Khóa luận Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội

Ngày nay nền kinh tế thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ với các xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá. Nƣớc ta đã tích cực thực hiện hiệp định AFTA và đã gia nhập WTO, trong thời gian tới chúng ta sẽ tiến hành mở cửa thị trƣờng bán lẻ vào 1/1/2009 nên dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội cũng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của các sự kiện này. Đây vừa là những cơ hội mới cho các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị bán lẻ đồng thời cũng là một thách thức không nhỏ trong kinh doanh bán lẻ. Với việc mở cửa kinh tế giao lƣu với thế giới đã và đang thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị bán lẻ nổi tiếng n ƣớc ngoài vào Việt Nam làm cho mức độ cạnh tranh trở nên rất gay gắt. Trƣớc tình hình này để tồn tại và phát triển thì điều kiện tiên quyết là các siêu thị Việt Nam cũng nhƣ nƣớc ngoài kinh doanh bán lẻ tại thành phố Hà Nội phải đánh giá đƣợc thực trạng kinh doanh dịch vụ bán lẻ của mình để tìm ra giải pháp ph át triển và cạnh tranh hiệu quả Hoạt động bán lẻ thông qua các siêu thị tại Hà Nội trong thời gian qua đã có những hiệu quả nhất định và cũng có những hạn chế. Vì vậy để đạt đƣợc thành công thì dịch vụ bán lẻ của cá c siêu thị hay bất kỳ hình thức bán lẻ nào cũng cần phải đƣợc hiểu, đánh giá, rút kinh nghiệm, tìm giải pháp để việc kinh doanh nói chung và kinh doanh bán lẻ bằng siêu thị nói riêng đạt hiệu quả. Qua thời gian nghiên cứu từ thực tế cùng với sự hƣớng dẫn của tiến sỹ PHẠM THU HƢƠNG và sự giúp đỡ tài liệu nghiên cứu của các siêu thị tại Hà Nội, em xin lựa chọn đề tài "Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

pdf100 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr•êng ®¹i häc ngo¹i th•¬ng hµ néi Khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ Chuyªn ngµnh kinh tÕ ®èi ngo¹i ********* o0o ******** kho¸ luËn tèt nghiÖp §Ò tµi: Nghiªn cøu vÒ dÞch vô b¸n lÎ cña c¸c siªu thÞ t¹i thµnh phè hµ néi SV thùc hiÖn : Ph¹m ThÞ Th¶o Líp : Anh 2 Khãa : K42 A GV h•íng dÉn :tS. Ph¹m Thu H•¬ng hµ néi, th¸ng 11 / 2007 Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ SIÊU THỊ VÀ DỊCH VỤ BÁN LẺ .... 4 1. Siêu thị và đặc điểm của siêu thị ....................................................... 4 1.1. Khái niệm siêu thị.......................................................................... 4 1.2. Siêu thị với các loại hình bán lẻ hỗ trợ ......................................... 10 1.2.1. Trung tâm thương mại, hội chợ triển lãm, chợ ...................... 12 1.2.2. Phân biệt về TTTM, siêu thị, hội chợ triển lãm và chợ .......... 15 1.3. Đặc điểm hoạt động của siêu thị .................................................. 17 1.4. Xu hƣớng phát triển của hệ thống siêu thị ................................... 18 2. Tổng quan về bán lẻ hàng hóa......................................................... 21 2.1. Kênh phân phối hàng hóa ............................................................ 21 2.2. Khái niệm dịch vụ bán lẻ ............................................................. 23 2.3. Điều kiện lựa chọn kinh doanh bằng phƣơng thức bán lẻ của các siêu thị ........................................................................................................... 29 2.4. Những tác động của phƣơng thức bán lẻ tới khách hàng. ............. 30 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KINH DOANH BÁN LẺ CỦA MỘT SỐ SIÊU THỊ LỚN TẠI HÀ NỘI ............................................................................................. 32 1. Giới thiệu chung về hệ thống siêu thị Việt Nam tại Hà Nội ........... 32 1.1. Hệ thống siêu thị Intimex ........................................................... 32 1.2. Hệ thống siêu thị HaproMart ....................................................... 34 1.3. Hệ thống siêu thị CTM Mart........................................................ 36 1.4. Hệ thống siêu thị G7Mart ............................................................ 38 2. Giới thiệu chung về hệ thống siêu thị nƣớc ngoài tại Hà Nội ........ 40 2.1. Siêu thị Metro Cash & Carry ....................................................... 40 2.2. Siêu thị Big C .............................................................................. 44 3. Phân tích thực trạng bán lẻ của các siêu thị Việt Nam và nƣớc ngoài tại Hà Nội .................................................................................. 46 3.1.Thực trạng kinh doanh bán lẻ tại các siêu thị Việt Nam ................ 46 3.2. Thực trạng kinh doanh bán lẻ tại các siêu thị nƣớc ngoài ............ 55 Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội CHƢƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC SIÊU THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH BÁN LẺ CHO SIÊU THỊ VIỆT NAM ................................. 62 1. Một số bài học kinh nghiệm từ thực tiễn kinh doanh bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội ............................................................. 62 1.1 Đối với các siêu thị Việt Nam....................................................... 62 1.1.1. Chất lượng hàng hóa và uy tín của doanh nghiệp trong kinh doanh .............................................................................................. 62 1.1.2. Hoạt động manh mún và đơn lẻ - nguy cơ dẫn đến mất thị trường ngay trên sân nhà ................................................................ 65 1.1.3. Khắc phục tính thiếu chuyên nghiệp xa rời công nghệ hiện đại trong quản lí và phân phối của dịch vụ bán lẻ................................. 67 1.2. Đối với các siêu thị nƣớc ngoài ................................................... 70 1.2.1 Đáp ứng nhu cầu và tâm lí tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam ................................................................................................ 70 1.2.2 Cạnh tranh lành mạnh và tuân thủ pháp luật Việt Nam .......... 72 2. Đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bán lẻ cho các siêu thị Việt Nam tại Hà Nội ............................ 73 2.1. Đối với nhà nƣớc, địa phƣơng và các cơ quan ban ngành ............ 73 2.1.1 Chính sách đầu tư và cấp phép kinh doanh ............................ 73 2.1.2 Chính sách giám sát và trợ giúp để thúc đẩy hiện đại hóa hệ thống siêu thị Việt Nam ................................................................... 74 2.1.3 Mở cửa đi cùng giám sát và có chọn lọc thông minh các siêu thị nước ngoài ...................................................................................... 76 2.1.4 Đối với các địa phương: tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở mạng lưới siêu thị tại địa phương phù hợp với mức sống và tiêu dùng của người dân: ....................................................................... 77 2.2 Đối với các siêu thị kinh doanh bán lẻ tại thành phố Hà Nội ....... 78 2.2.1 Liên kết để tạo sức mạnh tồn tại ............................................. 78 2.2.2 Lợi thế sân nhà và niềm tin vàng cho người tiêu dùng – Xây dựng thương hiệu VIỆT ................................................................... 80 Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội 2.2.3 Hoàn thiện các chính sách về Marketing: Giá, Chất lượng, Phân phối, Xúc tiến kinh doanh ...................................................... 82 2.2.4 Không ngừng cải thiện và làm mới về mọi mặt – đặc biệt áp dụng công nghệ cao vào thực hiện các khâu dịch vụ trong kinh doanh bán lẻ .............................................................................................. 85 2.2.5 Đào tạo nguồn lực con người: nhân viên kinh doanh với văn hóa và phong cách kinh doanh hiện đại luôn có ý thức trân trọng và phát huy thương hiệu ...................................................................... 87 KẾT LUẬN..................................................................................................................... 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 90 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC SIÊU THỊ TẠI HÀ NỘI ................................. 91 PHỤ LỤC 2: HỆ THỐNG SIÊU THỊ G7MART – NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT ................. 92 PHỤ LỤC 3: SO SÁNH THỰC TRẠNG KINH DOANH BÁN LẺ CỦA CÁC SIÊU THỊ VIỆT NAM VÀ SIÊU THỊ NƢỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI .................................................. 93 PHỤ LỤC 4: HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG TẠI SIÊU THỊ 95 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ................................................................................. 96 Sv: Phạm Thị Thảo Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội LLỜỜII MMỞỞ ĐĐẦẦUU Ngày nay nền kinh tế thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ với các xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá. Nƣớc ta đã tích cực thực hiện hiệp định AFTA và đã gia nhập WTO, trong thời gian tới chúng ta sẽ tiến hành mở cửa thị trƣờng bán lẻ vào 1/1/2009 nên dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội cũng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của các sự kiện này. Đây vừa là những cơ hội mới cho các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị bán lẻ đồng thời cũng là một thách thức không nhỏ trong kinh doanh bán lẻ. Với việc mở cửa kinh tế giao lƣu với thế giới đã và đang thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị bán lẻ nổi tiếng nƣớc ngoài vào Việt Nam làm cho mức độ cạnh tranh trở nên rất gay gắt. Trƣớc tình hình này để tồn tại và phát triển thì điều kiện tiên quyết là các siêu thị Việt Nam cũng nhƣ nƣớc ngoài kinh doanh bán lẻ tại thành phố Hà Nội phải đánh giá đƣợc thực trạng kinh doanh dịch vụ bán lẻ của mình để tìm ra giải pháp phát triển và cạnh tranh hiệu quả… Hoạt động bán lẻ thông qua các siêu thị tại Hà Nội trong thời gian qua đã có những hiệu quả nhất định và cũng có những hạn chế. Vì vậy để đạt đƣợc thành công thì dịch vụ bán lẻ của các siêu thị hay bất kỳ hình thức bán lẻ nào cũng cần phải đƣợc hiểu, đánh giá, rút kinh nghiệm, tìm giải pháp để việc kinh doanh nói chung và kinh doanh bán lẻ bằng siêu thị nói riêng đạt hiệu quả. Qua thời gian nghiên cứu từ thực tế cùng với sự hƣớng dẫn của tiến sỹ PHẠM THU HƢƠNG và sự giúp đỡ tài liệu nghiên cứu của các siêu thị tại Hà Nội, em xin lựa chọn đề tài "Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Sv: Phạm Thị Thảo 1 Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội * Mục tiêu nghiên cứu: Xuất phát từ lý luận và thực tế tiếp cận tiến hành phân tích thực trạng dịch vụ bán lẻ của các siêu thị bao gồm các siêu thị nƣớc ngoài và siêu thị Việt Nam tại thành phố Hà Nội để từ đó chỉ ra những thành tựu đạt đƣợc và những yếu kém còn tồn tại. Trên cơ sở đó rút ra bài học thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế giúp hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị Việt Nam và nƣớc ngoài tại thành phố Hà Nội. * Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu các nhân tố, các hiện tƣợng và hoạt động trong kinh doanh dịch vụ bán lẻ bao gồm: sản phẩm, giá cả, xúc tiến thƣơng mại, con ngƣời, quản lý, quy trình dịch vụ và những dịch vụ hỗ trợ khách hàng. * Phạm vi nghiên cứu: Đó là các khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng, ngƣời quản lý, nhân viên và các nhóm mặt hàng tiêu dùng đƣợc bày bán trong siêu thị. * Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp quan sát trực tiếp, phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn kết hợp với phỏng vấn trực tiếp khách hàng, cán bộ quản lý và nhân viên bán hàng tại siêu thị. * Đóng góp và hạn chế của đề tài: + Đóng góp: Việc nghiên cứu sẽ giúp siêu thị Việt Nam và nƣớc ngoài tại Hà Nội sẽ đánh giá phần nào thực trạng kinh doanh dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội, đề xuất một vài giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các siêu thị Việt Nam và nƣớc ngoài tại Hà Nội. + Hạn chế: Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và vốn hiểu biết nên không thể giải quyết đƣợc tất cả các vấn đề, đồng thời các giải pháp đƣa ra còn mang tính lý thuyết chủ quan. Kính mong sự phê bình của các thầy cô để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn. Sv: Phạm Thị Thảo 2 Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội Kết cấu của khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lí luận chung về siêu thị và dịch vụ bán lẻ. Chƣơng II: Thực trạng về kinh doanh bán lẻ của một số siêu thị lớn tại Hà Nội . Chƣơng III: Một số bài học kinh nghiệm của các siêu thị tại thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bán lẻ cho siêu thị Việt Nam. Sv: Phạm Thị Thảo 3 Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ SIÊU THỊ VÀ DỊCH VỤ BÁN LẺ 1. Siêu thị và đặc điểm của siêu thị 1.1. Khái niệm siêu thị Sự ra đời của siêu thị đƣợc coi là cuộc cách mạng, mở ra kỷ nguyên thƣơng mại bán lẻ, văn minh, hiện đại. “Tại Pháp năm 1985, 31% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời rằng thƣơng mại siêu thị là cuộc “cách mạng” hữu ích nhất trong lĩnh vực phân phối của thế kỷ XX, 21 % cho rằng cuộc cách mạng tích cực nhất trong lĩnh vực phân phối là việc tạo ra các trung tâm thƣơng mại, 15% số ngƣời đƣợc hỏi đánh giá việc hiện đại hóa hệ thống thƣơng mại truyền thống là chuyển biến tích cực nhất…” [13]. Vậy siêu thị là gì ? Siêu thị đƣợc dịch từ các thuật ngữ tiếng Anh là “Super Market”. Trong đó: “Super” có nghĩa là siêu, “Market” có nghĩa là chợ. Tại các nƣớc phát triển siêu thị đã xuất hiện từ rất lâu và là một phần không thể thiếu trong hệ thống bán lẻ hàng hóa. Siêu thị có nhiều định nghĩa khác nhau: - Trong từ điển kinh tế thị trƣờng từ A đến Z thì siêu thị đƣợc định nghĩa nhƣ sau : "Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của ngƣời tiêu dùng nhƣ thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình, và các loại vật dụng gia đình cần thiết khác'' [6]. - Khái niệm siêu thị ở Pháp: Cửa hàng bán theo phƣơng thức tự phục vụ có diện tích từ 400 – 2500 m2, chủ yếu bán hàng thực phẩm và các hàng hóa thiết yếu khác [13]. - Tại Mỹ ngƣời ta định nghĩa siêu thị là: Siêu thị là cửa hàng phục vụ tƣơng đối lớn với mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận cao, khối lƣợng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng về thực phầm, chất tẩy rửa, bột giặt, rau củ quả… [13] Sv: Phạm Thị Thảo 4 Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội - Tại Việt Nam, nói đến siêu thị thì đó là nhắc đến một cửa hàng bán lẻ hoặc tổng hợp hoặc chuyên doanh, với phƣơng thức phục vụ tự chọn, với mặt hàng đa dạng, kinh doanh các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của con ngƣời (ăn, uống, hàng tiêu dùng cao cấp và thƣờng nhật)...,có chi phí thƣờng cao hơn so với sản phẩm cùng loại bán trong chợ, nguồn gốc hàng hoá đƣợc xác định, chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo hơn. Trong quyết định 1371/2004/QĐ-BTM đã định nghĩa “Siêu thị là loại cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lƣợng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có phƣơng thức phục vụ văn minh thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá của khách hàng” [2]. Theo qui chế này một cửa hàng đƣợc gọi là siêu thị nếu nó có địa điểm kinh doanh phù hợp với qui hoạch phát triển mạng lƣới thƣơng mại của tỉnh, thành phố và có qui mô, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản của một trong ba hạng siêu thị sau đây: Siêu thị hạng 1: - Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp: + Có diện tích kinh doanh đạt từ 5.000 m2 trở lên. + Có danh mục hàng hóa kinh doanh từ 2.000 tên hàng trở lên. - Đối với siêu thị chuyên doanh: + Tiêu chuẩn diện tích là từ 1.000 m2 trở lên. + Tiêu chuẩn danh mục hàng hóa là từ 2.000 tên hàng trở lên. Siêu thị hạng 2: - Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp: Sv: Phạm Thị Thảo 5 Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội + Có diện tích kinh doanh từ 2.000 m2 trở lên. + Có danh mục hàng hóa kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên. - Đối với siêu thị chuyên doanh: + Tiêu chuẩn diện tích là 500 m2 trở lên. + Tiêu chuẩn danh mục hàng hóa là từ 1.000 tên hàng trở lên. Siêu thị hạng 3: - Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp: + Có diện tích kinh doanh từ 500 m2 trở lên. + Có danh mục hàng hóa kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên. - Đối với siêu thị chuyên doanh: + Tiêu chuẩn diện tích là từ 250 m2 trở lên. + Tiêu chuẩn danh mục hàng hóa là từ 500 tên hàng trở lên. Ngoài ra cả ba hạng siêu thị đều phải thỏa mãn: - Công trình kiến trúc đƣợc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tƣợng khách hàng, có bố trí nơi trông giữ xe và khu vực vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị. - Có hệ thống kho và các trang thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến hiện đại. - Tổ chức bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, Sv: Phạm Thị Thảo 6 Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội giải trí, phục vụ ngƣời khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bƣu điện, điện thoại. Bên cạnh đó, có khái niệm về đại siêu thị: Đại siêu thị có quy mô lớn hơn nhiều so với các siêu thị; đại siêu thị phải có bãi đỗ xe rộng; bán nhiều loại thực phẩm và nhiều loại hàng hóa khác với mức độ phong phú hơn hẳn các siêu thị khác và phƣơng thức kinh doanh mang tính công nghiệp cao độ. Siêu thị cấp vùng là một đại siêu thị và có có bãi đỗ xe rộng; bán nhiều loại thực phẩm và rất nhiều loại hàng hóa khác với mức độ phong phú hơn hẳn các siêu thị bình thƣờng, phƣơng thức kinh doanh có ứng dụng những phƣơng thức kinh doanh tiến bộ và hiện đại tƣơng xứng với các siêu thị hiện đại của các quốc gia trong khu vực. Tóm lại, có thể có rất nhiều định nghĩa khác nhau về siêu thị nhƣng từ các định nghĩa khác nhau này, ngƣời ta vẫn thấy rõ nội hàm của siêu thị là:  Dạng cửa hàng bán lẻ,  Áp dụng phƣơng thức tự phục vụ,  Kinh doanh những hàng hóa tiêu dùng phổ biến ,  Sáng tạo nghệ thuật trong trƣng bày hàng hóa. Thứ nhất, Siêu thị là cửa hàng bán lẻ. Mặc dù đƣợc định nghĩa là “chợ” song đây đƣợc cao là loại “chợ” ở mức phát triển cao, đƣợc quy hoạch và tổ chức kinh doanh dƣới hình thức nhiều cửa hàng bề thế, có trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, văn minh do thƣơng nhân đầu tƣ và quản lý. Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ, bán hàng hóa trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ không phải để bán lại. Thứ hai, Siêu thị áp dụng phƣơng pháp bán hàng tự phục vụ (self service). Có thể nói đây là đặc trƣng lớn nhất của siêu thị. Xét trên khía cạnh Sv: Phạm Thị Thảo 7 Anh2-K42A-KT&KDQT- ĐHNT Nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ của các siêu thị tại thành phố Hà Nội này có thể xếp siêu thị vào hệ thống các cửa hàng tự chọn, tự phục vụ. Ở các nƣớc phát triển không chỉ có các siêu thị bán hàng theo phƣơng thức tự phục vụ mà còn có hàng loạt các cửa hàng bán lẻ hiện đại khác cũng áp dụng phƣơng thức này. Tuy nhiên, phải khẳng định rằng phƣơng thức tự phục vụ là sáng tạo kỳ diệu của kinh doanh siêu thị và là cuộc “cách mạng” trong lĩnh vực thƣơng mại bán lẻ mà ngƣời lãnh đạo không ai khác chính là các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị bán lẻ. Bán lẻ bằng hình thức siêu thị có nhiều ƣu điểm so với cách bán hàng truyền thống. Các doanh nghiệp có thể tiếp kiệm chi phi bán hàng, đặc biệt là chi phí tiền công (thƣờng chiếm 30% tổng chi phí kinh doanh). Tự phục vụ giúp cho ngƣời mua cảm thấy thoải mái khi đƣợc tự do lựa chọn, ngắm nghía, so sánh hàng hóa mà không cảm thấy bị cản trở từ phía ngƣời bán. Cũng chính vậy mà các siêu thị phải niêm yết giá cả một cách rõ ràng để ngƣời mua không phải tốn công mặc cả, tiết kiệm đƣợc thời gian. Ngoài ra phƣơng thức thanh toán rất thuận tiện vì hàng hóa gắn với mã vạch, mã số đƣợc đem ra quầy tính tiền ở cửa ra vào, dùng máy quét scanner để đọc giá, tính tiền bằng máy và tự động in hóa đơn. Hình ảnh các quầy tính tiền tự động luôn là biểu tƣợng cho các cửa hàng tự chọn, tự phục vụ. Tính chất “siêu” của siêu thị có lẽ đƣợc thể hiện ở khía cạnh này. Tất cả những yếu tố này đƣợc khai thác triệt để thúc đẩy bán hàng và đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng. Thứ ba, Hàng hóa trong siêu thị chủ yếu là hàng hóa tiêu dùng thƣờng ngày nhƣ thực phẩm, quần áo, bột giặt, đồ gia dụng điện tử,… với chủng loại rất phong phú, đa dạng thể hiện tính chất “chợ” của siêu thị. Xem xét ở khía cạnh danh mục hàng hóa thì siêu thị thuộc hệ thống các cửa hàng kinh doanh tổ
Luận văn liên quan