Tài khoản vệ tinh du lịch (TSA:Tourism Satellite Account) là một tập hợp
các bảng biểu đo l−ờng, tính toán phản ánh kết quả các mặt hoạt động du lịch
trong mối quan hệ qua lại với các ngành kinh tế quốc dân khác theo cùng một
phong pháp tính của tài khoản quốc gia.
Lý do ra đời khái niệm tài khoản vệ tinh du lịch là do du lịch là một ngành
kinh tế tổng hợp có liên quan và hoạt động trong hầu hết các ngành kinh tế quốc
dân, từ các ngành sản xuất cho đến các ngành dịch vụ. Nh−ng du lịch lại ch−a
đ−ợc xếp thành một ngành kinh tế độc lập trong hệ thống các ngành kinh tế quốc
dân. Do đó, du lịch cũng không đ−ợc xác định thành một ngành trong hệ thống
tài khoản quốc gia và đ−ợc tính toán, đo l−ờng để thấy đ−ợc vị trí, vai trò và tầm
quan trọng của nó nh− các ngành kinh tế quốc dân khác.
Kết cấu hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch của WTO đ−ợc trình bày thành
các bảng biểu thống kê với nhiều phân tổ, theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Các bảng biểu TSA cho phép đánh giá sự ảnh h−ởng tác động qua lại giữa
ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và cho phép phân tích đ−ợc
cơ cấu và những biến động, phát triển về du lịch.
Những chỉ tiêu chủ yếu trong hệ thống TSA đ−ợc quan tâm nhiều nhất là:
- Giá trị tăng thêm của ngành du lịch chiếm trong các ngành kinh tế quốc
dân và mối quan hệ phụ thuộc giữa các ngành kinh tế quốc dân với ngành du
lịch;
- Lao động trong ngành du lịch
25 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu xây dựng mô hình tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
172
Nghiên cứu xây dựng mô hình tài khoản vệ tinh du lịch
ở Việt Nam
1. Cấp đề tài : Cơ sở
2. Thời gian nghiên cứu : 2003
3. Đơn vị chủ trì : Vụ Thống kê Th−ơng mại, Dịch vụ và Giá cả
4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê
5. Chủ nhiệm đề tài : TS. Lý Minh Khải
6. Những ng−ời phối hợp nghiên cứu:
CN. Nguyễn Thị Xuân Mai
CN. Nguyễn Thị H−ơng Loan
CN. Bùi Trọng Tú
7. Kết quả bảo vệ: loại khá
Đề tài khoa học
Số: 07-2003
173
I. Thống kê tài khoản vệ tinh du lịch thế giới và sự vận
dụng ở các quốc gia
l. Khái niệm tài khoản vệ tinh du lịch và hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch
của WTO
Tài khoản vệ tinh du lịch (TSA:Tourism Satellite Account) là một tập hợp
các bảng biểu đo l−ờng, tính toán phản ánh kết quả các mặt hoạt động du lịch
trong mối quan hệ qua lại với các ngành kinh tế quốc dân khác theo cùng một
phong pháp tính của tài khoản quốc gia.
Lý do ra đời khái niệm tài khoản vệ tinh du lịch là do du lịch là một ngành
kinh tế tổng hợp có liên quan và hoạt động trong hầu hết các ngành kinh tế quốc
dân, từ các ngành sản xuất cho đến các ngành dịch vụ. Nh−ng du lịch lại ch−a
đ−ợc xếp thành một ngành kinh tế độc lập trong hệ thống các ngành kinh tế quốc
dân. Do đó, du lịch cũng không đ−ợc xác định thành một ngành trong hệ thống
tài khoản quốc gia và đ−ợc tính toán, đo l−ờng để thấy đ−ợc vị trí, vai trò và tầm
quan trọng của nó nh− các ngành kinh tế quốc dân khác.
Kết cấu hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch của WTO đ−ợc trình bày thành
các bảng biểu thống kê với nhiều phân tổ, theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Các bảng biểu TSA cho phép đánh giá sự ảnh h−ởng tác động qua lại giữa
ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và cho phép phân tích đ−ợc
cơ cấu và những biến động, phát triển về du lịch.
Những chỉ tiêu chủ yếu trong hệ thống TSA đ−ợc quan tâm nhiều nhất là:
- Giá trị tăng thêm của ngành du lịch chiếm trong các ngành kinh tế quốc
dân và mối quan hệ phụ thuộc giữa các ngành kinh tế quốc dân với ngành du
lịch;
- Lao động trong ngành du lịch.
- GDP của ngành du lịch; .
- Qui mô tiêu dùng của khách du lịch và cơ cấu chi tiêu du lịch của khách
du lịch quốc tế, khách trong n−ớc;
- Vốn đầu t− cho ngành hoạt động du lịch;
174
- Tiêu dùng chung, xúc tiến, đầu t− du lịch
Tổ chức du lịch thế giới còn nhấn mạnh vai trò rất quan trọng của hệ
thống TSA nh− sau:
- TSA cho phép đánh giá đ−ợc hiệu quả kinh doanh du lịch của từng n−ớc,
cho biết đ−ợc số l−ợng khách đến và khách đi cũng nh− đặc điểm của từng loại
khách;
- TSA cho phép đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về l−ợng với các
chỉ tiêu giá trị của du lịch nh− số l−ợt khách, ngày khách, tỉ lệ sử dụng buồng, sử
dụng gi−ờng,... với các chỉ tiêu doanh thu từ các cơ sở du lịch.
- TSA còn có thể đ−a ra đ−ợc những đánh giá quan trọng về cán cân thanh
toán quốc tế của một n−ớc.
- Mỗi một tài khoản trong hệ thống TSA đều cung cấp một thông tin cơ
bản về mối quan hệ kinh tế giữa ngành hoạt động du lịch với các ngành kinh tế
quốc dân khác, là công cụ giúp cho ng−ời ta hiểu đầy đủ hơn về du lịch. TSA
cũng cung cấp những thông tin riêng để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu về du lịch,
làm căn cứ xây dựng các chiến l−ợc, chính sách phát triển du lịch.
Hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch của Tổ chức du lịch thế giới hiện hành
bao gồm 10 bảng biểu có nguồn gốc từ hệ thống tài khoản quốc gia 1993 và liên
quan đến việc cung cấp và sử dụng các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ du lịch.
Hệ thống TSA chia thành 2 nhóm: nhóm thứ nhất bao gồm các biểu l, 2, 3, 4, 5,
6, 7 và 10. Những biểu này nhằm phản ánh về cầu tiêu dùng của khách du lịch,
đồng thời cũng phản ánh cả mặt cung của du lịch. Đây là các biểu cốt lõi của hệ
thống tài khoản vệ tinh du lịch. Trong đó riêng biểu 7 (lao động trong ngành du
lịch) là biểu không phản ánh về mặt tài chính, chỉ phản ánh về l−ợng.
Nhóm thứ hai gồm các biểu 8 và 9 (vốn đầu t− cho du lịch và tiêu dùng
chung cho du lịch) đối với nhiều n−ớc còn gặp khó khăn khi làm biểu này, không
những do yêu cầu về nguồn số liệu mà còn khó khăn cả về khái niệm, nội dung
và phạm vi tính toán.
Hệ thống 10 bảng biểu tài khoản vệ tinh du lịch của Tổ chức du lịch thế
giới (WTO) hiện hành nh− sau:
175
Biểu 1: Tiêu dùng du lịch khách quốc tế (Inbound tourism consumption)
phân theo sản phẩm và loại khách;
Biểu 2: Tiêu dùng du lịch khách nội địa (Domestic tourism consumption)
phân theo sản phẩm và loại khách;
Biểu 3: Tiêu dùng du lịch của khách trong n−ớc du lịch n−ớc ngoài
(Outbound tourism consumption) phân theo sản phẩm và loại khách;
Biểu 4: Tiêu dùng du lịch trên lãnh thổ quốc gia (Internal tourism
consumption) phân theo sản phẩm và theo loại khách;
Biểu 5: Tài khoản sản xuất (Production accounts) ngành du lịch và các
ngành khác;
Biểu 6; Nguồn cung trong n−ớc và cầu tiêu dùng du lịch trên lãnh thổ
quốc gia phân theo sản phẩm;
Biểu 7: Lao động trong các ngành hoạt động du lịch
Biểu 8: Vốn cố định du lịch của ngành du lịch và các ngành khác;
Biểu 9: Tiêu dùng du lịch chung (Tourism conective consumption) chia
theo chức năng và cấp quản lý nhà n−ớc;
Biểu 10: Một số chỉ tiêu thống kê du lịch không biểu hiện bằng tiền (Non
monetary indicators);
Kết cấu, nội dung cụ thể của hệ thống 10 bảng biểu TSA của WTO đề
nghị xem trong phần phụ lục trong báo tổng hợp.
2. Sự vận dụng hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch của WTO ở một số quốc
gia
Xuất phát từ sự cần thiết và tầm quan trọng của hệ thống tài khoản vệ tinh
du lịch của WTO, nhiều n−ớc trên thế giới đã tiến hành triển khai nghiên cứu và
tổ chức thu thập thông tin, từng b−ớc tính toán và lập đ−ợc hệ thống tài khoản vệ
tinh du lịch của n−ớc mình ngay từ những năm giữa của thập kỷ 90 thế kỷ 20.
Cho đến nay, nhiều nuớc đã hoàn thành việc nghiên cứu tổ chức thu thập thông
tin, tính toán và lập đ−ợc các tài khoản vệ tinh du lịch quan trọng trong một số
năm nh− Canada, Cộng hoà Dominica, Pháp, Niuzilân, Mehico, Chile, Ecuador,
Cuba, Balan, Nauy, Singapo, Thuỵ điển, Mỹ, Australia, Philippin, Inđônêxia...
176
Tháng 10 năm 1994 Canađa đã cho chia hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch
đầu tiên do sự phối lợp giữa hai cơ quan Du lịch và Thống kê Canada tiến hành;
tháng 6 năm 1996 các chỉ tiêu du lịch quốc gia đã đ−ợc xuất bản lần đầu. Kết
quả hệ thống TSA đã cho biết GDP của ngành du lịch Canada chiếm 2,5% GDP;
tỷ lệ thuế thu từ ngành du lịch chiếm 7%; lao động du lịch chiếm 5% lao động
trong các ngành sản xuất kinh doanh.
Australia, TSA là do sự nỗ lực hợp tác giữa Cục Thống kê Australia và Vụ
Du lịch thuộc Bộ Công nghiệp, Du lịch và Tài nguyên tiến hành. Austrailia đã tổ
chức thu thập thông tin, xử lý, tính toán và biên soạn đ−ợc hệ thống tài khoản vệ
tinh du lịch Australia từ năm 1997 đến năm 2002. Tháng 5 năm 2003, Cục
Thống kê Australia (ABS) đã xuất bản ấn phẩm ''Tài khoản quốc gia: Tài khoản
vệ tính du lịch'' của Australia. Trong ấn phẩm này Cục Thống kê Australia đã đ−a
ra 13 bảng số liệu bao gồm các tài khoản vệ tinh du lịch và kèm theo một số tài
khoản kinh tế quốc dân tổng hợp giai đoạn 1997-2002 với mục đích để trực tiếp
so sánh, phân tích về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của ngành du lịch trong toàn
nền kinh tế quốc dân. Kết cấu nội dung của từng bảng biểu và các số liệu cụ thể
kèm theo của hai năm gần đây nhất là 2000-2001 và 200 l-2002 (xem trong phụ
lục). D−ới đây là 13 mẫu biểu tài khoản vệ tinh du lịch Australia đã đ−ợc đ−a ra:
Biểu 1: Tỷ trọng ngành du lịch trong tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP)
Biểu 2: GDP ngành du lịch chia theo loại khách
Biểu 3: Giá trị sản xuất của ngành du lịch chia theo loại sản phẩm (tính
theo giá cơ bản)
Biểu 4: Giá trị tăng thêm của ngành du lịch chia theo loại sản phẩm
Biểu 5: Giá trị tăng thêm các ngành kinh tế quốc dân
Biểu 6: Tiêu dùng du lịch phân theo sản phẩm và loại khách
Biểu 7: Tiêu dùng du lịch nội địa chia theo sản phẩm và loại khách
Biểu 8: Tiêu dùng của khách du lịch Australia đi ra n−ớc ngoài
Biểu 9: Tiêu dùng của khách không th−ờng trú và n−ớc ngoài
Biểu 10: Lao động trong ngành du lịch
Biểu 11: Số l−ợng khách đi du lịch
177
Biểu 12: Số l−ợng khách quốc tế phân theo n−ớc th−ờng trú
Biểu 13: Số l−ợng khách Australia ra n−ớc ngoài phân theo n−ớc đến.
Philippines: Hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch ở Philippin (PTSA) gồm l l
biểu Tuy nhiên nội dung TSA Philippin không hoàn toàn giống nội dung trong 10
biểu của WTO. Chu kỳ thống kê TSA ở Philippin là 4 năm một lần.
Nội dung hệ thống biểu TSA của Philippin nh− sau:
Biểu 1: Tiêu dùng du lịch ở Philippin
Biểu 2: Tài khoản sản xuất của ngành du lịch và không phải du lịch
Philippin
Biểu 3: Cung và cầu du lịch và không phải du lịch
Biểu 4: Lao động trong ngành du lịch Philippin
Biểu 5: Tài khoản sản xuất của ngành du lịch và không phải du lịch
philippin
Biểu 6: Tổng vốn cố định ngành du lịch Philippin
Biểu 7: Tiêu dùng chung cho du lịch ở Philippin
Biểu 8: Các chỉ tiêu không phải tiền tệ
Biểu 9: Khách quốc tế đến Philippin phân theo n−ớc đến
Biểu 10: Khách quốc tế đến Philippin phân theo độ dài ngày ở lại
Biểu l l : Khách quốc tế đến Philippin phân theo ph−ơng tiện giao thông và
theo loại cửa khẩu
Indônêxia: Cũng t−ơng tự nh− phlippin, Inđônêxia cũng trên cơ sở hệ
thống tài khoản vệ tinh du lịch của WTO khuyến nghị, đồng thời dựa vào yêu
cầu thông tin trong n−ớc và nguồn thông tin cho phép đã thiết lập một hệ thống
TSA cho riêng cho n−ớc mình gồm 7 biểu. Trong đó các biểu tiêu dùng theo từng
loại khách du lịch (1, 2 và 4) đã đ−ợc gộp lại thành một biểu, biểu 3 tiêu dùng
của khách trong n−ớc đi du lịch n−ớc ngoài không lập. Các biểu còn lại cũng đã
cải biên rút gọn hơn phù hợp với điều kiện thực tế của Inđônêxia, không theo
đúng hoàn toàn so với sơ đồ của WTO đã đ−a ra:
Biểu 1 : Cơ cấu tiêu dùng du lịch phân theo sản phẩm và loại khách
178
Biểu 2: Tiêu dùng du lịch bình quân một l−ợt phân theo loại khách
Biểu 3: Đóng góp của ngành du lịch trong các ngành kinh tế quốc dân
Biểu 4: Vai trò của du lịch trong các ngành kinh tế
Biểu 5: Vốn cố định du lịch phân theo lĩnh vực đầu t− và khu vực sở hữu
Biểu 6: Tỷ trọng vốn cố định du lịch trong tổng vốn cố định nền kinh tế
quốc dân chia theo lĩnh vực
Biểu 7: Chi tiêu Chính phủ cho xúc tiến và phát triển du lịch.
Kết cấu nội dung các biểu kèm theo số liệu cụ thể năm 200l xem trong
báo cáo tổng hợp.
Từ nghiên cứu nội dung, kết cấu hệ thống TSA của một số n−ớc trên thế
giới và khu vực cho thấy, nói chung các n−ớc đều đã trên cơ sở nghiên cứu nội
dung, kết cấu chuẩn của hệ thống TSA của WTO để xây dựng hệ thống TSA cho
n−ớc mình. Tuy nhiên, có thể do yêu cầu thông tin, đặc điểm về phát triển ngành
du lịch của mỗi n−ớc và đặc biệt là do điều kiện nguồn thông tin ở mỗi n−ớc có
những hạn chế nhất định của mình. Do đó khi thiết lập hệ thống TSA đã có
những vận dụng, cải biên nhất định cho phù hợp với tình hình thực tế của từng
n−ớc. ở n−ớc ta ngành du lịch cũng mới phát triển, thống kê du lịch vẫn còn
nhiều hạn chế, các nguồn thông tin về mặt cung của du lịch từ các ngành hoạt
động có liên quan ch−a đáp ứng đ−ợc đầy đủ các yêu cầu hệ thống TSA của
WTO. Vì vậy kinh nghiệm thực tế đã vận dụng của một số quốc gia trên thế giới
và khu vực này là những kinh nghiệm rất quan trọng đối với việc nghiên cứu vận
dụng hệ thống TSA của WTO vào Việt Nam cho phù hợp và khả thi.
II. Khả năng vận dụng hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch
của tổ chức du lịch thế giới vào Việt Nam
A. Thực trạng phát triển thống kê du lịch Việt Nam
1. Thực trạng thống kê du lịch Việt Nam
Thống kê du lịch Việt Nam đã đ−ợc đặt ra từ những ngày đầu ngành Du
lịch mới đ−ợc hình thành. Tr−ớc đây trong thời bao cấp các ở thập kỷ 60, và 80
của thế kỷ tr−ớc, thống kê du lịch th−ờng chỉ đ−ợc thu thập thông tin qua hình
thức ban hành chế độ báo cáo định kỳ cho các cơ sở kinh doanh du lịch và khách
179
sạn thuộc khu vực kinh tế Nhà n−ớc. Việc thống kê số l−ợt khách, ngày khách du
lịch chủ yếu chỉ thông qua số khách du lịch có nghỉ ở các cơ sở l−u trú du lịch.
Khái niệm về du lịch cũng rất hạn hẹp chỉ bao gồm những ng−ời thuần tuý đi
thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, không theo đúng phạm vi của WTO đã
trình bày ở trên. Tuy nhiên trong những năm gần đây của thời kinh tế thị tr−ờng,
mở cửa khái niệm về du lịch đã dần dần tiếp cận với khái niệm của quốc tế. Về
ph−ơng pháp thống kê thu thập thông tin đã có nhiều cải tiến, đã kết hợp đ−ợc
ph−ơng pháp thống kê truyền thống tr−ớc đây là thu thập thông tin bằng hình
thức ban hành các chế độ báo cáo định kỳ, các cuộc điều tra chuyên môn. Do
vậy nguồn thông tin về du lịch đã thu thập đ−ợc ngày càng đầy đủ và phong phú
hơn, đáp ứng đ−ợc yêu cầu thông tin quản lý, điều hành của các cấp, các ngành
và ng−ời dùng tin ngày càng tốt hơn. Một số ph−ơng pháp cơ bản để thu thập
thông tin thống kê về hoạt động du lịch và liên quan đến ngành hoạt động du lịch
ở n−ớc ta hiện nay nh− sau:
a. Về thống kê khách quốc tế đến Việt Nam và ng−ời Việt Nam ra n−ớc ngoài
Số liệu về khách quốc tế đến Việt Nam đ−ợc thu thập từ các cơ quan quản
lý xuất cảnh. Hình thức thu thập thông tin này là dựa vào chế độ báo cáo thống
kê định kỳ tháng về xuất nhập cảnh Việt Nam. Với chế độ báo cáo thống kê định
kỳ hiện nay số l−ợng khách quốc tế đến Việt nam và ng−ời Việt Nam đi du lịch
n−ớc ngoài đã đ−ợc thống kê cập nhật th−ờng xuyên hàng tháng, quí và năm về
tổng số khách cũng nh− các chỉ tiêu phân tổ, phân tích theo mục đích chuyến đi,
theo quốc tịch, thị tr−ờng du lịch và theo ph−ơng tiện của chuyến đi, đây là
một nguồn thông tin khá đầy đủ, chi tiết và có hệ thống để làm cơ sở lập các tài
khoản vệ tinh du lịch có liên quan ở n−ớc ta hiện nay.
b. Về thống kê khách du lịch nội địa
Thống kê khách du lịch nội địa lâu nay ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.
Cho đến nay vẫn ch−a có một ch−ơng trình nghiên cứu và ch−a có một ph−ơng
pháp cụ thể nào để thống kê số l−ợng khách đi du lịch trong n−ớc một cách đầy
đủ, có hệ thống và chính xác, mặc dù số l−ợng khách du lịch nội địa ngày càng
lớn. Việc thống kê số l−ợng ng−ời đi du lịch trong n−ớc hiện nay chủ yếu mới
thống kê đ−ợc số ng−ời đi du lịch có nghỉ tại các cơ sở l−u trú du lịch có đăng ký
kinh doanh. Còn số khách đi du lịch trong ngày và số khách du lịch nghỉ tại các
180
nhà nghỉ nhà khách ch−a đăng ký kinh doanh, các nhà nghỉ nhà khách của các
cơ quan, xí nghiệp, nhà nghỉ cuối tuần, nhà nghỉ thứ hai, nhà nghỉ của dân...
ch−a thống kê đ−ợc một cách đầy đủ và chính xác. Đây là những khó khăn khi
lập các tài khoản vệ tinh du lịch ở n−ớc ta.
c. Về thống kê các cơ sở kinh doanh du lịch
Ph−ơng pháp thống kê về hoạt động du lịch và cơ sở l−u trú du lịch ở n−ớc
ta th−ờng đ−ợc áp dụng theo hai hình thức thống kê cơ bản sau:
- Ph−ơng pháp ban hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ
Đây là ph−ơng pháp truyền thống, hiện nay vẫn đang đ−ợc áp dụng đối với
các cơ sở kinh tế là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch và cơ sở l−u trú
du lịch. Trên cơ sở các chế độ báo cáo thống kê định kỳ này hàng tháng, hàng
quí, năm năm chúng ta đã thu thập đ−ợc khá đầy đủ thông tin về số cơ sở, số lao
động, số buồng gi−ờng, số luợt khách, ngày nghỉ tại các cơ sở l−u trú du lịch.
Đây là một nguồn thông tin quan trọng để tổng hợp các chỉ tiêu thống kê về hoạt
động du lịch và tính toán xây dựng đ−ợc các tài khoản vệ tinh du lịch có liên
quan
- Theo ph−ơng pháp điều tra chuyên môn
Nhằm đáp ứng đ−ợc yêu cầu thông tin ngày càng lớn về quản lý du lịch,
phục vụ tốt hơn các yêu cầu nghiên cứu, lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các
ngành kinh tế xã hội, trong những năm qua chúng ta đã tiến hành đ−ợc một số
cuộc điều tra chuyên đề hoặc điều tra kết hợp, lồng ghép về hoạt động du lịch
vào các cuộc điều tra khác nh− các cuộc điều tra số cơ sở số lao động, vốn, tài
sản doanh thu, chi phí lỗ lãi đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh cá
thể về hoạt đông kinh doanh du lịch, kinh doanh l−u trú du lịch định kỳ 1/3, 1/7
và 1/10 hàng năm. Điều tra mẫu nhỏ doanh thu hoạt động du lịch, loạt động
khách sạn nhà hàng hàng tháng, quí, tiến hành một số cuộc điều tra chuyên đề về
chi tiêu của khách quốc tế và khách du lịch nội địa.
Đặc biệt hơn, trong tháng l l năm 2003 vừa qua Tổng cục Thống kê đã tiến
cuộc điều tra khách du lịch qua các cửa khẩu biên giới và điều tra chi tiêu của
khách du lịch tại các cở sở l−u trú du lịch. Cỡ mẫu điều tra chi tiêu khách du lịch
lần này khá lớn với 23.000 phiếu điều tra chi tiêu khách du lịch trong n−ớc và
181
7.000 phiếu điều tra chi tiêu của khách du lịch quốc tế. Nội dung của cuộc điều
tra chi tiêu khách du lịch trong n−ớc và quốc tế lần này khá phong phú và chi
tiết. Trong phiếu điều tra áp dụng đối với khách quốc tế đến Việt Nam bao gồm
các chỉ tiêu phản ánh về tổng số tiền chi tiêu và cơ cấu chi tiêu theo các sản
phẩm và theo từng loại khách, theo ph−ơng tiện, mục đích, độ tuổi, nghề nghiệp
và quốc tịch của khách. Đây là một nguồn thông tin rất quan trọng ch−a bao giờ
có ở n−ớc ta. Dựa vào nguồn thông tin này và các thông tin về số l−ợng khách
quốc tế đến Việt Nam hàng tháng, hàng quí, hàng năm thu thập thông qua chế độ
báo cáo định kỳ áp dụng cho các cơ sở quản lý xuất nhập cảnh nói trên ta sẽ tính
toán đ−ợc các chỉ tiêu trong các tài khoản vệ tinh du lịch có liên quan trong hệ
thống TSA.
Đối với điều tra chi tiêu khách trong n−ớc cũng thu thập đ−ợc những
thông tin t−ơng tự nh− đối với khách quốc tế. Kết quả điều tra này cho phép tổng
hợp và tính toán các tài khoản trong TSA đối với khách du lịch trong n−ớc.
Về thống kê theo mặt cung du lịch, mặc dù đến nay ch−a tổ chức thu thập
thông tin riêng d−ới hình thức một cuộc điều tra chuyên môn. Nh−ng trên thực tế
chúng ta đã có các chế độ báo cáo và các cuộc điều tra theo từng chuyên ngành,
từng lĩnh vực nh− các thống kê định kỳ và không định kỳ về vận tải hành khách
theo từng loại ph−ơng tiện (hàng không, hàng hải, đ−ờng bộ, đ−ờng sắt) và theo
từng cự ly vận chuyển. T−ơng tự các chế độ báo cáo và điều tra trong lĩnh vực
thống kê th−ơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ,... đã và đang tiến hành
đều là những nguồn thông tin có thể khai thác, xử lý, tổng hợp và tính toán đ−ợc
các chỉ tiêu theo mặt cung của du lịch, phục vụ cho việc lập các tài khoản vệ tinh
du lịch.
Tuy nhiên, tất cả các nguồn thông tin về hoạt động du lịch và liên quan
đến hoạt động du lịch ở n−ớc ta hiện nay vẫn còn rất què quặt, khập khiễng và
còn thiếu rất nhiều mảng thông tin có liên quan, nên việc tính toán và lập các tài
khoản vệ tinh du lịch ở n−ớc ta hiện nay rất khó khăn, ch−a có cơ sở để có thể
lập đ−ợc một cách đầy đủ các bảng biểu theo hệ thống TSA theo khuyến nghị
của Tổ chức du lịch thế giới.
182
B. Khả năng tiếp cận và vận dụng hệ thống tài khoản vệ tinh du lịch của Tổ
chức du lịch thế giới ở Việt Nam
1. Về khả năng tiếp cận hệ thống TSA của WTO
Thực hiện đ−ờng lối đổi mới mở cửa chúng ta đã có các cơ hội để tiếp cận
và thực tế chúng ta đã từng b−ớc tiếp cận đ−ợc các lý luận cơ bản cũng nh− các
ph−ơng pháp nghiệp vụ chuyên môn về quản lý nền kinh tế thị tr−ờng của thế
giới hiện đại. Trong lĩnh vực thống kê, hơn 10 năm nghiên cứu và triển khai thực
hiện theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Đây là một tiền đề quan trọng
thống nhất để chúng ta có thể tiếp cận đ−ợc hệ thống TSA của WTO.
Về thống kê du lịch đến nay một số khái niệm cơ bản về du lịch của WTO
đã đ−ợc nghiên cứu và vận dụng trong các chế độ điều tra và báo thống kê du
lịch cũng nh− các tài liệu h−ớng dẫn nghiệp vụ về thống kê du lịch. Đó là các
khái niệm du lịch, khái niệm khách du lịch, khách du lịch trong n−ớc, khách du
lịch quốc tế, khái niệm cơ sở l−u trú du lịch, chi tiêu du lịch, đã nêu ở trên.
Về hệ thống chỉ tiêu và ph−ơng pháp thống kê cũng đã và đang từng b−ớc
đ−ợc nghiên cứu vận dụng vào công tác thống kê du lịch tr