Rầy mềm (Homoptera: Aphididae) là loài côn trùng
gây hại có ý nghĩa kinh tế (Omatsu và ctv., 2004; Davis và
ctv., 2006; Capinera, 2008).
Ruồi ăn rầy mềm họ Chamaemyiidae (Diptera) có tiềm
năng kiểm soát rầy mềm (McAlpine và ctv., 1987; Gaimari
và Turner, 1996 và 1997; Capinera, 2008).
48 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2229 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm (Homoptera: Aphididae) của loài ruồi xám Leucopis formosana Hennig, 1938 (Diptera: Chamaemyiidae) tại Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
DH07BVA
NGHIÊN CỨU TẬP QUÁN SINH HOẠT VÀ KHẢ NĂNG ĂN
RẦY MỀM (Homoptera: Aphididae) CỦA LOÀI RUỒI
XÁM Leucopis formosana Hennig, 1938 (Diptera:
Chamaemyiidae) TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
VÀ VÙNG PHỤ CẬN
GVHD: PGS. TS. NGUYỄN THỊ CHẮT SVTH: LƯ VĂN THÔNG
THÁNG 8/2011
Bố cục trình bày
• Phần 1: Mở đầu
• Phần 2: Vật liệu và phương pháp
• Phần 3: Kết quả và thảo luận
• Phần 4: Kết luận và đề nghị
Phần 1: Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Rầy mềm (Homoptera: Aphididae) là loài côn trùng
gây hại có ý nghĩa kinh tế (Omatsu và ctv., 2004; Davis và
ctv., 2006; Capinera, 2008).
Ruồi ăn rầy mềm họ Chamaemyiidae (Diptera) có tiềm
năng kiểm soát rầy mềm (McAlpine và ctv., 1987; Gaimari
và Turner, 1996 và 1997; Capinera, 2008).
Những kết quả nghiên cứu về loài ruồi xám Leucopis
formosana (Tanasijtshuk, 1996 và 1999; Nguyễn Thị Chắt
và ctv., 2009).
“Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm
(Homoptera: Aphididae) của loài ruồi xám Leucopis
formosana Hennig, 1938 (Diptera: Chamaemyiidae)
tại Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận”
1.2 Mục tiêu đề tài
- Thành phần, phân bố cây kí chủ của rầy mềm có hiện
diện ruồi xám L. formosana.
- Tập quán sinh hoạt, khả năng ăn mồi của ruồi xám trên
một số cây kí chủ.
1.3 Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần, phân bố cây kí chủ rầy mềm có hiện
diện ruồi xám .
- Khảo sát tập quán sinh hoạt và khả năng ăn mồi của ruồi
xám trong điều kiện có chọn lựa và không chọn lựa.
1.4 Giới hạn đề tài
- Thời gian: 15/02 – 15/06 năm 2011.
- Địa điểm điều tra: Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận.
2.1 Vật liệu
- Dụng cụ thu thập mẫu.
- Dụng cụ quan sát.
- Dụng cụ nuôi côn trùng.
- Phần mềm phân tích số liệu.
Phần 2: Vật liệu và phương pháp
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Điều tra thành phần cây kí chủ của rầy mềm
có hiện diện ruồi xám Leucopis formosana tại
Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận
a) Phương pháp điều tra
- Khu vực điều tra: Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương,
Đồng Nai, Long An.
- Điều tra trên các cây trồng và cỏ dại.
- Điều tra theo phương pháp:
Hướng dẫn điều tra dịch hại thực vật ở Á Châu và
Khu vực Thái Bình Dương (McMaugh, 2008).
Phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây
trồng - Tiêu chuẩn Ngành 10 TCN 224:2003 (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003).
b) Chỉ tiêu điều tra
- Tỉ lệ cây có rầy mềm.
- Tần số xuất hiện L. formosana.
- Tỷ lệ hiện diện L. formosana.
2.2.2 Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy
mềm của ruồi xám Leucopis formosana trên một số
cây kí chủ trong điều kiện không chọn lựa
a) Nuôi tạo nguồn
- Trồng tạo nguồn cây kí chủ đậu đũa, đậu đen, khổ qua,
dưa leo và nhân nuôi nguồn rầy mềm theo phương pháp
của Borror và ctv. (1981).
- Nuôi tạo nguồn L. formosana theo phương pháp của
Gaimari và Turner (1996).
Hình 2.1: Cây kí chủ được trồng trong chậu và có bao bọc xung quanh
(Borror và ctv., 1981).
b) Theo dõi tập quán sinh hoạt của thành trùng
Leucopis formosana và trứng
- Bốn nghiệm thức: đậu đũa, đậu đen, khổ qua, dưa leo.
- Ba lần lặp lại:
Ba cặp ruồi vũ hóa cùng ngày.
Một cây kí chủ đã nhiễm rầy mềm.
Dung dịch mật ong 10%.
Lồng lưới.
Chỉ tiêu
- Số lượng trứng.
- Thời gian đẻ trứng.
- Vị trí đẻ trứng.
- Thời gian sống thành trùng.
- Thời gian ủ trứng.
- Tỷ lệ trứng nở.
Hình 2.2: Trong điều kiện không chọn lựa:
Thành trùng (a) và ấu trùng (b) ruồi xám được nuôi trong lồng.
(a) (b)
c) Theo dõi tập quán sinh hoạt, khả năng ăn mồi của
ấu trùng Leucopis formosana và nhộng
- Bốn nghiệm thức: đậu đũa, đậu đen, khổ qua, dưa leo.
- Ba lần lặp lại:
Năm ấu trùng ruồi xám nở cùng ngày.
Một lá cây có rầy mềm.
Miếng bọt biển ẩm.
Lồng lưới.
Chỉ tiêu
- Thời gian ấu trùng phát triển.
- Số rầy mềm được tiêu thụ trong từng ngày.
- Vị trí hóa nhộng.
- Tỷ lệ hóa nhộng
- Thời gian nhộng phát triển.
- Tỉ lệ đực/ cái.
2.2.3 Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy
mềm của ruồi xám Leucopis formosana trên một số
cây kí chủ trong điều kiện có chọn lựa
a) Nuôi tạo nguồn: như mục 2.2.2.
b) Theo dõi tập quán sinh hoạt của thành trùng
Leucopis formosana và trứng
- Hai nghiệm thức: đậu đũa và đậu đen, khổ qua và dưa
leo.
- Ba lần lặp lại:
Năm cặp ruồi vũ hóa cùng ngày.
Hai cây kí chủ đã nhiễm rầy mềm.
Dung dịch mật ong 10%.
Lồng lưới.
Chỉ tiêu
- Số lượng trứng.
- Thời gian đẻ trứng.
- Vị trí đẻ trứng.
- Thời gian sống thành trùng.
- Thời gian ủ trứng.
- Tỷ lệ trứng nở.
c) Theo dõi tập quán sinh hoạt, khả năng ăn mồi của ấu
trùng Leucopis formosana và nhộng
- Hai nghiệm thức: đậu đũa, đậu đen và khổ qua, dưa leo.
- Ba lần lặp lại:
Năm ấu trùng ruồi xám nở cùng ngày.
Hai loại lá cây có rầy mềm cắm cách nhau 5 cm .
Một miếng bọt biển ẩm.
Lồng lưới.
Chỉ tiêu
- Thời gian ấu trùng phát triển.
- Số rầy mềm được tiêu thụ.
- Tỷ lệ hóa nhộng.
- Thời gian nhộng phát triển.
- Tỉ lệ đực/ cái.
2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Microsoft® Excel 2010.
Phần 3: Kết quả và thảo luận
3.1 Một số ký chủ của rầy mềm có hiện diện ruồi xám
Leucopis formosana phân bố tại Tp. Hồ Chí Minh và
vùng phụ cận
- 12 loại cây kí chủ hiện diện rầy mềm.
- 11/12 loại cây kí chủ có L. formosana.
Bảng 3.1: Mức độ xuất hiện của ruồi xám Leucopis formosana trên một số cây kí chủ
phân bố tại Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận từ 26/2/2011 đến 31/3/2011.
Vùng điều tra
Cây
kí chủ
Thành phần rầy mềm Leucopis formosana
Khu vực Địa điểm Loài rầy mềm
TSXH
(%)
TSXH
(%)
TLHD
(%)
Tp. HCM Thủ Đức Cam Aphis spp. 5,91 2,15 27,73
A Aphis gossypii 13,33 6,67 100
Cỏ hôi Aphis gossypii 50,00 20,00 21,11
B Aphis gossypii 40,00 15,00 100
Dưa leo Aphis gossypii 50,00 13,33 17,02
Đậu đũa Aphis craccivora 85,00 70,00 29,80
C Aphis craccivora 33,33 11,11 100
D Aphis craccivora 50,00 25,00 33,33
Hóc Môn Cỏ hôi Aphis gossypii 90,00 40,00 28,57
Củ Chi Cỏ hôi Aphis gossypii 56,52 8,70 26,47
Bình Dương Dĩ An Đậu đen Aphis craccivora 4,40 3,20 30,36
Đồng Nai Thống Nhất Bắp Rhopalosiphum maidis 6,00 0,4 71,79
Khổ qua Aphis gossypii 66,40 0,8 5,58
Ghi chú: TLHD: tỷ lệ hiện diện; TSXH: tần số xuất hiện.
Hình 3.1: Một số cây kí chủ của rầy mềm có hiện diện ruồi xám:
1. khổ qua; 2. Cam; 3. dưa leo; 4. đậu đũa.
1 2
3 4
Hình 3.1 (tiếp theo): Một số hình ảnh về các cây kí chủ của rầy mềm:
4 loài cây kí chủ chưa xác định được.
3.2 Tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm của ruồi
xám Leucopis formosana trên một số cây kí chủ trong
điều kiện không chọn lựa
3.2.1 Tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm của
ruồi xám Leucopis formosana trên đậu đũa và đậu đen
Vòng đời
Leucopis formosana
Hình 3.2: Vòng đời L. formosana.
Bảng 3.2: Vòng đời của L. formosana trên đậu đũa và đậu đen trong điều
kiện không chọn lựa.
Giai đoạn
(ngày)
Cây kí chủ và A. craccivora
Đậu đũa Đậu đen
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
Trứng 1,3 ± 0,1 1,0 - 2,0 1,3 ± 0,1 1,0 - 2,0
Ấu Trùng 3,6 ± 0,3 3,0 - 4,0 3,8 ± 0,3 3,0 - 4,0
Nhộng 5,4 ± 0,5 5,0 - 6,0 5,2 ± 0,3 5,0 - 6,0
Tiền đẻ trứng 1,0 ± 0,0 1,0 - 1,0 1,0 ± 0,0 1,0 - 1,0
Vòng đời 11,3 ± 0,2 10,0 - 13,0 11,2 ± 0,2 10,0 - 13,0
Ghi chú: TB: trung bình; SD (Standard Deviation): độ lệch chuẩn.
Bảng 3.3: Một số đặc điểm khác của L. formosana trên đậu đũa và đậu
đen trong điều kiện không chọn lựa.
TT Chỉ tiêu
Cây kí chủ và A. craccivora
Đậu đũa Đậu đen
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
1 TGĐT (ngày) 19,0 ± 1,0 18,0 - 20,0 23,0 ± 2,6 20,0 - 25,0
2 HĐT (ngày) 0,7 ± 0,6 0,0 - 1,0 0,3 ± 0,6 0,0 - 1,0
3 Số trứng/ con cái 238,2 ± 41,9 189,8 - 261,7 151,8 ± 68,9 80,8 - 218,5
4
VTĐT
(%)
Dưới lá 55,33 53,71 - 56,20 46,26 36,24 - 52,05
Cành 21,53 18,08 - 24,24 19,49 15,28 - 26,25
Đọt 3,31 0,28 - 5,35 7,98 2,82 - 13,1
Thân 19,83 19,28 - 20,48 26,27 18,97 - 35,37
5 TLTN (%) 90,84 89,45 - 93,39 80,72 77,30 - 89,74
6 TLHN (%) 93,33 80,00 - 100 86,67 80,00 - 100
7 TLVH (%) 80,00 60 - 100 100 100 - 100
8 TLĐT (%) 100 100 -100 100 100 -100
9
TLĐC
(%)
Cái 61,11 33,33 - 100 45,00 0,00 - 75,00
Đực 38,89 0,00 - 66,67 55,00 25,00 - 100
10 TTTT (ngày)
Cái 14,4 ± 0,8 8,0 - 22,0 21,2 ± 2,4 11,0 - 26,0
Đực 8,8 ± 0,5 3,0 - 12,0 9,5 ± 3,0 4,0 - 17,0
11 Tuổi thọ (ngày) 31,0 ± 1,7 28,0-34,0 34,5 ± 2,0 30,0-39,0
Bảng 3.4: Khả năng ăn mồi của ấu trùng L. formosana trên đậu đũa và
đậu đen trong điều kiện không chọn lựa.
Ngày tuổi
Số lượng rầy mềm A. craccivora được tiêu thụ
Đậu đũa Đậu đen
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
1 4,4 ± 0,5 3,8 - 4,8 4,3 ± 0,6 3,8 - 5,0
2 7,9 ± 0,2 7,8 - 8,2 7,1 ± 0,6 6,5 - 7,5
3 9,9 ± 1,4 8,8 - 11,4 8,8 ± 1,6 7,0 - 10,0
4 1,1 ± 0,9 0,0 - 1,7 0,4 ± 0,5 0,0 - 1,0
Tổng 23,3 ± 2,3 22,8 - 25,9 20,7 ± 2,7 17,6 - 22,5
Ghi chú: TB: trung bình; SD (Standard Deviation): độ lệch chuẩn.
3.2.2 Tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm của
ruồi xám Leucopis formosana trên cây khổ qua và dưa
leo
Bảng 3.5: Vòng đời của L. formosana trên khổ qua và dưa leo trong điều
kiện không chọn lựa.
Giai đoạn
(ngày)
Cây kí chủ và A. gossypii
Khổ qua Dưa leo
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
Trứng 1,3 ± 0,1 1,0 - 2,0 1,2 ± 0,1 1,0 - 2,0
Ấu Trùng 4,2 ± 0,2 4,0 - 5,0 3,9 ± 0,2 3,0 - 4,0
Nhộng 5,2 ± 0,3 5,0 - 6,0 5,2 ± 0,3 5,0 - 6,0
Tiền đẻ trứng 1,7 ± 0,6 1,0 - 2,0 2,0 ± 0,6 1,0 - 3,0
Vòng đời 12,3 ± 0,7 11,0 - 15,0 12,4 ± 0,7 10,0 - 15,0
Ghi chú: TB: trung bình; SD (Standard Deviation): độ lệch chuẩn.
Bảng 3.6: Một số đặc điểm khác của L. formosana trên khổ qua và dưa
leo trong điều kiện không chọn lựa.
TT Chỉ tiêu
Cây kí chủ và A. gossypii
Khổ qua Dưa leo
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
1 TGĐT (ngày) 7,0 ± 2,6 5,0 - 10,0 10,7 ± 2,6 10,0 - 11,0
2 HĐT (ngày) 1,0 ± 0,0 1,0 - 1,0 1 ± 0,0 1,0 - 1,0
3 Số trứng/ con cái 25,8 ± 5,3 19,7 - 29,2 58,6 ± 14,6 42,5 - 70,9
4
VTĐT
(%)
Dưới lá 95,55 95,31 - 95,77 98,98 85,60 - 92,51
Trên lá - - 0,89 0,00 - 1,60
Cành - - 0,53 0,00 - 1,60
Đọt 4,45 4,23 - 4,69 8,60 6,42 - 11,20
5 TLTN (%) 87,88 84,44 - 90,14 85,81 77,54 - 91,20
6 TLHN (%) 80,00 60 - 100 86,67 80,00 - 100
7 TLVH (%) 54,44 33,33 - 80,00 85,00 75,00 - 100
8 TLĐT (%) 100 100 - 100 100 100 - 100
9
TLĐC
(%)
Cái 41,67 0,00 - 100 63,89 50,00 - 75,00
Đực 58,33 0,00 - 100 36,11 25,00 - 50,00
10 TTTT (ngày)
Cái 7,9 ± 1,8 5,0 - 12,0 12,3 ± 2,4 4,0 - 15,0
Đực 4,7 ± 0,4 2,0 - 7,0 7,0 ± 4,4 2,0 - 13,0
11 Tuổi thọ (ngày) 20,3 ± 2,0 17,0-26,0 24,07 ± 2,0 21,0-27,0
Bảng 3.7: Khả năng ăn mồi của ấu trùng L. formosana trên khổ qua và
dưa leo trong điều kiện không chọn lựa.
Ngày tuổi
Số lượng rầy mềm A. gossypii được tiêu thụ
Khổ qua Dưa leo
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
1 4,4 ± 1,6 2,8 - 6,0 6,0 ± 0,3 5,8 - 6,3
2 9,8 ± 2,6 7,8 - 12,7 8,1 ± 1,6 6,4 - 9,5
3 14,4 ± 4,4 11,5 - 19,3 11,5 ± 3,1 8,0 - 13,8
4 4,4 ± 2,5 2,0 - 7,0 0,7 ± 0,3 0,4 - 1,0
5 3,5 ± 0,7 3,0 - 4,0 - -
Tổng 35,2 ± 7,5 29,0 - 43,6 26,4 ± 4,8 20,8 - 29,6
Ghi chú: TB: trung bình; SD (Standard Deviation): độ lệch chuẩn; “-”: không có.
Biểu đồ 3.1: Diễn biến đẻ trứng của thành trùng L. formosana trên đậu đũa,
đậu đen, khổ qua và dưa leo qua các ngày trong điều kiện không chọn lựa.
Biểu đồ 3.2: Diễn biến ăn mồi của ấu trùng L. formosana trên đậu đũa, đậu
đen, khổ qua và dưa leo qua các ngày tuổi trong điều kiện không chọn lựa.
Trong điều kiện không chọn lựa
• Ruồi xám có vòng đời trên khổ qua và dưa leo dài
hơn trên đậu đũa và đậu đen.
• Khả năng đẻ trứng của ruồi xám trên đậu đũa và
đậu đen cao hơn trên khổ qua và dưa leo
• Trứng được đẻ rải rác nơi hiện diện rầy mềm.
• Số lượng trứng luôn có nhiều biến động.
• Khả năng ăn mồi cao nhất ở 3 ngày tuổi.
• Ấu trùng có khả năng tiêu thụ rầy mềm trên khổ
qua và dưa leo cao hơn trên đậu đũa và đậu đen.
3.3 Tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm của ruồi xám
Leucopis formosana trên một số cây kí chủ trong điều kiện
có chọn lựa
3.3.1 Tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm của ruồi
xám Leucopis formosana trên cây đậu đũa và đậu đen
Bảng 3.8: Vòng đời của L. formosana trên đậu đũa và đậu đen trong điều
kiện có chọn lựa.
Giai đoạn
(ngày)
Cây kí chủ và A. craccivora
Đậu đũa Đậu đen
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
Trứng 1,5 ± 0,2 1,0 - 2,0 1,3 ± 0,1 1,0 - 2,0
Ấu Trùng 4,0 ± 0,0 4,0 - 4,0 3,9 ± 0,1 3,0 - 4,0
Nhộng 5,0 ± 0,0 5,0 - 5,0 4,7 ± 0,6 5,0 - 5,0
Tiền đẻ trứng 1,0 ± 0,0 1,0 - 1,0 1,7 ± 0,6 1,0 - 2,0
Vòng đời 11,5 ± 0,2 11,0 - 12,0 11,9 ± 0,5 10,0 - 13,0
Ghi chú: TB: trung bình; SD (Standard Deviation): độ lệch chuẩn.
Bảng 3.9: Một số đặc điểm khác của L. formosana trên đậu đũa và đậu
đen trong điều kiện có chọn lựa.
TT Chỉ tiêu
Cây kí chủ và A. craccivora
Đậu đũa Đậu đen
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
1 TGĐT (ngày) 19,7 ± 0,6 19,0 - 20,0 18,0 ± 1,0 17,0 - 19,0
2 HĐT (ngày) 1,3 ± 0,6 1,0 - 2,0 2,3 ± 1,5 1,0 - 4,0
3 Số trứng/ con cái 68,3 ± 8,3 59,5 - 76,1 20,0 ± 2,7 17,4 - 22,7
4
VTĐT
(%)
Dưới lá 56,94 48,26 - 61,51 58,24 54,79 - 64,06
Cành 19,15 13,27 - 27,36 13,40 8,22 - 18,75
Đọt 6,30 2,99 - 7,96 12,93 4,69 - 17,65
Thân 17,61 13,72 - 21,39 15,43 12,50 - 20,55
5 TLTN (%) 90,44 88,50 - 94,25 86,37 83,56 - 91,18
6 TLHN (%) 80,00 60,00 - 100 80,00 60 - 100
7 TLVH (%) 91,70 75,00 - 100 88,89 66,67 - 100
8 TLĐT (%) 100 100 - 100 100 100 - 100
9
TLĐC
(%)
Cái 75,60 60,00 - 100 61,67 50,00 - 75,00
Đực 24,40 0,00 - 40,00 38,33 25,00 - 50,00
10 TTTT (ngày)
Cái 16,4 ± 4,2 11,0 - 22,0 16,4 ± 4,2 11,0 - 22,0
Đực 5,2 ± 3,4 1,0 - 8,0 5,2 ± 3,4 1,0 - 8,0
11 Tuổi thọ (ngày) 32,5 ± 0,2 31,0 - 34,0 32,2 ± 0,2 28,0 - 36,0
Bảng 3.10: Khả năng ăn mồi của ấu trùng L. formosana trên đậu đũa và đậu đen
trong điều kiện có chọn lựa.
Ngày tuổi
Số lượng rầy mềm A. craccivora được tiêu thụ
Đậu đũa Đậu đen
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
1 4,7 ± 0,9 4,0 - 5,7 4,1 ± 0,2 4,0 - 4,4
2 6,7 ± 1,3 5,3 - 7,8 6,3 ± 1,2 5,0 - 7,2
3 10,7 ± 1,6 8,8 - 11,7 10,4 ± 1,7 8,5 - 11,7
4 1,6 ± 0,1 1,5 - 1,7 1,4 ± 0,3 1,0 - 1,6
Tổng 23,7 ± 1,4 22,1 - 24,6 22,2 ± 1,8 20,8 - 24,2
Ghi chú: TB: trung bình; SD (Standard Deviation): độ lệch chuẩn.
3.3.2 Tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm của ruồi
xám Leucopis formosana trên cây khổ qua và dưa leo
Bảng 3.11: Vòng đời của L. formosana trên khổ qua và dưa leo trong điều
kiện có chọn lựa.
Giai đoạn
(ngày)
Cây kí chủ và A. gossypii
Khổ qua Dưa leo
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
Trứng 1,2 ± 0,1 1,0 - 2,0 1,3 ± 0,1 1,0 - 2,0
Ấu Trùng 4,0 ± 0,0 4,0 - 4,0 3,9 ± 0,1 3,0 - 4,0
Nhộng 5,1 ± 0,1 5,0 - 6,0 5,1 ± 0,2 5,0 - 6,0
Tiền đẻ trứng 2,0 ± 0,0 2,0 - 2,0 2,3 ± 0,6 2,0 - 3,0
Vòng đời 12,3 ± 0,1 12,0 - 14,0 12,6 ± 0,6 11,0 - 15,0
Ghi chú: TB: trung bình; SD (Standard Deviation): độ lệch chuẩn.
Bảng 3.12: Một số đặc điểm khác của L. formosana trên khổ qua và dưa
leo trong điều kiện có chọn lựa.
TT Chỉ tiêu
Cây kí chủ và A. gossypii
Khổ qua Dưa leo
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
1 TGĐT (ngày) 11,7 ± 0,6 11,0 - 12,0 11,3 ± 0,6 11,0 - 12,0
2 HĐT (ngày) 1,3 ± 0,6 1,0 - 2,0 1,3 ± 0,6 1,0 - 2,0
3 Số trứng/ con cái 14,9 ± 0,8 14,1 - 15,6 26,7 ± 5,5 20,7 - 31,4
4
VTĐT
(%)
Dưới lá 96,91 90,74 - 100 88,27 82,98 - 92,08
Đọt 3,09 0,00 - 9,26 11,02 7,92 - 14,89
Thân - - 0,71 0,00 - 2,13
5 TLTN (%) 93,13 89,13 - 97,67 89,67 87,13 - 93,59
6 TLHN (%) 86,67 80,00 - 100 80,00 80,00 - 80,00
7 TLVH (%) 91,67 75,00 - 100 91,70 75,00 - 100
8 TLĐT (%) 100 100 - 100 100 100 - 100
9
TLĐC
(%)
Cái 52,22 40,00 - 66,67 55,60 50,00 - 66,67
Đực 47,78 33,33 - 60,00 44,40 33,33 - 50,00
10 TTTT (ngày)
Cái 10,8 ± 3.3 7,0 - 15,0 10,8 ± 3.3 7,0 - 15,0
Đực 6,2 ± 4,0 2,0 - 10,0 6,2 ± 4,0 2,0 - 10,0
11 Tuổi thọ (ngày) 25,3 ± 0,1 24,0 - 28,0 25,2 ± 0,1 23,0 - 29,0
Bảng 3.13: Khả năng ăn mồi của ấu trùng L. formosana trên khổ qua và
dưa leo trong điều kiện có chọn lựa.
Ngày tuổi
Số lượng rầy mềm A. gossypii được tiêu thụ
Khổ qua Dưa leo
TB ± SD Biến thiên TB ± SD Biến thiên
1 5,4 ± 0,4 5,0 - 5,8 6,3 ± 1,7 5,2 - 8,3
2 8,0 ± 0,4 7,8 - 8,5 9,1 ± 1,0 8,3 - 10,3
3 12,8 ± 0,3 12,5 - 13,0 16,3 ± 1,6 15,0 - 18,0
4 0,8 ± 0,5 0,3 - 1,3 1,1 ± 0,5 0,7 - 1,7
Tổng 27,0 ± 0,3 26,7 - 27,3 32,8 ± 2,4 30,5 - 35,2
Ghi chú: TB: trung bình; SD (Standard Deviation): độ lệch chuẩn.
Biểu đồ 3.3: Diễn biến đẻ trứng của thành trùng L. formosana trên đậu
đũa, đậu đen, khổ qua, dưa leo qua các ngày trong điều kiện có chọn lựa.
Biểu đồ 3.4: Diễn biến ăn mồi của ấu trùng L. formosana trên đậu đũa, đậu
đen, khổ qua và dưa leo qua các ngày tuổi trong điều kiện có chọn lựa.
Trong điều kiện có chọn lựa:
• Ruồi xám có vòng đời trên khổ qua và dưa leo dài
hơn trên đậu đũa và đậu đen.
• Khả năng đẻ trứng của ruồi xám trên đậu đũa và
đậu đen cao hơn trên khổ qua và dưa leo
• Trứng được đe rải rác nơi hiện diện rầy mềm.
• Số lượng trứng luôn có nhiều biến động.
• Khả năng ăn mồi cao nhất ở 3 ngày tuổi.
• Ấu trùng có khả năng tiêu thụ rầy mềm trên khổ
qua và dưa leo cao hơn trên đậu đũa và đậu đen.
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
1. Ruồi xám Leucopis formosana Hennig là loài thiên địch
phổ biến nhất, chúng xuất hiện ở 11/12 loại cây kí chủ có
hiện diện rầy mềm với TSXH khá cao. Trong đó, ruồi xám
khá phổ biến trên cây họ đậu và họ bầu bí.
2. Kết quả nghiên cứu bước đầu trong điều kiện
không chọn lựa và có chọn lựa:
- Ruồi xám có vòng đời trên khổ qua và dưa leo dài hơn
trên đậu đũa và đậu đen.
- Khả năng đẻ trứng của ruồi xám trên đậu đũa và đậu
đen cao hơn trên khổ qua và dưa leo
- Trứng được đẻ rải rác nơi hiện diện rầy mềm.
- Số lượng trứng luôn có nhiều biến động.
- Khả năng ăn mồi cao nhất ở 3 ngày tuổi.
- Ấu trùng có khả năng tiêu thụ rầy mềm trên khổ qua và
dưa leo cao hơn trên đậu đũa và đậu đen.
4.2 Đề nghị
Tiếp tục điều tra bổ sung cây kí chủ nhằm ghi
nhận sự hiện diện và mức độ phổ biến của loài
ruồi xám Leucopis formosana để có hướng ứng
dụng trong kiểm soát sinh học đối với các loài rầy
mềm..
Chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô
và các bạn đã theo dõi!