MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận, thực tiễn về áp dụng mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp bền vững
- Nhận diện và xác định các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững
tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng.
- Phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc áp dụng mô hình sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng
- Đề xuất các giải pháp tăng cƣờng áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng.
DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU
Số liệu thứ cấp: Số liệu đƣợc thu thập trong giai đoạn 2010 – 2015
- Dựa vào số liệu điều tra của Phòng Nông nghiệp huyện Hải Lăng, các niên
giám thống kê của huyện, các báo cáo của Phòng nông nghiệp huyện và xã, một số tạp
chí sách báo liên quan, internet,
-Căn cứ vào các số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp thu thập đƣợc để mô tả các đặc
trƣng của vấn đề từ đó phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu qua thời gian
- Vận dụng hàm hồi quy logit để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp
dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững.
Số liệu sơ cấp: Điều tra nông hộ tại các xã Hải Ba, Hải Dƣơng áp dụng mô
hình sử dụng đất bền vững năm 2015
101 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát của huyện hải lăng học kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ
HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN
VỮNG CỦA NÔNG HỘ TẠI CÁC XÃ VÙNG CÁT CỦA
HUYỆN HẢI LĂNG
SVTH: Nguyễn Thị Huyền
Lớp: K46B – KTNN
Niên khóa: 2012 – 2016
Giáo viên hƣớng dẫn:
PGS.TS: Bùi Dũng Thể
Huế, tháng 5/2016
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
i
Lời Cảm Ơn
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác.
Để có được kết quả này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn
nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình, sự giúp đỡ của quý Thầy cô giáo,
gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo,
PGS.TS.Bùi Dũng Thể là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời
gian nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Chú, các Bác và toàn thể các
anh (chị) làm việc tại Phòng Nông nghiệp huyện Hải Lăng đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi học tập trong suốt thời gian thực tập tại cơ quan. Tôi xin
cảm ơn UBND các xã: Hải Dương, Hải Ba, Hải Quếvà các phòng, ban, cá
nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu,
nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm Khóa luận,
khó tránh khỏi những sai sót, rất mong quý Thầy, Cô giáo bỏ qua. Đồng thời,
do sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế
nên bài Khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của Thầy, Cô để bài Khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Huyền
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ........................................................ v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ .............................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................................vii
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ....................................................................................................... viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .............................................................................................. ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
1.1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................................. 2
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: .......................................................................................... 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 4
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 4
1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm và phân loại các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững ............. 4
1.1.1.1. Khái niệm sử dụng đất bền vững ......................................................................... 4
1.1.1.2. Mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững ....................................................... 6
1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp
bền vững của nông hộ ....................................................................................................... 8
1.1.2.1. Các nhân tố về đặc điểm của nông hộ ................................................................. 8
1.1.2.2. Các nhân tố về đất đai.......................................................................................... 9
1.1.3. Mô hình kinh tế lƣợng đánh giá ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc áp dụng mô
hình sử dụng đất sản xuất bền vững ............................................................................... 10
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................................... 12
1.2.1. Tình hình áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững của
nông hộ ở Việt nam ......................................................................................................... 12
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
iii
1.2.2. Tình hình suy thoái đất và áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp bền vững của nông hộ ở tỉnh Quảng Trị............................................................. 18
1.2.2.1. Tình hình suy thoái đất ở Quảng Trị ................................................................. 18
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VÙNG CÁT HUYỆN
HẢI LĂNG ............................................................................................................. 25
2.1. Tình hình cơ bản của huyện Hải Lăng và các xã vùng cát ..................................... 25
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................. 25
2.1.1.1. Vị trí địa lí .......................................................................................................... 25
2.1.1.2. Địa hình .............................................................................................................. 26
2.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................................... 27
2.1.1.4. Nhiệt độ .............................................................................................................. 27
2.1.1.5. Chế độ mƣa ........................................................................................................ 27
2.1.1.6. Độ ẩm không khí ............................................................................................... 27
2.1.1.7. Chế độ gió .......................................................................................................... 27
2.1.1.8. Bão và lũ lụt ....................................................................................................... 28
2.1.1.9. Thủy văn ............................................................................................................ 28
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ....................................................................................... 28
2.1.2.1. Các nguồn tài nguyên ........................................................................................ 28
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động ............................................................................ 31
2.1.2.3. Cơ cấu các ngành kinh tế tại huyện Hải Lăng .................................................. 34
2.1.2.4. Đặc điểm về cơ cấu hạ tầng ............................................................................... 37
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hải Lăng và các xã
vùng cát .................................................................................................................................... 39
2.1.4. Phân tích đặc điểm sinh thái đất của các xã nghiên cứu ...................................... 40
2.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hải Lăng qua 3 năm......................... 42
2.3. Tình hình áp dụng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững của các xã
vùng cát huyện Hải Lăng ................................................................................................ 46
2.3.1. Các mô hình sử dụng đất nông nghiệp của các xã vùng cát huyện Hải Lăng ..... 46
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
iv
2.3.2. Tình hình áp dụng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững của các nhóm
nông hộ điều tra .............................................................................................................. 55
2.3.2.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra ............................................................. 55
2.3.2.2. Tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ điều tra ........................................ 57
2.4. Thực trạng áp dụng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững của nông hộ ...... 58
2.4.2. Nhận thức của ngƣời dân về mô hình sử dụng đất bền vững .............................. 59
2.4.3. Tình hình áp dụng các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững của nông hộ ... 60
2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô hình sử dụng đất nông
nghiệp bền vững dựa vào hàm sản xuất ......................................................................... 65
CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH TẾ KHI ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
BỀN VỮNG TẠI CÁC XÃ VÙNG CÁT HUYỆN HẢI LĂNG ............................... 67
3.2. Giải pháp nâng cao việc áp dụng các mô hình sử dụng đất bền vững tại huyện Hải
Lăng ................................................................................................................................. 68
3.2.1. Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................................ 68
3.2.2. Giải pháp về chính sách vốn và tín dụng ............................................................. 68
3.2.3. Giải pháp về đất đai .............................................................................................. 69
3.2.4. Giải pháp về thị trƣờng ......................................................................................... 69
3.2.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng ................................................................................... 70
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 71
1. Kết luận ....................................................................................................................... 71
2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 73
PHỤ LỤC
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations
CTLC Công thức luân canh
ĐX Đông Xuân
HT Hè Thu
TBKT Tiến bộ kĩ thuật
KHKT Khoa học kĩ thuật
PTNT Phát triển nông thôn
UBND Ủy ban nhân dân
VAC Vƣờn ao chuồng
BVTV Bảo vệ thực vật
CN-XD Công nghiệp – xây dựng
KH Kế hoạch
PCCR Phòng chống cháy rừng
CN- TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
LDNN Lao động nông nghiệp
BQC Bình quân chung
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1: Sơ đồ vị trí huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ................................................... 25
Sơ đồ 2: Sơ đồ 2 xã nghiên cứu ...................................................................................... 41
Biểu đồ 1: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất năm 2015 .......................................................... 43
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Mẫu điều tra theo địa bàn nghiên cứu ................................................................ 3
Bảng 2: Diễn giải các biến độc lập trong mô hình logit ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô
hình sử dụng đất sản xuất bền vững ............................................................................... 10
Bảng 3: Diễn giải các biến độc lập trong mô hình binary logistic ảnh hƣởng đến áp
dụng TBKT trong sản xuất lúa ....................................................................................... 11
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất 2015 ............................................................................. 29
Bảng 5: Diện tích, dân số, mật độ dân số Huyện Hải Lăng năm 2014 .......................... 32
Bảng 6: Số lao động trong độ tuổi phân theo giới tính, thành thị/nông thôn ................ 33
Bảng 7 : Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hải Lăng giai đoạn 2013 – 2015 ..... 44
Bảng 8: Các công thức luân canh tại địa bàn 2 xã nghiên cứu ...................................... 46
Bảng 9: Lịch thời vụ của các loại cây trồng ................................................................... 47
Bảng 10: Các mô hình bền vững tại địa bàn các xã điều tra .......................................... 49
Bảng 11: Lịch thời vụ của các mô hình bền vững ......................................................... 50
Bảng 12: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2015 ................... 56
Bảng 13: Tình hình sử dụng đất đai của hộ điều tra năm 2015 ..................................... 57
Bảng 14: Nguồn tiếp cận thông tin về các mô hình sử dụng đất bền vững của nông hộ ...... 58
Bảng 15: Nhận định của nông hộ về mô hình sử dụng đất bền vững ............................ 59
Bảng 16: Tình hình nông hộ áp dụng theo các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền
vững ................................................................................................................................. 60
Bảng 17: Đánh giá mức độ quan trọng của các mục tiêu trong việc áp dụng mô hình sử
dụng đất bền vững ........................................................................................................... 62
Bảng 18: Khó khăn trong áp dụng mô hình sử dụng đất bền vững ............................... 63
Bảng 19: Lí do nông hộ không áp dụng mô hình sử dụng đất bền vững....................... 63
Bảng 20: Nguồn cung cấp tín dụng của nông hộ ........................................................... 64
Bảng 21: Kết quả phân tích hồi quy bằng mô hình binary logistic ............................... 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
viii
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500m
2
1 ha = 10000m
2
01 tạ = 100kg
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
ix
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận, thực tiễn về áp dụng mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp bền vững
- Nhận diện và xác định các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững
tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng.
- Phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc áp dụng mô hình sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng
- Đề xuất các giải pháp tăng cƣờng áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp bền vững của nông hộ tại các xã vùng cát huyện Hải Lăng.
DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU
Số liệu thứ cấp: Số liệu đƣợc thu thập trong giai đoạn 2010 – 2015
- Dựa vào số liệu điều tra của Phòng Nông nghiệp huyện Hải Lăng, các niên
giám thống kê của huyện, các báo cáo của Phòng nông nghiệp huyện và xã, một số tạp
chí sách báo liên quan, internet,
-Căn cứ vào các số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp thu thập đƣợc để mô tả các đặc
trƣng của vấn đề từ đó phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu qua thời gian
- Vận dụng hàm hồi quy logit để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp
dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững.
Số liệu sơ cấp: Điều tra nông hộ tại các xã Hải Ba, Hải Dƣơng áp dụng mô
hình sử dụng đất bền vững năm 2015
PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHO NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu:
+ Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: Đƣợc thu thập từ điều tra phỏng vấn 50
hộ áp dụng mô hình và 50 hộ không áp dụng mô hình ở địa bàn nghiên cứu bằng cách
xây dựng phiếu điều tra căn cứ vào nội dung nghiên cứu theo phƣơng pháp điều tra
chọn mẫu ngẫu nhiên.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
x
+ Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Dựa vào số liệu điều tra của Phòng
Nông nghiệp huyện Hải Lăng, các niên giám thống kê của huyện, các báo cáo của
Phòng nông nghiệp huyện và xã, một số tạp chí sách báo liên quan, internet,
- Phƣơng pháp phân tích và thống kê mô tả: Căn cứ vào các số liệu sơ cấp và số
liệu thứ cấp thu thập đƣợc để mô tả các đặc trƣng của vấn đề từ đó phân tích, đánh giá
theo các chỉ tiêu qua thời gian.
- Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan hồi quy logit. Vận dụng hàm hồi quy logit
để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng các mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp bền vững.
CÁC KẾT QUẢ MÀ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC
Qua thời gian thực tập tại Phòng nông nghiệp huyện Hải Lăng để nghiên cứu về
các mô hình sử dụng đất bền vững trên địa bàn các xã vùng cát huyện Hải Lăng tôi đã
đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:
Nghiên cứu đã cho thấy rằng, tình hình đất đai trên địa bàn huyện Hải Lăng nói
chung và các xã vùng cát nói riêng hiện nay đang có xu hƣớng giảm dần và bị suy
thoái nghiêm trọng. Nhiều diện tích đất phục vụ sản xuất nông nghiệp cũng mất dần do
con ngƣời sử dụng cho các mục đích khác một cách bất hợp lý.
Trong những năm qua, mặc dù chính quyền địa phƣơng đã đƣa ra nhiều mô hình
sử dụng đất bền vững, nhiều biện pháp canh tác hiệu quả nhƣng số lƣợng nông hộ áp
dụng vẫn còn rất hạn chế, họ chƣa mạnh dạn đầu tƣ để sản xuất vì sợ rủi ro. Điều kiện
tự nhiên, tính chất khắc nghiệt của vùng cùng với thị trƣờng không ổn định là những
khó khăn mà nông hộ đang gặp phải.
Điều quan trọng nhất là nghiên cứu đã phân tích đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng
đến việc áp dụng mô hình sử dụng đất bền vững của nông hộ, từ đó đề ra những giải
pháp thiết thực nhất nhằm khuyến khích nhiều hộ nông dân tin tƣởng áp dụng.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lí do chọn đề tài
Tài nguyên thiên nhiên là các sản phẩm của tự nhiên, do tự nhiên sinh ra và là có
hạn. Trong quá trình khai thác và sử dụng cho mục đích của mình con ngƣời đã lấy đi
những tài nguyên này để khai thác, tuy nhiên nếu việc khai thác đó bừa bãi sẽ làm
nguồn tài nguyên ngày càng suy thoái. Đất đailà nguồn tài nguyên nhƣ thế, là địa bàn
phân bố của con ngƣời, là nơi phát triển xây dựng các cơ sở kinh tê – văn hoá – xã hội.
Đất không những dành cho nông - lâm – ngƣ nghiệp mà còn tham gia vào mục đích
khác nhƣ công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ, giao thông. Việc sử dụng đất vào nhiều
mục đích khác nhau đã làm ảnh hƣởng tới đất theo nhiều hƣớng khác nhau. Trên thế
giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm tới vấn đề phát triển bền
vững, trong đó việc sử dụng đất bền vững là một lí do để FAO đề ra “Hiến chƣơng đất
đai “ hợp lí vì sự an toàn lƣơng thực và sự tồn tại của loài ngƣời trên thế giới.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế, tốc độ
đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, quỹ đất nông nghiệp ngày càng giảm, thách thức lớn đặt
ra cho ngành nông nghiệp cũng nhƣ khu vực nông thôn là làm thế nào với diện tích
ngày càng bị thu hẹp nhƣ vậy nhƣng vẫn tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm cho thu nhập cao
đáp ứng đƣợc nhu cầu nông sản của xã hội.
Vùng đất cát có vai trò rất quan trọng cho sản xuất nông lâm nghiệp và các ngành
khác, tuy nhiên việc sử dụng đất cát đang gặp nhiều trở ngại do địa hình bị chia cắt, độ
phì tự nhiên thấp, khả năng giữ nƣớc, dinh dƣỡng kém, năng suất cây trồng thấp.
Chính bởi vậy, việc sử dụng tài nguyên đất cát cần phải đƣợc nhìn nhận một cách khoa
học trên cơ sở sử dụng có hiệu quả và bền vững để tránh những hậu quả sau này do
việc sử dụng chúng một cách thiếu ý thức và duy ý chí.Đối với các xã vùng ven biển,
hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất đ