ừngàyViệtNamchínhthứctrởthành thành viênWTO vàođầunăm
2007, nền kinh tếcủaViệtNamđãcónhữngbướcchuvểnmìnhrõrệt.Quátrình
mờcửahộinhập.đặcbiệtlàviệcmờcửathịtrườnađịchvụtheocam kếtvớiWTO
đãgópphầnpháttriểncơsờhẫtầngkỹthuật,nângcaotrìnhđộcôngnahệchocác
nhàsànxuất,dẫntớiviệctăngcườngthuhútđầutưnướcneoài.Mặtkhác.thông
quaviệcliêndoanh,hợptácvớinướcngoài,cácdoanhnghiệp,tổchứccủaViệt
Nam cũngđượctăngcườngthêm vềvốn.trìnhđộquànlý,nhànsựvàpháttriển
côngnghệ.Thịtrườngdịchvụđầy tiềmnăngcủaViệtNamhứahẹnchocácnhà
đầutưnướcngoài nhũnacơhộikinhdoanhhấpdẫn.đặcbiệttrongđócóthểkểđến
thịtrườngdịchvụgiáodục.
ĐảngvàNhànướctaluôncoigiáodụcđàotẫolàquốcsáchhàngđầuchosự
nghiệpcôngnghiệphóa.hiệnđẫihóađấtnước.Cùngvớiquátrìnhhộinhậpkinh tế
quốc tế, giáodụcờViệtNam cũngđãđượcxãhộihóavàtrờthànhmộtdịchvụ
thươngmẫivớinhữngsựpháttriểnnhấtđịnhcả vềsốlượngvàchấtlượng.Đặc
biệtlàtừnăm2009. nền giáodụcĐẫihọcViệtNamcómộtbước chuyềnmớimang
ý nghĩa quvếtđịnh.vìtheoHiệpđịnhchung vềThươnamẫiDịchvụGATS
(GeneralAgreementônTradeinServices),ngày01/01/2009làthờiđiểmViệtNam
bắtđầumờcửahoàntoànchocáccơsờgiáodụcđẫihọccó100%vốnnướcngoài
hoẫtđộngtronanước.
104 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2675 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu thực trạng liên kết đào tạo đại học và sau đại học với nước ngoài ở Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đ Ố I NGOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
<<àh
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐẠO TẠO DẠI HỌC
VÀ SAU ĐẠI HỌC VỚI Nước NGOÀI ơ HÀ NỘI
Sinh viên thực hiện : Nguyên Thành Long
Lớp : Anh Ì
Khóa : 45
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thị Hiền
Hà Nội, tháng 05/2010
MỤC LỤC
PH À N M Ở Đ Ầ U 3
CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VÈ LIÊN KÉT ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI
H Ọ C VỚI N Ư Ớ C N G O À I 9
1. Khái niệm vê liên két đào tạo đại học và sau đại học vói nước ngoài 9
Ì. Ì Khái niệm và đặc diêm của dịch vụ giáo dục 9
Ì .2 Mục tiêu. mục đích liên kết đào tạo Đại học và sau đại học với nước ngoài 18
Ì .3 Đặc diêm chung của liên kết đào tạo đại học. sau đại học với nước ngoài 19
2. Các yếu tố tác động đến việc hình thành các chương trình liên kết đào tạo đại học
và sau đại học vói nước ngoài tại Việt Nam 21
2.1 Bối cành giáo dục thế giới 21
2.2 Giáo dục đại học và sau đại học ở Việt Nam 24
3. Vai trò và ý nghĩa cùa các chương trình liên kết đào tạo Đại học và sau đại học
với nước ngoài ờ Việt Nam 31
3. Ì Đôi với nên kinh tê - xã hội Việt Nam 31
3.2 Đôi với nên giáo dục và các cơ sờ đào tạo trong nước 34
3.3 Vê phía các đôi tác nước ngoài 37
3.4 Đối với học viên 38
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO ĐẠI
H Ọ C V À SAU ĐẠI H Ọ C VỚI N Ư Ớ C N G O À I Ở H À NỘI 40
1. Khái quát vè các chương trình liên kết đào tạo đại học và sau đại bọc vói nước
ngoài
Hà Nội 41
1.1 Một số chương trình liên kết đào tạo và nét đặc trưng riêng 42
Ì .2 Quy mô của chươna trình 44
1.3 Mức học phi và mức thanh toán cho giảng viên 45
Ì .4 Chương trình siàna dạy và thời lượng chương trinh 47
Ì .5 Tiêu chuẩn đựu vào và kết quà đựu ra cùa chương trinh 49
Ì .6 Cơ sờ vật chất phục vụ chương trinh 50
Ì .7 Các hoạt động naoại khóa cùa chương trình 52
1.8 Quàn lý của trường đôi tác 53
Ì .9 Nguyên nhãn học viên tham gia các chương trinh liên kết đào tạo 54
1.10 Lý do lựa chọn chương trinh theo học 60
Ì
2. Tim hiểu một số chương trình liên kết đào tạo đại học và sau đại học vói nước
ngoài ờ Hà Nội 63
2. Ì Các chương trinh liên kết dào tạo đại học với nước naoài tại Đại học Naoại
Thương 63
2.2 Trung tám Công nghệ đào tạo và hệ thống việc làm và các chương trình liên kết
đào tạo với nước ngoài 73
3. Đánh giá chung về các chương trình liên kết đào tạo đại học và sau đại học vói
nước ngoài ờ Hà Nội 81
3.1 Những kết quà đạt được 81
3.2 Những mặt hạn chế 83
CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC
C H Ư Ơ N G T R Ì N H LIÊN K É T Đ À O TẠO ĐẠI H Ọ C V À SAU ĐẠI H Ọ C VỚI
N Ư Ớ C N G O À I Ờ H À NỘI 86
1. Quan diêm và triển vọng phát triển các chương trình liên kết đào tạo vói nước
ngoài 86
Ì. Ì Quan diêm mờ cưa thị trường dịch vụ giáo dục đại học 86
Ì .2 Triẽn vọng phát triẽn cùa các chương trình liên kết đào tạo 90
Ì .3 Các nguyên tắc trong liên kết đào tạo đại học và sau đại học 91
2. Giệi pháp nâng cao chất lượng các chương trình liên kết đào tạo đại học vói nước
ngoài tại Việt Nam thời gian tới 92
2.1 Đôi với nhà nước 92
2.2 Đ ố i với các đơn vị đào tạo 94
2.3 Đối với sinh viên 96
KÉT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cửu đề tài
Ke từ ngày Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO vào đầu năm
2007, nền kinh tế của Vi ệ t Nam đã có những bước chuvển mình rõ rệt. Quá trình
mờ cửa hội nhập. đặc biệt là việc mờ cửa thị trườna địch vụ theo cam kết v ớ i WTO
đã góp phần phát triển cơ sờ hẫ tầng kỹ thuật, nâng cao trình độ công nahệ cho các
nhà sàn xuất, dẫn tớ i việc tăng cường thu hút đầu tư nước neoài. Mặt khác. thông
qua việc liên doanh, hợp tác với nước ngoài, các doanh nghiệp, tổ chức của Vi ệ t
Nam cũng được tăng cường thêm về vốn. trình độ quàn lý, nhàn sự và phát triển
công nghệ. Thị trường dịch vụ đầy tiềm năng của Việt Nam hứa hẹn cho các nhà
đầu tư nước ngoài nhũna cơ hội kinh doanh hấp dẫn. đặc biệt trong đó có thể kể đến
thị trường dịch vụ giáo dục.
Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục đào tẫo là quốc sách hàng đầu cho sự
nghiệp công nghiệp hóa. hiện đẫi hóa đất nước. Cùng v ớ i quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế, giáo dục ờ Việt Nam cũng đã được xã hội hóa và trờ thành một dịch vụ
thương mẫi v ớ i những sự phát triển nhất định cả về số lượng và chất lượng. Đặc
biệt là từ năm 2009. nền giáo dục Đ ẫ i học Vi ệ t Nam có một bước chuyền mới mang
ý nghĩa quvết định. vì theo Hiệp định chung về Thươna mẫi Dịch vụ GATS
(General Agreement ôn Trade in Services), ngày 01/01/2009 là thời điểm Vi ệ t Nam
bắt đầu mờ cửa hoàn toàn cho các cơ sờ giáo dục đẫi học có 1 0 0 % vốn nước ngoài
hoẫt động trona nước.
Chỉ trong vài năm eần đây, với quá trình hội nhập nhanh chóng của Vi ệ t
Nam. các chương trình liên kết đào tẫo Đ ẫ i học và sau đẫi học v ớ i nước ngoài đã
phát triển một cách mẫnh mẽ. Từ một vài chương trinh liên kết đào tẫo chì có trong
các trường Đ ẫ i học danh tiếng cùa Việt Nam thi đến bấy giờ số lượng các chương
trình liên kết đào tẫo đã tăng lẽn một cách nhanh chóng. Hầu như trường Đ ẫ i học
3
nào cũng có phòng, khoa Hợp tác quốc tế với một vài hav thậm chí là hàng chục
chương trình liên kết đào tạo. Các chương trình liên kết đào tạo này rất đa dạng về
đôi tác trong nước, nước ngoài: hình thức liên kết: phương thức tuyển sinh. đào tạo
cũng như mức học phí... Đây có thể coi là hình thức đi du học được cấp bằng tiêu
chuẩn nước ngoài mà không phải xuất ngoại, chi phí thấp. Hình thức du học tại chỗ
này đang ngày càng thu hút một lượng đáng kể số học viên tham aia vào đặc biủt là
tại các thành phố lòn như TP. Hồ Chí Minh. Hà Nội.
Viủc phát triển một cách chóng mặt các chươne trình liên kết đào tạo ờ Viủt
Nam hiủn nay có phải là một dấu hiủu tốt của thị trường dịch vụ giáo dục đầy tiềm
năng hay không?
Chương trinh liên kết đào tạo với nước ngoài có thể giúp Viủt Nam có nền
aiáo dục phát triển tiến tiến và lực lượng lao độna chất lượng cao hay không?
Thực trạng của các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài ở Viủt Nam.
nhất là tại thù đô Hà Nội - trung tâm văn hóa. chính trị xã hội và aiáo dục của cà
nước - hiủn nay như thế nào?
Đó là những vấn đề mà nhiều người đang thực sự quan tâm khi mà Giáo dục là
quốc sách hàne đầu của nước nhà. Viủc liên kết đào tạo với nước ngoài một xu thế
tất yếu nhằm mờ rộng và phát triển thị trường dịch vụ cũng như nâng cao chất
lượng eiáo dục và nguồn lao động trong nước. phục vụ cho giai đoạn hội nhập hiủn
nay của Viủt Nam.
Với nhận thức như vậy, khóa luận "Nghiên cứu thực trạng liên kết đào tạo
Đại học và sau đại học với nước ngoài ở Hà Nội " là bước đầu tìm hiểu hiủn trạng
cùa một số các chương trinh liên kết đào tạo đại học và sau đại học với nước ngoài
tại Hà Nội. đồng thời đưa ra các nhận xét, đánh giá sơ bộ. để từ đó đề ra giải pháp
góp phần nâng cao chất lượns các chương trình liên kết đào tạo đại học và sau đại
học với nước ngoài ờ Hà Nội cũng như ở Viủt Nam.
4
2. Tinh hình nghiên cửu
Liên kết đào tạo với nước ngoài không hẳn là một vấn đề quá mới nhưng thực
sự đó là một đề tài chưa được nghiên cứu nhiều do việc liên kết đào tạo chi thực sự
bùng nô trong một vài năm trờ lại đày.
ơ nước ngoài, giáo dục đại học đã được coi là một ngành dịch vụ có tóc độ
phát triển mạnh. Do đó. đã có khá nhiều nghiên cứu về dịch vụ giáo dục đại học nói
chung và việc buôn bán dịch vụ này giữa các quảc gia. Điên hình có thể kê đến
nghiên cứu của Ajitava Ravchaudhuri & Prabir De (2007) đã đề cập đến những rào
cản cùa thương mại dịch vụ aiáo dục ờ các nước châu Á Thái Binh dương. Tuy
nhiên, nghiên cứu này mới chi đề cập đến một phần nhò cùa việc di chuyên dịch vụ
giáo dục, chủ yếu ờ Ẩ n độ (do dựa trên kết quà khảo sát tại nước này).
ơ Việt Nam, trona thời gian eần đây. cũng đã có khá nhiều nghiên cứu về giáo
dục trong bải cảnh đất nước đang từng bước hội nhập với thế giới. về mặt lý thuyết,
nghiên cứu của Vũ Quang Việt (2005) đã chi ra một sả đặc điểm của dịch vụ giáo
dục đại học trone môi so sánh với các ngành dịch vụ khác. Bên cạnh đó. cũng có
khá nhiều bài báo về nhữne lưu ý hav giải pháp phát triển dịch vụ giáo dục đại học
Việt Nam trong bải cảnh nước ta hội nhập kinh tế thế giới và gia nhập WTO. Có thể
kể đến những nghiên cứu của Phan Công Nghĩa (2007), Phan Vãn Kha & Đinh Văn
Thái (2007). Vũ Ngọc Hải (2005)... Thậm chí cũng có những hội thảo liên quan
được tổ chức như ""Du học tại chỗ: Cơ hội thử thách hay Giải pháp tinh thế?" của
Khoa quản lý đào tạo quảc tế (Trường Đ ạ i học Kinh tế quảc dân) tô chức tháng
06/2006. Hay như hội thào về eiáo dục quảc tế thường niên cùa V i ệ n nghiên cứu
giáo dục (Đại học Quảc eia thành phả Ho Chí Minh), (từ năm 2008). Tuy nhiên.
những bài báo này mới chì đề cặp đến những vấn đề chung nhất của hoạt động giáo
dục nói chung hay du học tại chỗ chứ chưa tập trung phân tích thực trạna việc liên
kết đào tạo đại học và sau đại học v ớ i nước ngoài ờ Hà N ộ i
5
Như vậy, đề tài "Nghiên cứu thực trạng liên kết đào tạo Đại học và sau đại
học với nước ngoài ở Hà Nội" có thể coi là một đề tài hoàn toàn mới và chưa bị
trùng lặp với các nghiên cứu trước đây ờ trong và ngoài nước.
3. Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu
ạ. Múc tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu về thực trạng liên kết đào tạo Đại học
và sau đại học với nước neoài ờ Hà Nội. Qua đó. sẽ rút ra một số bài học kinh
nghiệm và đề xuất các hướng giổi pháp cho các cơ quan, đem vị liên quan tới việc
liên kết đào tạo với nước ngoài.
b. Nhiêm vu nghiên cửu
- Xác định rõ các vấn đề lý luận liên quan đến thị trường dịch vụ giáo dục và
đào tạo thông qua việc hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ,
thương mại dịch vụ. mờ cửa thị trường dịch vụ và các vấn đề về hội nhập dịch vụ
liên quan đen giáo dục đào tạo. Từ đó làm rõ các vấn đề lý luận của Liên kết đào
tạo.
- Nghiên cứu chính sách của Nhà nước, Bộ Giáo dục - Đào tạo về vấn đề liên
kết đào tạo với nước ngoài.
- Phân tích và đánh giá thực trạng liên kết đào tạo Đại học và sau đại học với
nước ngoài ờ Việt Nam để giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quan về quy mô,
đặc điểm, chất lượng... của các chương trinh liên kết đào tạo này. Sau đó đặc biệt đi
sâu vào việc lựa chọn và nahiên cứu hoạt động của một số chươna trình liên kết đào
tạo Đại học và sau đại học với nước naoài trên địa bàn Hà Nội.
6
- Đe xuất một số aiải pháp nhằm phát triển và nâna cao chất lượng đào tạo cùa
các chương trinh liên kết đào tạo Đại học và sau đại học với nước ngoài ờ Việt Nam
nói chung và Hà Nội nói riêng.
4. Đối tượng và phàm vi nghiên cứu
ạ. Đôi tươm nghiên cứu của đẻ tài
Các chương trinh liên kết đào tạo Đại học và sau đại học với nước naoài ờ Hà
Nội.
b. Phàm vì nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cứu về thực trạna hoạt động cùa các chương trình liên kết
đào tào tạo Đại học và sau đại học với nước ngoài. Đe phù hợp với tính chất cùa
khóa luận tốt nghiệp nên nội dune sẽ tập trung chủ yếu vào các chương trinh liên
kết đào tạo Đại học và sau đại học với nước ngoài trong khối ngành kinh tế - quàn
trụ kinh doanh tại Hà Nội. tập trung chính vào các trường học Đ H Ngoại Thương.
Đ H Quốc gia Hà Nội. Đ H kinh tế quốc dân. Các chương trình này được thực hiện
bằng tiếng Anh. một ngôn ngữ phổ biến nhất trong giáo dục đại học quốc tế.
- Thời gian: Trone thời sian vài năm trở lại đây, các chương trinh liên kết đào
tạo thực sự đang phát triển một cách mạnh mẽ aiữa các trườne Đại học. trung tâm
đào tạo trong nước với các trường Đ H cùa nước ngoài. Đặc biệt. tính từ naày Việt
Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày 11/01/ 2007. việc mở rộna thụ trường dụch
vụ, hợp tác liên kết với nước naoài phát triến nhanh chóna đã khiến các chương
trình liên kết đào tạo "bùng nô" chóng mặt. Vì vậy, khóa luận tốt nghiệp sẽ tập
trung nehiên cứu trona quãna thời gian 3 năm từ năm 2007 đến năm 2009.
- Không gian: Hà Nội là thủ đô cùa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam - trung tàm vãn hóa. chính, trụ xã hội của đất nước. nơi tập trune cùa 66 trường
Đại học. học viện và 19 trường cao đẳng trên tổng số khoảng 376 trường Đại học.
7
học viện và Cao đẳng trong toàn quốc. chiếm hơn 2 2 % . Có thể nói Hà N ộ i là trung
tâm giáo dục của đất nước. Vì vậy, khóa luận sẽ đi vào nehiên cứu hoạt động của
một sô chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài và tập trung chính vào các
chương trình liên kết đào tạo Đ ạ i học và sau đại học v ớ i nước ngoài của các trường
đại học có cơ sở trên địa bàn Hà Nội.
5. Phưong pháp nghiên cửu
Trên cơ sờ phương pháp luận về duy vật biện chứng và duy vật lịch sễ cùa chủ
nghĩa Mác- Lênin, bài viết sễ dụng phương pháp phân tích. tổna hợp. so sánh. đối
chiêu, diễn giải. Đôi với thông tin thứ cấp, đề tài sẽ dựa trên các nghiên cứu. các
báo cáo số liệu trước đây.
6. Két cẩu đề tài
Ngoài Lời mờ đầu. kết luận. đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương /: Lý luận chung về liên kết đào tạo Đại học và sau đại học vói
nước ngoài.
Ch ươn g 2: Thực trạng các chương trình liên kết đào tạo Đại học và sau
đại học vói nước ngoài ờ Hà Nội.
Ch ương 3: Giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng các chưong trình
liên kết đào tạo Đại học và sau đại học vói nước ngoài ờ Hà Nội
Tác aiả xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ. hướng dẫn của ThS. Vũ Thị Hiền,
TS. Nguyễn Huyền Minh. ThS. Đào Ngọc Tiến và các giảng viên đã hỗ trợ tác già
trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
8
CHƯƠNGì
L Ý L U Ậ N CHUNG V Ề LIÊN K É T Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C V À
SAU Đ Ạ I H Ọ C VỚI N Ư Ớ C N G O À I
1. Khái niêm về liên kết đào tạo đai hoe và sau đai hoe với nước
ngoải
1.1 Khái niệm và đặc điếm của dịch vụ giáo dục
1.1.1. Khái niêm dịch vu
Trong bối cảnh hội nhập toàn thế giới, ngành dịch vụ ngày càne chứng tỏ
được chỗ đứng của nó. Một nền kinh tế có tỷ trọng ngành dịch vụ càng cao thì càng
chứng tỏ được sự phát triển của nền kinh tế đó. Các hoừt động dịch vụ đang phát
triển mừnh mẽ và chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của rất
nhiều quốc gia trên thế giới. ••Dịch vụ" cho đến nay đã trờ là một từ khá gần gũi.
thông dụng song việc đưa ra một định nghĩa thống nhất về dịch vụ vẫn còn gặp nhiều
tranh cãi. Tuy nhiên, trong phừm vi của đề tài này. khái niệm dịch vụ được sử dụng
như sau: "Dịch vụ là sản phẩm cùa lao động, không tồn tại dưới hình thái vật thể,
được tiêu dùng đồng thời với quả trình cung cấp, nhằm thỏa mãn nhu cầu cỹa
sản xuất, cỹa tiêu dùng và sức khỏe cỹa con người" .
1.1.2. Khái niêm Giáo dục
Khái niệm Giáo dục tương đôi phô biên trong đời sông xã hội. Trong Luật
giáo dục2, không có định nghĩa về giáo dục nhưng từi điều 2 có quy định về mục
tiêu của giáo dục "Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển
toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành
' Hoàng Văn Châu. 2008. Giãi pháp đẩy mừnh xuất khấu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến 2020 Đề tài
NCKH cấp Bộ giáo dục và đào từo. trang 2
2 Luật số 38/2005 PHI Ị do Quốc hòi nước CHXHCN Viẽt Nam ban hành ngày 14 06 2005
9
với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phàm chất và nàng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Còn theo từ điển bách khoa trực tuyến Wikipedia thì "Giáo dục là quá trình
đưạc tô chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gại hoặc biên đôi nhận thức,
năng lực, tình cảm, thái độ cùa người dạy và người học theo hướng tích cực.
Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ý
thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển cùa con
người trong xã hội đương đại .
Như vậy. có thể hiểu, aiáo dục là sự tác độne có ý thức từ bên ngoài nhằm góp
phân hoàn thiện nhân cách và nâna cao kiến thức cho người học.
HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DẦN/ THE NATIONAL EDUCATION SYSTEM
Tuổi/ ÌỊt
Ttin lĩ
ĐaaaràlỊầấm
(2-4 ram.' 2-4 V
Trùn* bóc pho thòng
VpỊKT Sctmthxv
[ỉ túmỉ ĩ mai
H
T™f b o c i Da? nai* ;'\ocatiom! Oimm
NgAn hút I Sbuc: lam (<1 nám' < ì yaa
ì rang hoe co K I t Lơ»« Sevuriili.-> (4 quai 4 ycmỉ
Tiếm bọc í Pntĩìãr, lí rúm 5 % can ị
""" ĩ ~ : 1 "
Gi*.
dọc
3»'
ì 1*0-
Ị toraaỉ
ị eJueàù«fi
3 tháng/ mcnths
//ỉrtA 7.7: f/ẹ thong giáo dục của Việt Nam
Nguồn: Bộ giáo dục và đào tạo
' Từ điền bách khoa trực tuyến http: vi.wikipedia.org/wiki/Giáo_dục (truy cặp ngày 12/04/2010)
10
Giáo dục Đại học và sau đại học là một bộ phận trong hệ thống siáo dục quốc
dân của Việt Nam, bao gồm đào tạo trình độ cao đẳng. trình độ đại học. trình độ
thạc sĩ, trinh độ tiến sĩ. Trong phạm vi khóa luận này, giáo dục đại học và sau đại
học sẽ được hiểu là giáo dục trình độ đại học và thạc sĩ trong hệ thống giáo dục của
Việt Nam như thể hiện trona hình 1.1 ờ trên.
Trong hệ thống neành kinh tế Việt Nam. giáo dục (đào tạo) đại học được coi
là một ngành kinh tế cắp 4:
Bảng 1.1: Giáo dục đại học và sau đại học trong hệ thống ngành kinh tế
Việt Nam
Cáp 1 Cáp 2 Cấp 3 Cáp 4 Cáp 5 Tên ngành
p Giáo dục và đào tạo
85 Giáo dục và đào tạo
851 Giáo dục mâm non
852 Giáo dục tiêu học
853 Giáo dục trung học
854 Đào tạo cao đăng. đại học và sau
đại học
8541 85410 Đào tạo cao đăng
8542 85420 Đào tạo đại học và sau đại học
855 uiao dục khác
Nguồn: Quyết định số ỈO/2007/QĐ-Ttg ngày 23/1/2007
1.1.3. Các yếu tố cẩu thảnh đích vu giáo dục
1 1
Giống như các loại hình dịch vụ khác. dịch vụ aiáo dục được cấu thành từ 3
phần chính là con người, cơ sờ vật chất (phần cứng) và nội duna chương trình (phần
mềm).
a) Con người
Là các giảng viên. trợ eiâne và cán bộ quàn lý... Giảna viên là những người
trực tiếp truyền đạt kiến thức cho sinh viên. Có thể coi. đây là bộ phận quyết định
đến chất lượng dịch vụ giáo dục. Xét về khả năng chuyển dịch thì đày cũng là bộ
phận có khả năng di chuyển dủ dàng giữa các quốc gia. Trước đày. giảng viên có
thể di chuyển từ địa điểm này sang địa điểm khác để giảng bài. Hiện nay. nhờ có sự
phát triển của khoa học kỹ thuật m à việc cung cấp bộ phận này có thể được thực
hiện qua mạng. Dây là hình thức cung cấp bài giảng qua mạne. thào luận trực tuyến
hay video-conference... Bên cạnh đó. một bộ phận không thể thiếu là đội ngũ cán
bộ quản lý. những người hỗ trợ cho chương trình học như Bộ phận giáo vụ (chuẩn
bị nội dung chương trinh học. thi cử, tài liệu); Bộ phận quản lý lớp (cầu nối giữa
học viên. giảng viên và chương trình) và các bộ phận cung cấp dịch vụ liên quan
khác.
b) Cơ sở vật chát (phân cứng)
Bao gồm phòng học. các trang thiết bị và điều kiện học tập khác. Đây là bộ
phận không thể thiếu được khi cung cấp dịch vụ giáo dục. Việc truyền đạt kiến thức
cùa giảng viên chi có thè thực hiện được khi có sự hỗ trợ của phần cứng này và
chinh điều kiện học tập có ảnh hường lớn đến chất lượng giáo dục. Cũng giống yếu
tố con người, cơ sờ vật chất cũng có thể được cung cấp từ xa thông qua các phần
mềm quản lý aiáo dục. hỗ trợ học tập... Chằng hạn như. để tham aia vào các lớp học
trực tuyến, neười học chì cần đăna ký một tài khoản và neười cung cấp dịch vụ có
thê quản lý tài khoản ờ neav tại địa diêm của mình.
c) Nội dung chương trình (phân mềm)
Đây là bộ phận không thể thiếu được trong dịch vụ aiáo dục. N ó có vai trò gắn
kết các bộ phận tạo thành một chương trình giáo dục nhàm thỏa mãn nhu cầu của xã
12
hội (khách hàng). Mặc dù bộ phận này dường như có khả năna cung cấp từ xa dễ
nhất bời vì kết cấu chương trình, nội dung các môn học... khôna khó có the tìm
kiêm được. Tuy nhiên, với mỗi lần sử dụng. nội dung môn học cần được thay đổi
cho phù hợp với đặc trưng và nhu cầu cệa người học. Điều đó dẫn đến những khó
khăn trong việc chuyển giao nội dung chương trình.
Ì. Ì .4. Các phương thức cung cắp dịch vu giáo đúc đai hoe
Theo GATS - tên