Khóa luận Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

Việt Nam tham gia vào thƣơng mại quốc tế với vị thế là một nƣớc phụ thuộc nhiều vào kinh doanh xuất nhập khẩu. Kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào việc xuất nhập khẩu tiến triển nhƣ thế nào. Khi mà nền sản xuất của chúng ta vẫn còn lạc hậu nhiều so với thế giới thì chúng ta không thể đi lên bằng cách dựa vào công nghiệp sản xuất. Mặc dù nguồn tài nguyên của nƣớc ta rất dồi dào và phong phú, nhƣng chúng ta vẫn là một nƣớc chủ yếu xuất khẩu nguyê n liệu thô và nhập khẩu thành phẩm. Vì vậy, vai trò của xuất nhập khẩu là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Xuất nhập khẩu đƣợc đẩy mạnh từ khi chúng ta gia nhập tổ chức kinh tế thế giới. Từ sau thời điểm gia nhập WTO, xuất nhập khẩu của chúng ta tăng mạnh cả về khối lƣợng, mặt hàng cũng nhƣ đối tác. Sự mở cửa giao lƣu với các nền kinh tế trên thế giới tạo cho nền xuất nhập khẩu Việt Nam nhiề u cơ hội phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với nhiều thách thức cũng đƣợc đặt ra. Chúng ta có thê m nhiều đối tác, nhiều đơn hàng nên cũng có rất nhiều vấn đề mới nảy sinh. Trƣớc đây chúng ta chƣa có cơ hội để tiếp xúc, va chạm nhiều với các tình huống xảy ra trong thƣơng mại quốc tế, vì vậy, sẽ có nhiều điều còn mới mẻ, nhiều rủi ro đặt ra. Trong số các rủi ro mà các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu gặp phải thì rủi ro về tỷ giá là vấn đề thƣờng gặp và gây ra nhiều thiệt hại nhất nếu xảy ra. Khối lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu liên tục gia tăng, điều này đồng nghĩa với khối lƣợng ngoại tệ ra vào thị trƣờng tƣơng đối lớn, rủi ro tỷ giá cũng vì thế mà tăng lên. Đây là vấn đề vô cùng cấp thiết đối với các doanh nghiệp 2 xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay. Họ phải có đƣợc một phƣơng tiện, m ột công cụ, một giải pháp có thể hạn chế đƣợc rủi ro cho mình. Nếu không. cơ hội lớn mở ra có thể lại trở thành mối nguy lớn. Trong những biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để đối phó với rủi ro tỷ giá, có thể kể đến các công cụ tài chính phái sinh. Đây là những công cụ tiền tệ đƣợc sinh ra bởi nhu cầu cấp bách này. Thực tế thị trƣờng tài chính thế giới những năm gần đây đã phát triển rất mạnh mảng thị trƣờng phái sinh cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Nhiều công cụ mới đƣợc tạo ra để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng phải nắm bắt đƣợc phƣơng pháp và xu thế phát triển chung của thị trƣờng thế giới. Có thể nói, thị trƣờng phái sinh Việt Nam xuất hiện trong khoảng gần chục năm trở lại đây đã bƣớc đầu có đƣợc những nền tảng nhất định. Tuy nhiên thị trƣờng vẫn còn rất nhỏ hẹp và chƣa thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp tham gia. Xu thế phát triển mạnh của xuất nhập khẩu đòi hỏi doanh nghiệp cần sớm tiếp cận với thị trƣờng phái sinh để có đƣợc một công cụ bảo hiểm hữu dụng bảo vệ họ khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế. Trƣớc thực tiễn đó, ngƣời viết chọn đề tài tìm hiểu về: “ Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu Việt Nam “.

pdf121 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thúy Hƣơng Lớp : Nhật 6 Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : PGS,TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội, tháng 5/2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT USD Đồng Đôla Mỹ VND Tiền Đồng Việt Nam VN Việt Nam DN Doanh nghiệp XNK Xuất nhập khẩu NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng ISDA Hiệp hội các nhà kinh doanh phái sinh và hoán đổi quốc tế CBOT Chicago Board of Trade – Hội đồng mậu dịch Chicago CME Chicago mercantile exchange – Sở Thƣơng mại Chicago CBOE Thị trƣờng quyền chọn Chicago LIFFE Thị trƣờng hợp đồng tƣơng lai quốc tế London DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN TRANG 1 BẢNG 1. BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ USD/VND TRONG NĂM 2008- 7 2009 2 BẢNG 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ QUYỀN CHỌN 57 3 BẢNG 3.BẢNG TỔNG HỢP PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ 59,60 GIÁ KÌ HẠN THEO QUY ĐỊNH CỦA NHNN (TỶ GIÁ KÌ HẠN TỐI ĐA=TỶ GIÁ GIAO NGAY TỐI ĐA+%BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG 4 Biểu đồ 1. Đồ thị thu lợi trong hợp đồng mua quyền chọn mua 22 (Long Call) 5 BIỂU ĐỒ 2. ĐỒ THỊ THU LỢI TRONG HỢP ĐỒNG BÁN 23 QUYỀN CHỌN MUA (SHORT CALL) 6 BIỂU ĐỒ 3. ĐỒ THỊ THU LỢI TRONG HỢP ĐỒNG MUA 24 QUYỀN CHỌN BÁN (LONG PUT) 7 Biểu đồ 4. Đồ thị thu lợi trong hợp đồng bán quyền chọn bán (Short 24 Put) 8 BIỂU ĐỒ 5. SƠ ĐỒ CƠ CHẾ MUA BÁN HỢP ĐỒNG TƢƠNG 48 LAI 9 BIỂU ĐỒ 6. GIÁ TRỊ NHẬN ĐƢỢC CỦA NGƢỜI MUA A 49 TRONG HỢP ĐỒNG TƢƠNG LAI 10 Biểu đồ 7. Giá trị nhận đƣợc của ngƣời bán B trong hợp đồng tƣơng 49 lai 11 BIỂU ĐỒ 8. ĐỒ THỊ THU LỢI TRONG HỢP ĐỒNG QUYỀN 56 CHỌN Ở 4 TRƢỜNG HỢP 12 BIỂU ĐỒ 9.TỶ TRỌNG CỦA GIAO DỊCH PHÁI SINH TIÊN TỆ 63 SO VỚI CÁC GIAO DỊCH KHÁC TRÊN OTC(THÁNG 6/2007) 13 Biểu đồ 10. Các nguyên nhân ngăn trở việc sử dụng sản phẩm phái 72 sinh MỤC LỤC DANH MôC C¸C Tõ VIÕT T¾T ................................................................................. 0 DANH MôC C¸C B¶NG BIÓU .................................................................................... 0 LêI Më §ÇU .................................................................................................................. 1 Ch•¬ng I: Tæng quan vÒ nghiÖp vô ph¸i sinh vµ vÊn ®Ò phßng ngõa rñi ro tû gi¸ ë c¸c Doanh nghiÖp XuÊt nhËp khÈu ................ 5 I. Rñi ro tû gi¸ vµ phßng ngõa rñi ro tû gi¸ ë c¸c DN XNK ....................................... 5 1. Rñi ro tû gi¸ ........................................................................................................ 5 1.1. Kh¸i niÖm ....................................................................................................... 5 1.2. C¸c lo¹i rñi ro ................................................................................................. 6 1.2.1. Rñi ro tû gi¸ ®èi víi ho¹t ®éng xuÊt khÈu ............................................. 6 1.2.2. Rñi ro tû gi¸ víi ho¹t ®éng nhËp khÈu .................................................. 7 2. C¸c biÖn ph¸p th•êng dïng ®Ó phßng ngõa rñi ro tû gi¸ ®èi víi DN XNK ........ 8 2.1. Tr¸nh rñi ro..................................................................................................... 8 2.2. Tù b¶o hiÓm .................................................................................................... 9 2.3. B¶o hiÓm rñi ro b»ng c«ng cô ph¸i sinh ....................................................... 10 II. NghiÖp vô ph¸i sinh lµ g×? ..................................................................................... 10 1. Kh¸i niÖm ......................................................................................................... 10 2. Nguån gèc vµ lÞch sö h×nh thµnh ...................................................................... 11 3. Chñ thÓ tham gia ............................................................................................... 13 4. Lîi Ých vµ vai trß cña c¸c c«ng cô tµi chÝnh ph¸i sinh ...................................... 14 4.1. Qu¶n trÞ rñi ro ............................................................................................... 14 4.2. Th«ng tin hiÖu qu¶ h×nh thµnh gi¸................................................................ 15 4.3. C¸c lîi Ých vÒ ho¹t ®éng vµ tÝnh hiÖu qu¶ .................................................... 15 5. C¸c c«ng cô ph¸i sinh chñ yÕu ......................................................................... 16 5.1. Hîp ®ång k× h¹n (Forwards) ........................................................................ 17 5.1.1. §Þnh nghÜa ........................................................................................... 17 5.1.2. §Æc ®iÓm ............................................................................................. 17 5.1.3. ý nghÜa cña hîp ®ång k× h¹n víi viÖc phßng ngõa rñi ro tû gi¸........ 18 5.2. Hîp ®ång t•¬ng lai (Futures) ....................................................................... 19 5.2.1. §Þnh nghÜa ........................................................................................... 19 5.2.2. §Æc ®iÓm ............................................................................................. 19 5.2.3. ý nghÜa cña hîp ®ång t•¬ng lai víi viÖc phßng ngõa rñi ro tû gi¸ ..... 20 5.3. Hîp ®ång quyÒn chän (Options) .................................................................. 21 5.3.1. Kh¸i niÖm ............................................................................................ 21 5.3.2. §Æc ®iÓm ............................................................................................. 22 5.3.3. ý nghÜa cña hîp ®ång quyÒn chän víi viÖc phßng ngõa rñi ro tû gi¸........................ ............................................................................................. 26 5.4. Hîp ®ång ho¸n ®æi (Swaps) ......................................................................... 27 5.4.1. Kh¸i niÖm ............................................................................................ 27 5.4.2. §Æc ®iÓm ............................................................................................. 27 5.4.3. ýnghÜa cña hîp ®ång ho¸n ®æi víi viÖc phßng ngõa rñi ro tû gi¸ ...... 28 5.5. Mét sè lo¹i c«ng cô ph¸i sinh kh¸c .............................................................. 28 Ch•¬ng II: thùc tr¹ng sö dông nghiÖp vô ph¸i sinh trong phßng ngõa rñi ro tû gi¸ ë c¸c Doanh nghiÖp XuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam .................................................................................................................... 32 I. C¬ së ph¸p lý cho thÞ tr•êng ph¸i sinh cña ViÖt Nam........................................... 32 II. Thùc tr¹ng sö dông c¸c nghiÖp vô ph¸i sinh ®Ó phßng ngõa rñi ro tû gi¸ t¹i c¸c DN XNK ViÖt Nam ........................................................................................................ 34 1. Hîp ®ång k× h¹n ............................................................................................... 34 1.1. Sö dông hîp ®ång k× h¹n t¹i c¸c doanh nghiÖp XNK VN ............................ 34 1.2. C¸c vÊn ®Ò cÇn chó ý khi sö dông hîp ®ång k× h¹n ..................................... 38 1.2.1. C¸ch tÝnh tû gi¸ k× h¹n t¹i c¸c NHTM ViÖt Nam ................................ 38 1.2.2. H¹n chÕ cña hîp ®ång k× h¹n t¹i ViÖt Nam ........................................ 40 2. Hîp ®ång ho¸n ®æi ........................................................................................... 41 2.1. Sö dông hîp ®ång ho¸n ®æi t¹i c¸c doanh nghiÖp XNK VN ........................ 41 2.2. C¸c vÊn ®Ò cÇn chó ý khi sö dông hîp ®ång ho¸n ®æi ................................. 44 2.2.1. C¸c néi dung chÝnh cÇn tháa thuËn ..................................................... 44 2.2.2. ¦u ®iÓm vµ h¹n chÕ cña hîp ®ång ho¸n ®æi t¹i ViÖt Nam ................. 46 3. Hîp ®ång t•¬ng lai ........................................................................................... 48 3.1. Sö dông hîp ®ång t•¬ng lai t¹i c¸c doanh nghiÖp XNK VN ....................... 48 3.2. C¸c vÊn ®Ò cÇn chó ý khi sö dông hîp ®ång t•¬ng lai ................................. 50 3.2.1. C¬ chÕ mua b¸n hîp ®ång t•¬ng lai .................................................... 50 3.2.2. Gi¸ trÞ nhËn ®•îc cña hai bªn trong hîp ®ång t•¬ng lai ..................... 51 3.2.3. H¹n chÕ cña hîp ®ång t•¬ng lai t¹i ViÖt Nam .................................... 52 4. Hîp ®ång quyÒn chän ....................................................................................... 53 4.1. Sö dông hîp ®ång quyÒn chän t¹i c¸c doanh nghiÖp XNK VN ................... 53 4.2. C¸c vÊn ®Ò cÇn chó ý khi sö dông hîp ®ång quyÒn chän ............................. 58 4.2.1. Gi¸ cña quyÒn chän ............................................................................. 58 4.2.2. NhËn xÐt •u nh•îc ®iÓm cña hîp ®ång quyÒn chän ®èi víi hîp ®ång XNK..... ............................................................................................................. 60 III. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng sö dông nghiÖp vô ph¸i sinh ë ViÖt Nam ............................. 60 1. C¸c kÕt qu¶ ®¹t ®•îc ............................................................................................. 60 2. C¸c vÊn ®Ò cßn tån t¹i ........................................................................................... 64 2.1. Khung chÝnh s¸ch vµ ph¸p lý vÉn cßn nhiÒu thiÕt sãt vµ h¹n chÕ ..................... 64 2.2. ThÞ tr•êng ph¸i sinh ®· h×nh thµnh nh•ng vÉn cßn nhá hÑp ............................. 65 3. Nguyªn nh©n ..................................................................................................... 68 3.1. ThiÕu nhu cÇu thùc sù tõ phÝa kh¸ch hµng ................................................... 69 3.2. Rµo c¶n tõ phÝa c¸c chÝnh s¸ch ph¸p lý........................................................ 71 3.3. ThiÕu kiÕn thøc vµ trang bÞ vÒ nghiÖp vô ph¸i sinh ...................................... 72 3.4. T©m lý ng¹i c¸i míi vµ sî tr¸ch nhiÖm ........................................................ 74 Ch•¬ng III: C¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn viÖc sö dông c¸c nghiÖp vô ph¸i sinh nh»m phßng ngõa rñi ro tû gi¸ ®èi víi c¸c Doanh nghiÖp XuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam ............................................................... 76 I. C¬ së ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p ................................................................................... 76 1. Chñ tr•¬ng cña §¶ng, Nhµ n•íc víi ph¸t triÓn XNK ....................................... 76 2. Dù ®o¸n xu h•íng ph¸t triÓn cña thÞ tr•êng ph¸i sinh ë ViÖt Nam .................. 78 II. C¸c gi¶i ph¸p ®Ó ph¸t triÓn viÖc sö dông c¸c nghiÖp vô ph¸i sinh nh»m phßng ngõa rñi ro tû gi¸ cho c¸c DN XNK ViÖt Nam .............................................................. 79 1. Gi¶i ph¸p vÜ m« ................................................................................................. 79 1.1. Hoµn thiÖn khung ph¸p lý vÒ nghiÖp vô ph¸i sinh ....................................... 79 1.2. ChØ ®¹o thùc hiÖn trang bÞ m¸y mãc vµ ®¶m b¶o th«ng tin ®•îc cung cÊp ®Çy ®ñ .................................................................................................................... 83 1.3. Tuyªn truyÒn h•íng dÉn ®Ó phæ biÕn cho Doanh nghiÖp ............................. 84 2. Gi¶i ph¸p ®èi víi doanh nghiÖp XNK .............................................................. 85 2.1. Tr¸nh t©m lý e ng¹i g©y rµo c¶n cho viÖc ph¸t triÓn c¸i míi ........................ 85 2.2. N©ng cao nghiÖp vô vÒ tµi chÝnh ph¸i sinh ................................................... 86 2.3. T×m hiÓu thùc tÕ vÒ viÖc sö dông nghiÖp vô ph¸i sinh ................................. 87 2.4. Hoµn thiÖn c¬ së vËt chÊt, thiÕt bÞ vµ ®éi ngò nh©n viªn .............................. 87 III. KiÕn nghÞ ............................................................................................................... 88 1. Víi chÝnh phñ ................................................................................................... 88 2. Víi ng©n hµng nhµ n•íc ................................................................................... 89 3. Víi c¸c ng©n hµng th•¬ng m¹i ......................................................................... 90 KÕt luËn .................................................................................................................... 91 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o ...................................................................... 94 PHô LôC 1 .................................................................................................................... 96 PHô LôC 2 .................................................................................................................. 104 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam tham gia vào thƣơng mại quốc tế với vị thế là một nƣớc phụ thuộc nhiều vào kinh doanh xuất nhập khẩu. Kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào việc xuất nhập khẩu tiến triển nhƣ thế nào. Khi mà nền sản xuất của chúng ta vẫn còn lạc hậu nhiều so với thế giới thì chúng ta không thể đi lên bằng cách dựa vào công nghiệp sản xuất. Mặc dù nguồn tài nguyên của nƣớc ta rất dồi dào và phong phú, nhƣng chúng ta vẫn là một nƣớc chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô và nhập khẩu thành phẩm. Vì vậy, vai trò của xuất nhập khẩu là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Xuất nhập khẩu đƣợc đẩy mạnh từ khi chúng ta gia nhập tổ chức kinh tế thế giới. Từ sau thời điểm gia nhập WTO, xuất nhập khẩu của chúng ta tăng mạnh cả về khối lƣợng, mặt hàng cũng nhƣ đối tác. Sự mở cửa giao lƣu với các nền kinh tế trên thế giới tạo cho nền xuất nhập khẩu Việt Nam nhiều cơ hội phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với nhiều thách thức cũng đƣợc đặt ra. Chúng ta có thêm nhiều đối tác, nhiều đơn hàng nên cũng có rất nhiều vấn đề mới nảy sinh. Trƣớc đây chúng ta chƣa có cơ hội để tiếp xúc, va chạm nhiều với các tình huống xảy ra trong thƣơng mại quốc tế, vì vậy, sẽ có nhiều điều còn mới mẻ, nhiều rủi ro đặt ra. Trong số các rủi ro mà các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu gặp phải thì rủi ro về tỷ giá là vấn đề thƣờng gặp và gây ra nhiều thiệt hại nhất nếu xảy ra. Khối lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu liên tục gia tăng, điều này đồng nghĩa với khối lƣợng ngoại tệ ra vào thị trƣờng tƣơng đối lớn, rủi ro tỷ giá cũng vì thế mà tăng lên. Đây là vấn đề vô cùng cấp thiết đối với các doanh nghiệp 1 xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay. Họ phải có đƣợc một phƣơng tiện, một công cụ, một giải pháp có thể hạn chế đƣợc rủi ro cho mình. Nếu không. cơ hội lớn mở ra có thể lại trở thành mối nguy lớn. Trong những biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để đối phó với rủi ro tỷ giá, có thể kể đến các công cụ tài chính phái sinh. Đây là những công cụ tiền tệ đƣợc sinh ra bởi nhu cầu cấp bách này. Thực tế thị trƣờng tài chính thế giới những năm gần đây đã phát triển rất mạnh mảng thị trƣờng phái sinh cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Nhiều công cụ mới đƣợc tạo ra để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng phải nắm bắt đƣợc phƣơng pháp và xu thế phát triển chung của thị trƣờng thế giới. Có thể nói, thị trƣờng phái sinh Việt Nam xuất hiện trong khoảng gần chục năm trở lại đây đã bƣớc đầu có đƣợc những nền tảng nhất định. Tuy nhiên thị trƣờng vẫn còn rất nhỏ hẹp và chƣa thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp tham gia. Xu thế phát triển mạnh của xuất nhập khẩu đòi hỏi doanh nghiệp cần sớm tiếp cận với thị trƣờng phái sinh để có đƣợc một công cụ bảo hiểm hữu dụng bảo vệ họ khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế. Trƣớc thực tiễn đó, ngƣời viết chọn đề tài tìm hiểu về: “ Nghiên cứu việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu Việt Nam “. 2. Mục đích của đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng nghiệp vụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các DN XNK VN với mục đích tìm hiểu hiện nay thị trƣờng phái sinh Việt Nam đang diễn biến nhƣ thế nào và tìm ra biện pháp để đƣa thị trƣờng phát triển ngày càng sâu rộng hơn. Đứng trên giác độ nghiên cứu, nhìn nhận từ góc nhìn của DN XNK, ngƣời viết muốn tìm đƣợc 2 đâu là nguyên nhân của tình trạng phát triển không mấy khả quan của các nghiệp vụ phái sinh, mặc dù trên thực tế, đó là những công cụ rất hữu ích cho các DN trong phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá. Hiểu đƣợc nguyên nhân để có thể đƣa ra những biện pháp, những kiến nghị với Nhà nƣớc, NHNN cũng nhƣ các NHTM giúp phát triển, đƣa thị trƣờng phái sinh đi lên mạnh mẽ đúng với vai trò quan trọng của nó. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những loại hợp đồng nghiệp vụ phái sinh cơ bản trên thị trƣờng tài chính thế giới nói chung và hiện đang đƣợc lƣu hành, sử dụng ở Việt Nam nói riêng. Đó là những công cụ phái sinh cơ bản, đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ hợp đồng kì hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn. Khóa luận nghiên cứu cách thức mà các DN sử dụng các loại công cụ phái sinh này để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho bản thân DN cũng nhƣ diễn biến, tình trạng của việc sử dụng các công cụ này trên thị trƣờng Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong những DN kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt Nam có sử dụng các hợp đồng phái sinh để chống lại nguy cơ rủi ro tỷ giá. Đây là phạm vi mà các hợp đồng phái sinh bộc lộ rõ nét nhất bản chất cũng nhƣ tác dụng phòng ngừa rủi ro nhƣ một công cụ bảo hiểm cho khoản ngoại tệ cho các DN. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong thời gian tiến hành nghiên cứu và viết khóa luận, ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sử dụng các kiến thức, tài liệu về cơ sở lý thuyết từ các cuốn sách nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc, 3 từ nguồn kiến thức trên báo, internet; đồng thời kết hợp với tìm hiểu thực tế, lấy số liệu từ các DN XNK Việt Nam trong các ngành nghề kinh doanh nổi bật sử dụng nhiều các nghiệp vụ phái sinh và từ các NHTM lớn tham gia cung cấp các hợp đồng phái sinh này. Kết hợp cả kiến thức lý thuyết và soi sáng vào thực tiễn tình hình để có thể thấy đƣợc bản chất của vấn đề, từ đó tìm ra nguyên nhân và có thể đƣa ra các giải pháp. 5. Nội dung nghiên cứu Đề tài bao gồm ba phần: - Chƣơng I: Tổng quan về nghiệp vụ phái sinh và vấn đề phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở các Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu - Chƣơng II: Vấn đề sử dụng nghiệp vụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở các DN Xuất nhập khẩu Việt Nam - Chƣơng III: Các giải pháp phát triển việc sử dụng nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các DN Xuất nhập khẩu Việt Nam Bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót do trình độ nghiên cứu, em hi vọng nhận đƣợc sự góp ý và giúp đỡ của quý thầy cô để có thể hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ PHÁI SINH VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Ở CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU I. Rủi ro tỷ giá và phòng ngừa rủi ro tỷ giá ở các DN Xuất nhập khẩu 1. Rủi ro tỷ giá 1.1. Khái niệm Rủi ro, xét về mặt kinh tế – tài chính là một sự kiện khách quan, không lƣờng trƣớc đƣợc, và mang lại hậu quả về tài chính cho ngƣời gặp phải. Khi tham gia vào nền kinh tế với vai trò là một chủ thể hoạt động trên thị trƣờng, bất cứ cá nhân, doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt với rủi ro. Rủi ro và lợi nhuận luôn luôn là hai mặt song hành của mọi hoạt động kinh tế – tài chính. Khi tham gia vào một hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp
Luận văn liên quan