Khóa luận Ngoại thương Việt Nam- Nhìn lại một năm sau khi gia nhập WTO và những giải pháp kiến nghị trong thời gian tới

Hội nhập và phát triển hiện đang là mục tiêu chính của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tiếp tục mở rộng quan hệ KTĐN theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá chủ động theo quá trình tự do hoá thƣơng mại theo lộ trình phù hợp với điều kiện của Việt Nam sẽ là đòn bẩy tất yếu cho chiến lƣợc CNH-HĐH và tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc. Sau nhiều vòng đàm phán gay go và căng thẳng, ngày 7/11/2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO. Việc gia nhập WTO đã mở ra cho nền kinh tế VN những thời cơ to lớn, giúp đất nƣớc ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, rút ngắn khoảng cách với các nƣớc kinh tế phát triển. Chỉ sau 1 năm gia nhập WTO (2007-2008) Kinh tế Việt Nam đã gặt hái đƣợc những kết quả đáng mừng. Cũng nhƣ nhiều ngành kinh tế khác, Ngoại thƣơng sau một năm gia nhập WTO đã có những bƣớc tiến dài, không ngừng đi lên, trở thành một trong những ngành kinh tế chủ chốt góp phần không nhỏ vào quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc. Bên cạnh những thành công bƣớc đầu ấy, thực tế trong một năm qua đã cho thấy ngoại thƣơng nƣớc ta trong thời kì đầu hội nhập vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế, kìm hãm sự “cất cánh” của nền kinh tế VN nói chung và ngành ngoại thƣơng nói riêng. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể hạn chế những bất cập này, đồng thời tận dụng tối đa các lợi thế mà WTO mang lại để thúc đẩy ngành ngoại thƣơng VN? Xuất phát từ những trăn trở này, em quyết định chọn đề tài “ ngoại thƣơng VN- nhìn lại một năm sau gia nhập WTO và những giải pháp kiế n nghị trong thời gian tới” với mong muốn đƣa ra cái nhìn tổng quan về ngoại thƣơng VN sau một năm gia nhập từ đó đƣa ra một số kiến nghị về giải pháp pháp triển trong thời gian tới.

pdf108 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ngoại thương Việt Nam- Nhìn lại một năm sau khi gia nhập WTO và những giải pháp kiến nghị trong thời gian tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ----------***--------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM- NHÌN LẠI MỘT NĂM SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ TRONG THỜI GIAN TỚI Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Xuân Diệu Lớp : Anh 7 Khoá : 43 Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thanh Minh Hà Nội, 6/2008 Môc lôc DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA TỔ CHỨC TMQT VÀ TÌNH HÌNH NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRƢỚC KHI GIA NHẬP WTO. ............................................................................................................................... 4 1.1. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO ........................................................ 4 1.1.1. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ........................................................... 4 1.1.1.1. KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ............................................. 4 1.1.1.2. TỰ DO THƢƠNG MẠI HƠN THÔNG QUA ĐÀM PHÁN .. 5 1.1.1.3. DỄ DỰ ĐOÁN THÔNG QUA RÀNG BUỘC CÁC CAM KẾT VÀ MINH BẠCH ....................................................................... 5 1.1.1.4. THÚC ĐẨY CẠNH TRANH BÌNH ĐẲNG ........................... 6 1.1.2. CÁC HIỆP ĐỊNH CHÍNH CỦA WTO ...................................... 7 1.1.2.1. HIỆP ĐỊNH GATT ................................................................ 7 1.1.2.2. HIỆP ĐỊNH GATS .............................................................. 10 1.1.2.3. HIỆP ĐỊNH TRIMS ............................................................ 12 1.1.2.4. HIỆP ĐỊNH TRIPS ............................................................. 13 1.1.3. CÁC QUI ĐỊNH CỦA WTO VỀ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN .......................... 15 1.1.3.1. NHÓM CÁC BIỆN PHÁP S&D ĐỂ TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO THƢƠNG MẠI CÁC NƢỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN ................................................................................... 15 1.1.3.2. NHÓM CÁC QUI ĐỊNH S&D DÀNH CHO CÁC NƢỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN THỂ HIỆN Ở SỰ CHO PHÉP CÁC NƢỚC NÀY CÓ SỰ LINH HOẠT KHI CHẤP NHẬN CÁC NGHĨA VỤ THEO CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO ........................................ 17 2 1.1.3.3. NHÓM CÁC QUI ĐỊNH VỀ HỖ TRỢ KỸ THUẬT............ 18 1.2. TÌNH HÌNH NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRƢỚC KHI GIA NHẬP WTO .... 19 1.2.1. GIAI ĐOẠN TRƢỚC 1975 ....................................................... 19 1.2.2. GIAI ĐOẠN 1975-1985 ............................................................. 22 1.2.3. GIAI ĐOẠN 1986- CUỐI NĂM 2006 ....................................... 24 1.3. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO VỀ LĨNH VỰC NGOẠI THƢƠNG .................................................................................................... 28 1.3.1. QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM ................. 28 1.3.2. CÁC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC NGOẠI THƢƠNG .................................................................... 30 1.3.2.1. CAM KẾT VỀ THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ ...................... 30 1.3.2.2. VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ ............................................. 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM SAU 1 NĂM GIA NHẬP WTO ......................................................................... 34 2.1.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XNK VIỆT NAM 1 NĂM SAU GIA NHẬP WTO .......................................................................................................................... 34 2.1.1. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ................................................... 34 2.1.2. HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ................................................... 39 2.2. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC SO VỚI TRƢỚC KHI GIA NHẬP WTO ..... 41 2.2.1. VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ ............................................................ 41 2.2.2. VỀ THỊ TRƢỜNG XK ............................................................. 43 2.2.3. VỀ CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG XNK ..................................... 44 2.3. MỘT SỐ HẠN CHẾ ........................................................................................... 45 2.3.1. HẠN CHẾ XÉT TRÊN PHƢƠNG DIỆN KINH TẾ VĨ MÔ .. 45 2.3.1.1. TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU VẪN CÒN ĐÁNG LO NGẠI.... 45 2.3.1.2. HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC XTTM ............................. 47 2.3.1.3. CÒN NHIỀU CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CHƢA HỢP LÍ .... 49 2.3.2. HẠN CHẾ XÉT TRÊN GÓC ĐỘ KINH TẾ VI MÔ .............. 51 3 2.3.2.1. SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOẠI THƢƠNG CÒN HẠN CHẾ ............................................................. 51 2.3.2.2. CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM CÒN NHIỀU ĐIỀU ĐÁNG QUAN TÂM ...................................................................................... 52 2.3.2.3. CHƢA KHAI THÁC HẾT THỊ TRƢỜNG TIỀM NĂNG ... 53 2.3.2.4. CHƢA CHÚ TRỌNG VÀO XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU 54 2.4. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG NĂM 2008 ........................... 54 2.4.1. MỤC TIÊU ĐỀ RA TRONG NĂM 2008 ................................. 54 2.4.2. CƠ HỘI ...................................................................................... 56 2.4.2.1. XU HƢỚNG GIÁ TĂNG CAO CỦA CÁC MẶT HÀNG XK .......................................................................................................... 56 2.4.2.2. CƠ CẤU HÀNG CỦA VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI THỊ TRƢỜNG .......................................................................................... 57 2.4.2.3. NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO GIÁ RẺ .................... 57 2.4.2.4. THỊ TRƢỜNG KHÔNG NGỪNG ĐƢỢC MỞ RỘNG ....... 58 2.4.3. THÁCH THỨC ......................................................................... 59 2.4.3.1. CẠNH TRANH NGÀY CÀNG GAY GẮT, NGUY CƠ BỊ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ TĂNG LÊN .................................................. 59 2.4.3.2. CÁC RÀO CẢN THƢƠNG MẠI PHI THUẾ NGÀY CÀNG TINH VI HƠN .................................................................................. 60 2.4.3.3. NHẬP SIÊU VẪN TIẾP TỤC GIA TĂNG .......................... 61 2.4.3.4. NGUY CƠ DẪM CHÂN TẠI CHỖ ...................................... 63 2.5. NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC MỘT NĂM SAU GIA NHẬP WTO ............. 64 2.5.1. TÌNH HÌNH TRUNG QUỐC 1 NĂM SAU GIA NHẬP WTO .............................................................................................................. 64 2.5.2. BÀI HỌC RÚT RA CHO NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM .... 67 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ......................................... 69 4 3.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM .............................................................................................. 69 3.2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2001-2010) TẦM NHÌN 2020 .................................................................................... 70 3.2.1. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƢỢC NGOẠI THƢƠNG .......... 70 3.2.1.1. CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THÔ ................ 70 3.2.1.2. CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT THAY THẾ HÀNG NHẬP KHẨU ............................................................................................... 71 3.2.1.3. CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT HƢỚNG VỀ XK...................... 73 3.2.2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THỜI KÌ 2001-2010, TẦM NHÌN 2020..................................................... 74 3.2.2.1. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU ...................... 74 3.2.2.2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NHẬP KHẨU ..................... 78 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ........................................................................................ 79 3.3.1. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC ........................................ 79 3.3.1.1. ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ ĐI KÈM VỚI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG VÀ ĐẦU TƢ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG XNK ........................................ 79 3.3.1.2. NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ( XTTM) ................................................................. 82 3.3.1.3. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG NGUY CƠ BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG XK VIỆT NAM ............................................................... 85 3.3.1.4. ĐƢA RA NHỮNG CHÍNH SÁCH TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN XK NHỮNG MẶT HÀNG VÀ DỊCH VỤ TRỌNG ĐIỂM .. 86 3.3.1.5. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHẬP SIÊU ................................. 88 3.3.1.6. NHÀ NƢỚC VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ...................................................................................... 88 3.3.2. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP ............................... 89 5 3.3.2.1. TỔ CHỨC TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP ...................... 90 3.3.2.2. NÂNG CAO NĂNG LỰC THU NHẬN THÔNG TIN KTQT, HIỂU BIẾT VỀ WTO ...................................................................... 91 3.3.2.3. KHÔNG NGỪNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG .................... 92 3.3.2.4. PHÁT HUY HƠN NỮA YẾU TỐ CON NGƢỜI ................. 93 3.3.2.5. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM XK, TĂNG CƢỜNG SẢN XUẤT CÁC MẶT HÀNG THAY THẾ NHẬP KHẨU .......................................................................................................... 95 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN- China Free Trade Area) Khu mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc. AFTA ASEAN Free Trade Area) Khu mậu dịch tự do ASEAN APEC Asia- pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế các nƣớc Châu Á- Thái Bình Dƣơng. ASEAN Association of Southest Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BTA Biligual Trade Agreement Hiệp định Thƣơng Mại song phƣơng CNXH Chủ Nghĩa Xã Hội CNH – HĐH Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa CNTT Công nghệ thông tin ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài FDI Foreign direct investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. GATT General Agreement on Tacrif and Trade Hiệp định chung về Thuế quan và Thƣơng mại GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về Thƣơng mại dịch vụ GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GSP General systerm of Preferences Hệ thống ƣu đãi thuế quan phổ cập KNXNK Kim ngạch xuất nhập khẩu MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc NT National Treatment Nguyên tắc đối xử quốc gia NK Nhập khẩu ICO International coffee Organisation Hiệp Hội cà phê quốc tế OPEC Organisation of Petroleum Exporting Countries Tổ chức các nƣớc xuất khẩu dầu lửa QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ TBCN Tƣ Bản Chủ Nghĩa TQ Trung Quốc TM Thƣơng mại TRIPs Agreement on Trade Related Aspects of Intellectual Property rights Hiệp định về những khía cạnh Thƣơng mại của quyền Sở hữu trí tuệ TRIMs Agreement on Trade related Investment Measures Hiệp định về các biện pháp đầu tƣ liên quan đến Thƣơng mại XTTM Xúc tiến thƣơng mại XNK Xuất nhập khẩu XK Xuất khẩu UNCTAD United Nation Conference on Trade and Development Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Thƣơng mại và phát triển UNDP United Nations Development Programme Chƣơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc WTO World Trade Organisation Tổ chức thƣơng mại quốc tế DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phần trăm các dòng thuế quan đƣợc cam kết trƣớc và sau các cuộc đàm phán từ 1986- 1994 ................................................................................. 8 Bảng 2: Thống kê XNK từ năm 1955-1975 .................................................. 21 Bảng 3: Kim ngạch XNK Việt Nam 1976-1985 .......................................... 23 Bảng 4: Kim ngạch XNK 1986- 2000 .......................................................... 24 Bảng 5: Kim ngạch XNK 2002-2006 ........................................................... 26 Bảng 6: Kim ngạch XK 1990-2007 .............................................................. 36 Bảng 7: Kim ngạch các mặt hàng XK chủ lực năm 2007 .............................. 37 Bảng 8: Cơ Cấu thị trƣờng XK giai đoạn 2006-2010 .................................... 75 Bảng 9: Kim ngạch các ngành ...................................................................... 77 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập và phát triển hiện đang là mục tiêu chính của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tiếp tục mở rộng quan hệ KTĐN theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá chủ động theo quá trình tự do hoá thƣơng mại theo lộ trình phù hợp với điều kiện của Việt Nam sẽ là đòn bẩy tất yếu cho chiến lƣợc CNH-HĐH và tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc. Sau nhiều vòng đàm phán gay go và căng thẳng, ngày 7/11/2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO. Việc gia nhập WTO đã mở ra cho nền kinh tế VN những thời cơ to lớn, giúp đất nƣớc ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, rút ngắn khoảng cách với các nƣớc kinh tế phát triển. Chỉ sau 1 năm gia nhập WTO (2007-2008) Kinh tế Việt Nam đã gặt hái đƣợc những kết quả đáng mừng. Cũng nhƣ nhiều ngành kinh tế khác, Ngoại thƣơng sau một năm gia nhập WTO đã có những bƣớc tiến dài, không ngừng đi lên, trở thành một trong những ngành kinh tế chủ chốt góp phần không nhỏ vào quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc. Bên cạnh những thành công bƣớc đầu ấy, thực tế trong một năm qua đã cho thấy ngoại thƣơng nƣớc ta trong thời kì đầu hội nhập vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế, kìm hãm sự “cất cánh” của nền kinh tế VN nói chung và ngành ngoại thƣơng nói riêng. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể hạn chế những bất cập này, đồng thời tận dụng tối đa các lợi thế mà WTO mang lại để thúc đẩy ngành ngoại thƣơng VN? Xuất phát từ những trăn trở này, em quyết định chọn đề tài “ ngoại thƣơng VN- nhìn lại một năm sau gia nhập WTO và những giải pháp kiến nghị trong thời gian tới” với mong muốn đƣa ra cái nhìn tổng quan về ngoại thƣơng VN sau một năm gia nhập từ đó đƣa ra một số kiến nghị về giải pháp pháp triển trong thời gian tới. 1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận là những nguyên tắc chung của tổ chức thƣơng mại quốc tế trong lĩnh vực ngoại thƣơng, và tình hình ngoại thƣơng VN sau một năm gia nhập với những thành tựu đạt đƣợc, những mặt hạn chế cần khắc phục và cơ hội thách thức trong tƣơng lai. Khoá luận cũng cố gắng đƣa ra một số kiến nghị để phát triển hoạt động ngoại thƣơng Việt Nam trong giai đoạn tới. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của khoá luận là ngành ngoại thƣơng Việt Nam sau 1 năm gia nhập WTO, (cuối năm 2006 - đầu năm 2008). Bên cạnh đó bài khoá luận này còn hƣớng tới nghiên cứu những tác động của WTO tới tình hình phát triển của ngoại thƣơng Việt Nam, những chuyển biến của ngành ngoại thƣơng trƣớc và sau khi gia nhập. Phƣơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phƣơng pháp thu thập tổng hợp so sánh đối chiếu các nguồn tài liệu đƣợc sử dụng của cả trong nƣớc, nƣớc ngoài, trên mạng và qua các khảo sát riêng của chính tác giả để phân tích đánh giá. Kết cấu khoá luận gồm 3 chƣơng: • Chƣơng 1: Những nguyên tắc chung của TCTM thế giới và tình hình ngoại thƣơng Việt Nam khi gia nhập WTO. • Chƣơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động ngoại thƣơng Việt Nam 1 năm sau gia nhập WTO. • Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị phát triển hoạt đông ngoại thƣơng trong thời gian tới. Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên chắc chắn bài khoá luận này không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn. 2 Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS . Nguyễn Thị Thanh Minh, ngƣời đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt quá trình làm bài khoá luận này. Em cũng gửi lời biết ơn sâu sắc đến tất cả tập thể giáo viên trong trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng, bố mẹ, bạn bè những ngƣời luôn ở bên động viên, giúp đỡ em vƣợt qua mọi khó khăn khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng. 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA TỔ CHỨC TMQT VÀ TÌNH HÌNH NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRƢỚC KHI GIA NHẬP WTO. 1.1. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO 1.1.1. Nguyên tắc Cơ bản 1.1.1.1. Không phân biệt đối xử Nguyên tắc tối huệ quốc MFN: Theo các hiệp định của WTO, các quốc gia thành viên không thể đối xử phân biệt giữa các đối tác thƣơng mại của mình. Khi cho một quốc gia hƣởng ƣu đãi đặc biệt nào đó, thì nƣớc đó cũng phải cho các thành viên khác trong WTO đƣợc hƣởng những ƣu đãi giống nhƣ vậy. Nguyên tắc này quan trọng tới mức nó đựơc đƣa vào Điều 1 Hiệp định GATT, điều 2 hiệp định GATs. MFN cũng là một ƣu tiên của hiệp đinh TRIPS thể hiện trong điều 4 mặc dù nguyên tắc này trong mỗi hiệp định có khác nhau đôi chút. Tuy nhiên cũng có vài trƣờng hợp ngoại lệ. Ví dụ nhƣ các nƣớc có thể kí với nhau một hiệp định thƣơng mại tự do áp dụng cho hàng hoá mua bán trong nội bộ khối đó, tức là có sự phân biệt đối xử với hàng hoá của các nƣớc ngoài khối. Hoặc là hàng hoá các nƣớc đang phát triển đƣợc hƣởng những ƣu đãi đặc biệt khi vào thị trƣờng các nƣớc phát triển. Nói chung, MFN có nghĩa là một khi đã hạ thấp rào cản thƣơng mại hay mở cửa thị trƣờng thì quốc gia đó phải đối xử tƣơng tự đối với hàng hoá của tất cả các đối tác thƣơng mại của mình, là thành viên của WTO. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) Đối xử với nƣớc ngoài và trong nƣớc nhƣ nhau. Hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá trong nƣớc đƣợc đối xử nhƣ nhau, ít nhất là khi hàng hoà nƣớc 4 ngoài vào đến thị trƣờng trong nƣớc. Sự đối xử bình đẳng cũng đƣợc áp dụng tƣơng tự với dịch vụ, thƣơng hiệu, bản quyền và patent của nƣớc ngoài và trong nƣớc. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia đựơc thể hiện trong cả 3 hiệp định chính trong WTO, ở điều 3 của GATT, điều 17 của GATS, điều 3 của TRIPs. Nguyên tắc này chỉ đƣợc áp dụng khi hàng hoá dịch vụ hay một nội dung của QSHTT đã vào thị trƣờng trong nƣớc, Vì thế đánh thuế nhập khẩu không vi phạm nguyên tắc này mặc dù hàng hoá trong nƣớc không phải chịu một loại thuế tƣơng tự. 1.1.1.2. Tự do thƣơng mại hơn thông qua đàm phán Hạ thấp các rào cản thƣơng mại là một trong những biện pháp thúc đẩy thƣơng mại rõ ràng nhất. Các rào cản liên quan bao gồm thuế XNK (hay thuế quan) và các biện pháp phi thuế quan nhƣ cấm NK, quota giấy tờ thủ tục hành chính….Các vòng đàm phán ban đầu của GATT chỉ tập trung vào vấn đề giảm thuế quan đánh vào hàng NK. Kết quả của một loạt các các vòng đàm phán là đến giữa những năm 1990, mức thuế quan đánh vào hàng công nghiệp của các nƣớc công nghiệp giảm mạnh chỉ còn dƣới 4% [35, tr.11]. Vào những năm 1980, các vòng đàm phán đã mở rộng sang các rào cản hàng hoá phi thuế và tất cả các lĩnh vực mới nhƣ dịch vụ và QSHTT. Mở của thị trƣờng cũng có thể mang lại nhiều lợi ích, nhƣng nó cũng đòi hỏi phải có sự điều chỉnh. Các hiệp định của WTO cho phép các nƣớc thayđổi từ từ, thông qua “quá trình tự do hoá dần dần” (progressive liberalization). Các nƣớc đang phát triển thƣờng có thời gian lâu hơn để thực hiện các nghĩa vụ của mình. 1.1.1.3. Dễ dự đoán thông qua ràng buộc các cam kết và minh bạch Đôi khi, cam kết không tăng một rào cản thƣơng mại có thể quan trọng nhƣ hạ thấp một rào cản thƣơng mại, bởi vì cam kết đó giúp doanh nghiệp có cái nhìn rõ ràng hơn về các cơ hội trong tƣơng lai. Nhờ ổn định và có thể dự báo trƣớc đƣợc, nhà nƣớc có thể khuyến khích đầu tƣ, tạo công ăn 5 việc làm và ngƣời tiêu dùng đƣợc hƣởng nhiều lợi ích từ cạnh tranh. Hệ thống thƣơng mại đa phƣơng đƣợc hình thành là nỗ lực của các chính phủ tạo ra một môi trƣờng kinh doanh ổn định và dễ dự đoán. Trong WTO, khi các nƣớc đồng ý mở của thị trƣờng hàng hoá hoặc dịch vụ là họ đã ràng buộc các cam kết của mình. Đối với hàng hoá, các cam kết này lên tới hầu hết các mức thu
Luận văn liên quan