm
Aliette 80 WP 2, 5 g /lít 2500 ppm
Funomyl 50 WP 0, 625 g / lít 6250 ppm
Norshield 86, 2 WP 1,6 g / lít 1600 ppm
Ridomil Gold 68 WP 5 g / lít 5000 ppm
Vôi nông nghiệp 10 g / lít 10000 ppm
Bảng 2.1: Liều lượng và nồng độ của các thuốc hóa học và sinh
học được sử dụng
Các bước thực hiện
✓Cho nước cất vô trùng vào efpendof sau đó cho thuốc vào và lắc
đều đợi đến khi môi trường thấp hơn 60 0C cho thuốc vào môi
trường, sau đó đổ ra các đĩa petri có đường kính 8cm.
✓Sau thời gian từ 4- 8 giờ cấy khoanh nấm có đường kính 5 mm
vào các đĩa môi trường và áp bề mặt nấm vào phần agar trong đĩa.
✓Dùng thước kẻ vạch 2 đường vuông góc trên mặt đĩa.
Các chỉ tiêu theo dõi: Đường kính khuẩn lạc (cm) ở các thời điểm.
Thời gian theo dõi: 48 giờ, 96 giờ, 144 giờ và 192 giờ sau cấy.
*
Phương pháp thống kê số liệu
Số liệu sau khi thu thập sẽ được thống kê bằng
phần mềm Excel sau đó được xử lý thống kê
ANOVA 1.0 và trắc nghiệm LSD hoặc Ducan bằng
phần mềm Mstatc.
*
*
3.1 Kết quả điều tra tình hình bệnh chết nhánh sầu
riêng tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
*
Địa bàn
Diện tích các vườn
điều tra (m2)
Tỉ lệ bệnh
(%)
Chỉ số bệnh
(%)
Ngũ Hiệp 76.000 42,6 65, 1
Tam Bình 15.600 13, 1 69, 4
Bảng 3.1: Tình hình bệnh chết thân, cành sầu riêng
Bảng 3.2: Thành phần côn trùng, nhện gây hại phổ biến ở các
vườn điều tra.
*
Tên côn trùng gây hại Bộ phận bị hại
Mức độ phổ biến ở các
vườn điều tra
Số vườn %
Xén tóc đục thân, cành Thân, cành 20 100
Rầy phấn Đọt non, lá non 15 75
Mọt đục thân, cành Thân, cành 13 65
Rệp sáp Đọt non, lá non 7 35
Nhện Đọt non, lá non 6 30
Sâu đục trái Trái non 4 20
3.2 Kết quả phân lập, giám định tác nhân gây
bệnh chết thân, cành sầu riêng
Từ 65 mẫu thu thập từ 13 vườn bệnh chúng tôi
đã phân lập được 2 tác nhân gây bệnh có đặc điểm
của nấm Fusarium sp. và Phytophthora sp. dựa trên
một số đặc điểm hình thái như sau:
*
Mẫu phân lập có đặc điểm của nấm Fusarium sp.
*
Hình 3.1: Một số đặc điểm hình thái của nấm Fusarium sp.
A – Khuẩn lạc Fusarium sp. ở thời điểm 144 giờ
B - Bào tử hình elip có một vách ngăn, bào tử hình trứng không có vách ngăn
C – Sợi nấm Fusarium sp.
A CB
Mẫu phân lập có đặc điểm của nấm Phytophthora sp.
*
Hình 3.2 : Một số đặc tính hình thái của Phytopthora sp.
A - Khuẩn lạc Phytopthora sp.ở 192h sau cấy .
B - Túi bào tử.
C - Noãn bào tử dạng tròn.
D – Khuẩn ty.
A B C D
Bảng 3.3: Tỷ lệ (%) các nấm phân lập từ mẫu bệnh.
*
Nấm phân lập
Số mẫu phân lập Tỉ lệ (%)
Ngũ Hiệp Tam Bình Ngũ Hiệp Tam Bình
Phytophthora sp. 42 3 70 60,0
Phytophthora
palmivora
32 3 53,3 60,0
Fusarium sp. 25 2 41,7 40,0
Bảng 3.4: Tỷ lệ (%) các nấm phân lập từ cá thể mọt đục
thân, cành bị chết
*
Nấm phân lập
Số mẫu phân lập Tỉ lệ (%)
Ngũ Hiệp Tam Bình Ngũ Hiệp Tam Bình
Phytophthora
sp.
19 1 31, 7 20,0
Phytophthora
palmivora
0 0 0 0
Fusarium sp. 46 3 76,6 60,0
Đặc điểm hình thái và sinh học của loài mọt đục thân, cành sầu riêng
*
Hình 3.3: Một số đặc điểm hình thái của loài mọt đục thân, cành sầu riêng
A -Trứng B - Ấu trùng tuổi 1 C - Ấu trùng tuổi 2
F - Thành trùng E - Nhộng D - Ấu trùng tuổi 3
A B C
F E D
*Giai đoạn
quan sát
Đặc điểm hình thái và sinh học
Thành trùng
Có hình trụ màu nâu đến nâu sậm ở con cái, màu đen ở con đực.
Toàn thân có nhiều lông tơ nhỏ.
Trên đầu có 2 râu ngắn, hình chùy, có 3 - 5 đốt.
Trứng
Mới đẻ có hình bầu dục, màu trắng đục.
Trứng được đẻ thành từng cụm 5 - 10 trứng trong đường đục ở lớp
vỏ cây.
Thời gian ủ trứng 5 - 7 ngày.
Ấu trùng Không chân, màu trắng, có lông tơ bao phủ, hơi cong
Nhộng Có màu trắng sữa, dạng trần, làm trong đường đục của thành trùng.
Bảng 3.5: Đặc điểm hình thái và sinh học của mọt đục thân,
cành sầu riêng
*Hình 3.4: Đặc điểm hình thái và sinh học của mọt đục thân, cành sầu riêng
Bảng 3.6: Kích thước trung bình ở các gian đoạn phát triển của
loài mọt đục thân, cành sầu riêng.
*
Giai đoạn quan
sát
Chỉ tiêu theo
dõi
Con cái Con đực
Thành trùng
Chiều dài 2,475 ± 0,125 2,465 ± 0,085
Chiều rộng 0,525 ± 0,075 0,56 ± 0,09
Trứng
Chiều dài 0,325 ± 0,025
Chiều rộng 0,15 ± 0,02
Ấu trùng tuổi cuối
Chiều dài 2,2 ± 0,3
Chiều rộng 0,375 ± 0,075
Nhộng
Chiều dài 2,35 ± 0,15
Chiều rộng 0,45 ± 0,05
(Ghi chú: Số lượng cá thể quan sát = 10)
*A B C
Hình 3.5: Triệu chứng gây hại của loài mọt đục thân, cành sầu riêng.
A - Đường đục trong thân gỗ
B - Triệu chứng ở bên ngoài
C - Đường đục ở vỏ cây.
Từ những đặc điểm hình thái, sinh học và triệu chứng gây hại nêu
trên chúng tôi thu được kết quả loài mọt đục thân cành sầu riêng là loài
Xyleborus sp.
3.3 Kiểm chứng tác nhân gây bệnh chết thân, cành sầu riêng
*
NT
CSB (%)
Chiều dài vết bệnh
(cm)
Triệu chứng vết bệnh
7 NSXL 14 NSXL 7 NSXL 14 NSXL
Fu + Xy 32,0c 38,7cd 1,8bc 4,637d Đen, khô, lá bình thường ở giai đoạn từ 1 - 7 NSXL, sau đó lá bắt
đầu vàng và rụng dần, có vết đục của Xyleborus, sáng sớm có mũ
ướt vết bệnh.
Phy + Xy 59,7ab 89,7a 3,4ab 10,7a Dài, màu nâu đen, khô, chỉ nâu dọc theo thân, lá vàng và rụng từ
từ, có vết đục của Xyleborus, sáng sớm có mũ ướt vết bệnh.
Phy + Fu+ Xy 33,3b 69,7b 1,9bc 8,4ab Dài, màu nâu đen, khô, chỉ nâu dọc theo thân, lá vàng và rụng
trong thời gian ngắn, có vết đục của Xyleborus, sáng sớm có mũ
ướt vết bệnh.
Phy + Fu 79,7a 43,7cd 4,5a 4,9cd Dài, màu nâu đen, khô, chỉ nâu dọc theo thân, lá vàng và rụng,
sáng sớm có mũ ướt vết bệnh.
Xy 37,7b 22,7d 1,3c 2,7d Có vết đục của Xyleborus
Phy 90,3a 63,0bc 5,1a 7,5bc Dài, màu nâu đen, khô, chỉ nâu dọc theo thân, lá vàng và rụng,
sáng sớm có mũ ướt vết bệnh.
Fu 40,0b 38,3cd 2,3bc 4,6d Đen, khô, lá bình thường, sáng sớm có mũ ướt vết bệnh
*Thời gian (giờ) Đ
ư
ờ
ng
k
ín
h
t
ru
ng
b
ìn
h
c
ủa
k
hu
ẩn
l
ạc
(
cm
)
Đồ thị 1: Sự phát triển của nấm Phytophthora sp. ở các mức nhiệt
độ khác nhau.
3.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Fusarium sp. và
Phytophthora sp.
*Hình 3.6: Sự phát triển của
nấm Phytophthora sp. ở các
mức nhiệt độ khác nhau tại thời
điểm 72 giờ sau cấy.
*Đ
ư
ờ
n
g
kí
nh
t
ru
n
g
bì
n
h
củ
a
kh
u
ẩn
l
ạc
(
cm
)
Thời gian (giờ)
Đồ thị 2: Sự phát triển của nấm Fusarium sp. ở các mức nhiệt độ
khác nhau.
*Đ
ư
ờ
ng
k
ín
h
tr
u
n
g
b
ìn
h
c
ủ
a
k
h
u
ẩn
lạ
c
(c
m
)
Thời gian (giờ)
Đồ thị 3: Sự phát triển của nấm Phytophthora sp. ở các mức pH
khác nhau
*Hình 3.7: Sự phát triển của
nấm Phytophthora sp. ở các
mức pH khác nhau tại thời
điểm 96 giờ sau cấy.
*Đ
ư
ờ
n
g
kí
nh
t
ru
n
g
b
ìn
h
c
ủa
k
hu
ẩn
l
ạc
(
cm
)
Thời gian (giờ)
Đồ thị 3: Sự phát triển của nấm Fusarium sp. ở các mức pH khác nhau.
*Hình 3.7: Sự phát triển của nấm Fusarium sp. ở các mức pH khác
nhau tại thời điểm 144 giờ sau cấy.
*Đ
ư
ờ
n
g
kí
nh
t
ru
n
g
b
ìn
h
c
ủa
k
hu
ẩn
l
ạc
(
cm
)
Thời gian (giờ)
Đồ thị 5: Sự phát triển của Fusarium sp trong môi trường nhiễm độc thuốc
hóa học và sinh học.
*
✓ Trong thời gian thực hiện đề tài chúng tôi điều tra được 20 vườn ở 2 xã
Ngũ Hiệp và Tam Bình của huyện Cai Lậy với 13 vườn xuất hiện triệu
chứng bệnh chết thân, cành sầu riêng.
✓ Bệnh chết thân, cành sầu riêng là một bệnh hại xuất hiện khá phổ biến
tại vùng trồng sầu riêng ở Cai Lậy, Tiền Giang. Theo kết quả phân lập,
giám định thì nấm Phytophthora sp., Fusarium sp. và Phytophthora
palmivora là tác nhân gây bệnh chết thân, cành ở sầu riêng. Cùng với
tác nhân gây bệnh là nấm thì loài mọt đục thân cành Xyleborus sp. cũng
xuất hiện ở tất cả các cây bệnh chết thân, cành này.
*
4.1 Kết luận
✓Các nghiệm thức Xy + Phy, Xy + Phy + Fu cho triệu chứng bệnh
gần giống thực tế nhất đồng thời cũng có CSB và chiều dài vết
bệnh khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với các nghiệm
thức còn lại.
✓Nấm Phytophthora sp. và Fusarium sp. đều phát triển tốt ở
khoảng nhiệt độ từ 20 – 35 0C và ở khoảng pH 4.5 – 7.5
✓Riêng đối với nấm Fusarium sp. thuốc phòng trừ có hiệu quả
nấm này trong phòng thí nghiệm là Norshield 86, 2 WP và
Ridomil Gold 68 WP.
*
4.2 Đề nghị
✓Do số lượng vườn điều tra còn hạn chế nên không phản
ánh được một cách cụ thể tình hình bệnh chết thân, cành
sầu riêng cần tiến hành điều tra bệnh này ở diện rộng hơn.
✓Loài Xyleborus sp. xuất hiện khá phổ biến tại vùng sầu
riêng ở Tiền Giang nhưng hiện nay những hiểu biết về
loài này còn hạn chế cần có những nghiên cứu sâu hơn về
loài này.
*
*Các Thầy Cô trong khoa Nông Học
TS. Võ Thị Thu Oanh và ThS. Đặng Thị Kim Uyên
Các Thầy Cô trong Ban Hội Đồng
*NT Fu.
NT Phy + Xy NT Phy + Fu + Xy
*NT Phy + Fu NT Fu + Xy.
NT Phy. NT Xy