Chủ trươngCòngnghiệphóa -Hiệnđại hóađấtnưởc củaViệtNam
nhấnmạnhmụctiêuquantrọnglàchuyểnđổicơcấukinh tế theohướngtích
cực,giảmtỷtrọngnónglâmnghiệp,tăngtỷtrọngcôngnghiệpvàdịchvụ, tiến
tớinăm2020 vềcơbảnđưaViệtNamtrởthànhnướccôngnghiệp.Thựchiện
chủtrươngtrên,trongnhữngnămqua,ViệtNamđãkhôngngồngđầutưtrang
thiếtbịmáymóc,xâydựngthêm nhiều nhà máy xínghiệp,hìnhthànhcác
khucôngnghiệp.pháttriểnkinh tế vàđãđạtđược nhiều thànhtựuđángtự
hào.
Khởinguồntồtínhchấtvậnđộngcủacácngànhcôngnghiệplớn:khi
máymócvậnđộng sẽtạoramasátmàimòn,dođónócầnđếndầubôitrơn
đểlàmgiảmmasátđó,tăngtuổithọvàđộantoànchomáymóc.úngdụng
quantrọngnàyđãkhởinguồnchodầunhờnthâmnhậpvàotấtcảcácngành
côngnghiệp,phụcvụnhucầubôitrơncác thiếtbịmáymócđườngbộ,đường
thủy,đườngsắt,hàngkhôngvàtạicácnhàmáy,cơsởcôngnghiệp., biến
dầunhờntrởthànhnguyênliệuđóngvaitròquantrọng,khôngthể thiếu trong
côngcuộccôngnghiệphóađấtnước.
92 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2398 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nhập khẩu và phân phối dầu nhờn trên thị trường Việt Nam của công ty cổ phần hóa dầu Petrolimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
POREION ĨRSDE amVERSlTT
NHẬP KHẤU VÀ PHÂN PHỐI DẦU NHỜN TRÊN
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN HÓA DẦU PETROLIMEX
Sinh viên thực hiện : BẠCH THIÊN HẢ
Lớp : ANH 7 - MO - KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Giáo viên hướng đẫn : PGS.TS.VŨ SỸ TUẤN
Hà Nội - 2005
M ì;
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG
POREIGN TTWDE UNIVERiiry
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI; NHẬP KHẤU VÀ PHÂN PHỐI ĐẨU NHỜN
TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN HÓA DẦU PETROLIMEX
SINH VIÊN THỰC HIỆN: BẠCH THIÊN HÀ
LỚP: ANH 7 K40 _ KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS.VŨ SỸ TUẤN
Hà N
i - 2005
KhÓA L U Ậ N T Ố T NqhiỆp
MỤCLỤC
CHƯƠNG ì 5
KHÁI QUÁT VỀ NHẬP KHAU VÀ PHÂN PHÔI DẦU NHỜN TRÊN THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM.. 5
ì - NHŨNG VẤN Đ Ề Cơ BẢN VỀ NHẬP KHAU 5
l.Khái niệm và đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu 5
2.Vai trò của nhập khẩu đấi với nền kinh tê quấc dân 6
3.Các nhân tấ ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 8
4. Nội dung công tác nhập khẩu của một doanh nghiệp kinh doanh xuất
nhập khẩu 15
l i - NHŨNG VẤN Đ Ề Cơ BẢN VỀ PHÂN PHỐI 22
Ì. Khái niệm phân phấi và kênh phân phấi 22
2. Lựa chọn kênh phân phấi 29
3. Quản trị kênh phân phấi 31
CHƯƠNG l i 34
THỰC TRẠNG NHẬP KHAU VÀ PHÂN PHỐI DẦU NHỜN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN HÓA DẦU PETROLIMEX (PLC) 34
ì - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÊ CÔNG TY 34
1. Giới thiệu chung 34
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 34
3.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của PLC 36
4. Cơ cấu tổ chức công ty 37
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm
gần đây: 41
l i - TÌNH HÌNH NHẬP KHAU CỦA CÔNG TY PLC 43
Ì .Tổng quan về thị trường dầu nhờn Việt Nam 44
2. Cơ cấu nhập khẩu của PLC 46
3. Các thị trường nhập khẩu chủ yếu của PLC 48
4. Quy trình nhập khẩu của PLC 51
Ì
KhÓA L U Ậ N T Ố T NqhiỆp
IU - TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI DẦU NHỜN CỦA PLC 56
Ì. Thị phần và các đối thủ cạnh tranh của PLC 56
2.Chiến lược phân phối của PLC 59
3. Các kênh phân phối của PLC 60
4. Công tác quản trị phân phối của PLC 65
IV - Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG NHẬP KHAU VÀ PHÂN PHÔI DẦU
NHỜN TẠI CÔNG TY cổ PHAN HÓA DẦU PETROLIMEX (PLC) 66
1. Những kết quả nỊi bật 66
2. Những hạn chế 69
CHƯƠNG i n 72
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ Đổi MỚI NGHIỆP vụ
NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI DẦU NHỜN TẠI CÔNG TY c ổ PHAN
HÓA DẦU PETROLIMEX 72
ì - ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRONG NHŨNG
N Ă M TỚI CỦA PLC 72
1. Dự báo tình hình thị trường trong những năm tới 72
2. Định hướng và mục tiêu đề ra cho công tác nhập khẩu của PLC 73
3. Những định hướng về chính sách phân phối và các chỉ tiêu kế hoạch cụ
thể cho năm 2005 73
l i - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ Đ Ị i MỚI NGHIỆP
VỤ NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI DẦU NHỜN TẠI CÔNG TY cổ
PHẦN HÓA DẦU PETROLIMEX 75
Ì. Kiến nghị đối với chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước 75
2. Giải pháp nhằm hoàn thiện và đỊi mới công tác nhập khẩu và hoạt
động phân phối dầu nhờn trên thị trường nội địa của PLC 77
KẾT LUẬN 87
2
KhÓA L U Ậ N T Ố T NqhiỆp
LỜI MỞ ĐẨU
Chủ trương Còng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nưởc của Việt Nam
nhấn mạnh mục tiêu quan trọng là chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích
cực, giảm tỷ trọng nóng lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tiến
tới năm 2020 về cơ bản đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp. Thực hiện
chủ trương trên, trong những năm qua, Việt Nam đã không ngồng đầu tư trang
thiết bị máy móc, xây dựng thêm nhiều nhà máy xí nghiệp, hình thành các
khu công nghiệp... phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự
hào.
Khởi nguồn tồ tính chất vận động của các ngành công nghiệp lớn: khi
máy móc vận động sẽ tạo ra ma sát mài mòn, do đó nó cần đến dầu bôi trơn
để làm giảm ma sát đó, tăng tuổi thọ và độ an toàn cho máy móc. úng dụng
quan trọng này đã khởi nguồn cho dầu nhờn thâm nhập vào tất cả các ngành
công nghiệp, phục vụ nhu cầu bôi trơn các thiết bị máy móc đường bộ, đường
thủy, đường sắt, hàng không và tại các nhà máy, cơ sở công nghiệp..., biến
dầu nhờn trở thành nguyên liệu đóng vai trò quan trọng, không thể thiếu trong
công cuộc công nghiệp hóa đất nước.
Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex (PLC) là doanh nghiệp trực thuộc
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Kế thồa và phát huy sự nghiệp sản xuất
kinh doanh của Petrolimex gần 50 năm qua, ngày nay Công ty cổ phần Hóa
dầu Petrolimex đã vươn lên trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực
sản xuất kinh doanh dầu nhờn trên thị trường Việt Nam, trở thành một trong
số ít các doanh nghiệp trong nước có khả năng cạnh tranh với các hãng dầu
nhờn lớn của nước ngoài. Năm 2005, thương hiệu PLC đã nhận giải thưởng
Sao Vàng Đất Việt - một sự khẳng định vị thế và uy tín của cóng ty trên thị
trường Việt Nam.
3
KhÓA L U Â N T Ố T Nghiệp
Trên đây là những động lực thúc dẩy em lựa chọn đề tài : " Nhập khấu
và phân phối dầu nhờn trên thị trường Việt Nam của Công ty cổ phần Hóa
dầu Petrolimex". Mục đích của khóa luận là nhằm giừi quyết một số nội dung
sau:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về nhập khẩu và phân phối
- Phác thừo bức tranh toàn cừnh về tình hình nhập khẩu và phân phối dầu nhờn
trong thời gian qua của Công ty cổ phần Hóa dầu Petrolimex
- Từ đó đề xuất một số giừi pháp nhằm hoàn thiện và đổi mới công tác nhập
khẩu và phân phối dầu nhờn trên thị trường Việt Nam của Công ty cổ phần
Hóa dầu Petrolimex.
Đây là một khóa luận mang tính chất tự tìm hiểu, đánh giá nên không
tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định về nội dung cũng như hình thức. Vì
vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô, các cán bộ
Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex và đông đừo độc giừ.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo hướng
dẫn: PGS.TS. Vũ Sỹ Tuấn; ban lãnh đạo Công ty cổ phần Hóa dầu Petrolimex;
các anh chị trong Phòng đừm bừo dầu mỡ nhờn, Phòng kinh doanh dầu mỡ
nhờn và bạn bè đã giúp đỡ em thực hiện và hoàn thiện khóa luận này.
4
KhÓA LUẬN TỐT Nqhiệp
CHƯƠNG ì
KHÁI QUÁT VỀ NHẬP KHAU VÀ PHÂN PHỐI DẦU
NHỜN TRÊN THỊ T R Ư Ờ N G VIỆT NAM
Ị - NHỮNG VẤN ĐỂ cơ BẢN VỀ NHẮP KHAU
l.Khái niệm và đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu
Ị.I.Khái niêm nháy khâu
Nhập khẩu là sự mua hàng hoa .dịch vụ từ nưốc ngoài về phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc tái xuứt khẩu nhằm thu lợi nhuận. Đây là
một khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương.
Trong tình hình thế giới hiện nay,cùng với xu hướng khu vực hoa và
toàn cầu hoa nền kinh tế, mức độ ảnh hường và tác động lẫn nhau của từng
quốc gia cũng như của từng khu vực với nền kinh tế thế giới ngày một gia
tăng. Hoạt động thương mại quốc tế vì thế mà ngày càng phát triển rộng rãi,
đa phương hóa, đa dạng hóa, trong đó có hoạt động xuứt nhập khẩu .
1.2.Đác điểm cơ bản của hoai đông nháp khấu
- Hoạt động nhập khẩu phức tạp hơn hoạt động mua bán trong nước :
mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn , đồng tiền thanh toán là ngoại tệ
mạnh, hàng hoa phải vận chuyển qua biên giới quốc gia, hoạt dộng mua bán
hàng hóa dịch vụ phải tuân theo những tập quán và thông lệ quốc tế.
- Hoạt động nhập khẩu có liên quan trực tiếp đến các quan hệ về chính
trị và kinh tế giữa nước nhập khẩu và nước xuứt khẩu. Ví dụ như một nước bị
cứm vận sẽ rứt khó khăn trong việc xuứt nhập khẩu. Nhập khẩu là một cơ hội
tốt để các doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau buôn bán trao đổi với nhau và
qua đó góp phần phát triển cức mối quan hệ hợp tác giữa cức nước.
5
KhÓA L U Ậ N T Ố T NqhiỆp
- Đ ố i tượng của hoạt động nhập khẩu rất phong phú và đa dạng, thường
xuyên chịu sự chi phối của chính sách, luật pháp của từng quốc gia. Nhà nước
tiến hành quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các cóng cụ thuế và các
hàng rào phi thuế quan như cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép
nhập khẩu ... Nhổng qui định này thường xuyên được điều chỉnh, sửa đổi cho
phù hợp với các mục tiêu kinh tế xã h ộ i .
2.Vai trò của nháp khẩu dôi vói nền kinh tê quốc dân
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của Ngoại thương. Nhập khẩu
tác dộng một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong
nước.
Nhập khẩu mờ rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia, cho phép
quốc gia đó tiêu dùng lượng hàng hoa dịch vụ nhiều hơn khả năng sản xuất,
góp phần cải thiện mức sống của nhân dân. Nhập khẩu để bổ sung các hàng
hoa mà trong nước không sản xuất được do nhổng hạn chế về kỹ thuật, công
nghệ hay vị trí địa lý .. .hoặc có thể do sản xuất trong nước không đáp ứng nhu
cầu nội địa. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập về nhổng hàng hoa mà
trong nước có thể sản xuất nhưng không có lợi bằng nhập khẩu. Hai mặt nhập
khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nêu trên nếu được thực hiện tốt sẽ tấc
động tích cực đến sự phát triển cân đối cùa nền kinh tế quốc dân, trong đó,
cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất: công cụ lao động, đối tượng lao động
và lao động. Với cách tác động dó ngoại thương được coi như một phương
pháp sản xuất gián tiếp.
Nhập khẩu làm đa dạng hoa mặt hàng, chủng loại, quy cách, chất
lượng, mẫu mã các loại hàng hoa. Mỗi quốc gia, dù rộng lớn nhu Nga, dông
dân như Trung Quốc hay có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật Bản cũng
không thể sản xuất dược tất cả các loại hàng hoa mà thế giới có thể sản xuất
được, trong khi đó nhu cầu của người dân lại cực kỳ phong phú đa dạng. Vai
trò này của nhập khẩu giải thích tại sao nước Mỹ dù sản xuất rất nhiều ô tô
6
Khó* L U Ậ N T Ố T NqhiỆp
song vẫn nhập khẩu một lượng lớn ôtô từ Nhật Bản và người dân Mỹ tuy vẫn
sử dụng loại ô tô trong nước song vẫn mua loại ô tô Nhật Bản bởi đơn giản là
chủng loại, chệt lượng, quy cách , mẫu mã của chúng khác nhau.
Nhập khẩu xoa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế
đóng và chế độ tự cung tự cệp, thúc đẩy quá trình hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và thế giới. Nhập khẩu tạo điểu kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây
dựng cơ sở vật chệt kỹ thuật, chuyển dịch cơ cệu kinh tế theo hướng từng bước
thực hiện công nghiệp hoa đệt nước.
Nhập khẩu tạo sự chuyển giao công nghệ, tiết kiệm chi phí và thời gian,
tạo ra sự phát triển đồng đều trong xã hội. Khi chúng ta nhập khẩu, hệ thống
máy móc thiết bị được nâng cệp, chúng ta có thể nắm bắt được cõng nghệ
chuyển giao, vận dụng sáng tạo phục vụ cho quá trình công nghiệp hoa, hiện
đại hoa đệt nước. Ngoài ra, nếu không nhập khẩu thì những nước nghèo sẽ
không bao giờ nâng cao được trình độ sản xuệt và chệt lượng sản phẩm, do
vậy không thể đáp ứng nhu cầu sản xuệt và tiêu dùng trong nước cũng như
không thể theo kịp bước phát triển của thế giới. Nhưng nhập khẩu phải chọn
lọc, hết sức tránh nhập khẩu những cõng nghệ lạc hậu mà các nước công
nghiệp tìm cách thải ra, biến các nước đang phát triển thành những "bãi thải
công nghiệp". Đây là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển và
cũng là bài học rút ra từ thực tế hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp nước
ta trong vài năm gần đây.
Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh trong nền kinh tế. Sự cạnh tranh giữa
các nhà sản xuệt trong và ngoài nước sẽ tạo động lực cho các nhà sản xuệt
trong nước cải tiến kỹ thuật, nâng cao chệt lượng hàng hoa, đổi mới phương
thức phục vụ nhằm tăng năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nước.
Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trưởng trong và ngoài
nước với nhau. Cùng vối xuệt khẩu, nhập khẩu giúp cho nền kinh tế thế giới
thành một thể thống nhệt, tạo điều kiện cho phân công lao động xã hội và hợp
7
KhÓA L U Â N T Ố T Nghiệp
tác quốc tế, đấy mạnh sự phát triển của nền kinh tế thông qua việc khai thác
lợi thế so sánh của đất nước .
Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu, tạo môi trường
thuận lợ i cho việc xuất khẩu hàng hoa ra nước ngoài. Trên thực tế hoạt động
xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ chặt chẽ vói nhau. Chúng vừa là kết quả
vừa là tiền đề cho nhau vì đẩy mạnh xuất khẩu để tăng nhập khẩu và tăng nhập
khẩu để mữ rộng xuất khẩu. Nếu như xuất khẩu dược coi là động lực để phát
triển kinh tế xã hội thì nhập khẩu chính là công cụ để thực hiện vai trò dó.
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt đông nhập khẩu
3.l.Quản lý nhà nước về hoạt đône nháp khấu
Đầu tiên chúng ta phải kể đến nhóm các nhân tố thuộc về chế độ chính
sách, luật pháp quốc gia và quốc tế. Đây là những nhân tố mà các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô diều kiện.
Luật pháp, chế độ, chính sách là công cụ mà Chính phủ các nước dùng
để quản lý và điểu tiết thị trường. Nó nhằm bảo vệ lợi ích chung của các tầng
lớp trong xã hội, l ợ i ích của mỗi quốc gia trên trường quốc tế. Các biện pháp
quản lý nhập khẩu chủ yếu tựu trung lại gồm hai nhóm biện pháp là thuế
quan (thuế nhập khẩu) và phi thuế quan (hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép
nhập khẩu, kiểm soát ngoại tệ ...).
Thuế nháp khẩu
Hàng hóa bị đánh thuế nhập khẩu, theo luật thuế do Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là những hàng hóa được phép nhập
khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam, kể cả hàng hóa từ khu chế xuất đưa
vào thị trường trong nước.
Thuế nhập khẩu có xu hướng làm tăng giá trên thị trường nội địa, do dó
có tấc dụng bảo hộ sản xuất và thường được coi là một chính sách để bảo vệ
ngành công nghiệp non trẻ. Tác dụng làm tăng giá trong nước như vậy gọi là
"bảo hộ danh nghĩa" của thuế quan. Thuế nhập khẩu cũng góp phần hướng
8
KhÓA L U Â N T Ố T Nghiệp
dẫn tiêu dùng trong nước do người dân có xu hướng phân bố thu nhập của
mình nghiêng về mua sản phẩm có giá rẻ hom. Tại Việt Nam, do mờ rộng hoạt
động ngoại thương nên nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu cũng tăng lên qua
các năm và đóng góp phần đáng kị vào nguồn thu ngán sách Nhà nước. Thuế
quan cũng góp phần thực hiện chính sách tự do hóa thương mại: Các quốc gia
không kị quy m ô và trình độ phái triịn đang tìm mọi cách tham gia vào thị
trường thế giói và khu vực nhằm thụ hưởng những lợi ích do hợp tác và phân
công lao động quốc tế mang lại. Một trong những cố gắng của các quốc gia
theo hướng này là tìm cách giảm dần tiến tới xóa bỏ các rào cản thương mại.
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tiến tới trỏ thành thành viên
của WTO, Việt Nam cam kết thực hiện chương trình thương mại mở và tự do
trong khu vực bằng cách giảm dần thuế quan. Việc giảm dần hàng rào thuế
quan là phù hợp với xu hướng chung trong quan hệ kinh tế quốc tế, tạo thuận
lợi cho thương
mại đầu tư quốc tế, qua đó tạo điều kiện khuyến khích chuyịn giao kỹ thuật,
đổi mới cóng nghệ cho nền sản xuất trong nước; tranh thủ ưu đãi về thuế đị
mờ rộng thị trường cho xuất khẩu và thu hút đầu tư.
Các hàng rào phi thuế quan
• Hạn ngạch nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước về số lượng hoặc giá trị
một mặt hàng nào đó được nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trường nào
đó, trong một thời gian nhất định.
Chúng ta biết rằng việc bảo hộ sản xuất nội địa có thị đạt được bằng
biện pháp đánh thuế, cũng có thị đạt được bằng định hạn ngạch nhập khẩu.
Ngoài việc bảo hộ sản xuất, hạn ngạch còn được cấp cho các doanh nghiệp
nhằm đảm bảo thực hiện các cam kết mà Chính phủ ta ký kết với nước ngoài.
Những cam kết này thường mang cả ý nghĩa chính trị và kinh tế. Đồng thời,
trong khuôn khổ quỹ ngoại tệ cho phép nhập khẩu, việc quy định hạn ngạch
nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ có được.
9
KhÓA L U Â N T Ố T NqhiỆp
Về tác động của hạn ngạch: Hạn ngạch giống như thuế nhập khẩu luôn
luôn nâng giá hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa. Tác động này của hạn
ngạch cho phép các nhà sản xuất kém hiệu quả sản xuất ra một sản lượng cao
hơn so với trong điều kiện thương mại tự do. Đ ố i với Chính phủ và các doanh
nghiệp trong nước, việc cấp hạn ngạch có lợi là xác định trước được khối
lượng (hoặc giá trị ) nhập khẩu. Còn thuế quan, lượng nhập khẩu phắ thuộc
vào mức độ linh hoạt của cung cầu vốn là điều không biết trước được một
cách chắc chắn. Nhưng tác động của hạn ngạch nhập khẩu khác tác động của
thuế quan ít nhất về hai mặt quan trọng: Thứ nhất, Chính phủ không có thu
nhập từ hạn ngạch. Khi một hạn ngạch được dùng để hạn chế nhập khẩu thay
cho thuế quan thì lượng tiền thuế đáng ra Chính phủ thu được sẽ rơi vào bất kỳ
người nào có giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch. Những người có giấy phép
này nhập khẩu hàng hóa và sau đó bán lại với giá cao hơn tại thị trường trong
nước. Lợi nhuận mà người có giấy phép nhập khẩu thu được gọi là tiền thuê
hạn ngạch. Người nhận được tiền thuê hạn ngạch có thể là các công ty thương
mại trong nước, hoặc có thể là Chính phủ của nước xuất khẩu. Thứ hai, hạn
ngạch có thể biến một doanh nghiệp trong nước trở thành kẻ độc quyền và do
đó họ có thể áp đặt giá cả độc quyền để
thu được lợi nhuận tối đa. Để giành lại một phần tiền thuê hạn ngạch, Chính
phủ nhiều nước thường áp dắng đấu giá các giấy phép nhập khẩu theo hạn
ngạch, hoặc quy định hạn ngạch kết hợp với sử dắng thuế quan.
• Giấy phép nhập khẩu hàng hóa
Giấy phép nhập khẩu hàng hóa là một biện pháp quản lý nhập khẩu.
Giấy phép nhập khẩu khác với hạn ngạch là được áp dắng rộng rãi hơn.
Giấy phép nhập khẩu hàng hóa có hai loại thường gặp:
- Giấy phép tự động: Người nhập khẩu xin phép nhập khẩu thì cấp ngay
không cắn đòi hỏi gì cả.
- Giấy phép không tự động: Loại giấy phép này muốn xin nhập khẩu phải có
hạn ngạch nhập khẩu và hoặc bị ràng buộc bởi các hạn chế khác về nhập khẩu.
10
KkÓA L U Â N T Ố T NqhiỆp
Các doanh nghiệp chỉ được phép ký hợp đồng nhập khẩu các mặt hàng thuộc
loại này khi có giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương mại hoặc Bộ chuyên
ngành.
• Kiểm soát ngoại tệ
Việc áp dụng biện pháp kiểm soát ngoại tệ bằng cách điều tiết một số
loại sọn phẩm thông qua việc phân phối ngoại tệ để nhập khẩu các hàng hoa
đó thông qua ngân hàng nhà nước Việt Nam thu được một số thành công.
Nguyên nhân là vì nước ta quá thiếu ngoại tệ. Trong việc thực hiện nhập khẩu,
nhiều khi chúng ta phọi lựa chọn khách hàng tuy thuộc vào quyền sử dụng
ngoại tệ nào để thanh toán.
3.2Môi trường kinh tế và sư biến đông của thi trường
• Thị trường trong và ngoài nước :
Hoạt động thương mại ngày nay chịu ọnh hường trực tiếp của các nhân
tố cấu thành thị trường : cung - cầu, giá cọ, quy luật cạnh tranh, quy luật giá
cọ. Trong quá trình nhập khẩu thì thị trường ngoài nước chính là thị trường
đầu vào và thị trường nội địa chính là thị trường bán ra. Các thay đổi của thị
trường trong và ngoài nước có thể là việc tăng hay giọm giá cọ hàng hoa, việc
tăng hay giọm lượng cung, cầu của hàng hoa. Khi nhu cầu về một loại hàng
hoa nào đó của thị trường nội địa tăng mà sọn xuất trong nước chưa đáp ứng
được thì người ta có thể nhập về để đáp ứng nhu cầu, lúc đó mức nhập khẩu sẽ
tăng.
• Nền sọn xuất trong và ngoài nước :
Sự phát triển của nền sọn xuất, của những doanh nghiệp sọn xuất trong
nước tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sọn phẩm nhập ngoại, tạo ra những sọn
phẩm thay thế nhập khẩu, do vậy đã làm giọm nhu cầu nhập khẩu. Ngược lại
nếu như sọn xuất trong nước kém phát triển, trình độ khoa học công nghệ chưa
đạt đến mức độ nhất định thì không thể sọn xuất được những mặt hàng trong
nước có nhu cầu nhưng đòi hỏi công nghệ cao, hoặc nếu sọn xuất được thì
l i
KhÓA L U Â N T Ố T Nghiệp
chất lượng lại không đạt yêu cầu, mẫu mã không đẹp, giá thành cao.. .Lúc đó
nhu cầu về hàng ngoại nhập lại tăng lên.
Sự phát triển của nền sản xuất ở nước ngoài tạo ra những sản phẩm
mới, hiện đại và hấp dẫn, nó thúc đẩy hoạt đống nhập khẩu. Để bảo vệ quyên
sản xuất trong nước khi nền sản xuất nước ngoài phát triển thì hoạt đống nhập
khẩu càng bị thu hẹp và kiểm soát gắt gao.
Cũng như sản xuất, sự phát triển của các doanh nghiệp trong và ngoài
nước quyết định sự lưu thông hàng hoa trong nền kinh tế của mốt quốc gia,
bởi vậy nó tạo diều kiện thuận lợi cho thúc đẩy hoạt dống nhập khẩu. Mặt
khác do chủ thể của hoạt