Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố sức lao
động mà người bán sức lao động nhận được từ người sử dụng lao động. Do vậy tiền
lương luôn là đề tài mang tính thời sự luôn được mọi người và toàn xã hội quan tâm. Đối
với người lao động thì tiền lương, tiền thưởng có yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống
của họ, nó thể hiện mức sống của mỗi người và mỗi gia đình.Chính vì vậy mà doanh
nghiệp cần phải đảm bảo mức lương phù hợp với hao phí sức lao động mà họ bỏ ra.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tổ chức quản lý lao động và tiền lương là
nội dung quan trọng trong công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu tổ
chức tốt công tác lao động tiền lương, quản lý tốt quỹ lương và đảm bảo trả lương
theo đúng chế độ chính sách thì sẽ tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào
giá thành được chính xác. Việc trả lương và thu nhập cho người lao động là 1 vấn đề
lớn, nó giữ vai trò quan trọng. Giải quyết tốt vấn đề tiền lương và thu nhập sẽ có tác
dụng rất lớn đến sự tăng trưởng và phát triển không chỉ đối với các doanh nghiệp mà
còn cả đối với nền kinh tế quốc dân.
Trong những năm vừa qua tiền lương của người lao động Việt Nam có nhiều
biến động do sự thay đổi của kinh tế nước ta, đặc biệt là tiền lương lao động ngành
Dệt May Việt Nam. Tập đoàn Dệt May Việt Nam luôn không ngừng nổ lực để tăng
tiền lương cho người lao động nhằm đảm bảo cho họ có cuộc sống đầy đủ và ấm no.
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường, trong những năm vừa qua
Công ty Cổ Phần Dệt Day Huế đã hòa nhập với nền kinh tế mới và đã đứng vững
trong cơ chế thị trường. Công ty Cổ Phần Dệt May Huế đã không ngừng hoàn thiện
công tác phân phối tiền lương nhằm đảm bảo sự công bằng, hợp lý, tạo ra động lực
thúc đẩy, dẫn tới việc tăng năng suất lao động, giảm chi phí về thời gian chế tạo sản
phẩm, đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường góp phần tạo lợi nhuận cho công ty và
tăng thu nhập cho người lao động. Công ty luôn quan tâm nghiên cứu và đổi mới hơn
nữa trong việc trả lương cho người lao động. Nhận thấy tầm quan trọng của tiền lương
đối với người lao động và công ty, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Dệt
Trường Đại học Kinh tế HuếKhóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh 2
May Huế em chọn đề tài: “Phân tích tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp tại
công ty Cổ Phần Dệt May Huế giai đoạn 2010 - 2013” làm đề tài tốt nghiệp
71 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp tại công ty Cổ Phần Dệt May Huế giai đoạn 2010 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài. .......................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................2
4.1. Phương pháp thu thập số liệu. .................................................................................2
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu...............................................................................3
5. Kết cấu đề tài..............................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU ...............................................................................................................................4
1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu .....................................................................4
1.1.1. Khái niệm, vai trò, bản chất và chức năng của tiền lương ..................................4
1.1.1.1 Khái niệm về tiền lương....................................................................................4
1.1.1.2. Vai trò, bản chất và chức năng của tiền lương ..................................................6
1.1.2. Khái niệm tổng quỹ lương, quỹ lương cho bộ phận lao động trực tiếp trong
doanh nghiệp...................................................................................................................8
1.1.2.1. Khái niệm tổng quỹ lương. ...............................................................................8
1.1.2.2. Khái niệm quỹ lương cho bộ phận lao động trực tiếp trong doanh nghiệp. ...........10
1.1.3. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp......................................................10
1.1.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian..................................................................10
1.1.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.................................................................10
1.1.3.3. Hình thức trả lương hỗn hợp...........................................................................11
1.1.3.4. Hình thức khoán thu nhập...............................................................................11
1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tiền lương của người lao động. ...............12
1.1.4.1. Ý nghĩa của việc phân tích thống kê tiền lương của người lao động trong
doanh nghiệp.................................................................................................................12
1.1.4.2. Tổng tiền lương của người lao động...............................................................12
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh
1.1.4.3. Chỉ tiêu tiền lương bình quân .........................................................................12
1.1.4.4. Phân tích sự biến động tổng tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương bình
quân lao động trực tiếp. ................................................................................................14
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. ...............................................................21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA BỘ PHẬN LAO ĐỘNG
TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ GIAI ĐOẠN 2010 –
2013 ..............................................................................................................................23
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần dệt may Huế. .......................................................23
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần dệt may Huế. .................23
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. .....................................................................24
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty..................................................25
2.1.4. Tình hình nguồn lực của công ty giai đoạn 2010 – 2013. ..................................27
2.1.4.1. Tình hình sử dụng lao động của công ty giai đoạn 2010 – 2013....................27
2.1.4.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2013. ................31
2.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Dệt May Huế giai đoạn 2010
– 2013. .........................................................................................................................34
2.2.Phân tích tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp tại công ty cổ phần dệt may huế. ..36
2.2.1. Phân tích quy mô và cơ cấu tiền lương của người lao động tại công ty Cổ Phần
Dệt May Huế giai đoạn 2010 – 2013............................................................................36
2.2.2. Phân tích biến động tổng tiền lương, tiền lương bình quân lao động trực tiếp của
công ty Cổ Phần Dệt May Huế giai đoạn 2010 – 2013. ...............................................41
2.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương binh quân chung của lao động
trực tiếp tại công ty Cổ Phần Dệt May Huế giai đoạn 2012 – 2013. ..........................45
2.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng tiền lương của lao động trực tiếp tại
công ty Cổ Phần Dệt May Huế giai đoạn 2012 – 2013. ...............................................47
2.2.5. Dự báo tổng tiền lương của người lao động trực tiếp tại công ty Cổ Phần Dệt
May Huế năm 2014. .....................................................................................................48
2.2.5.1. Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân....................................48
2.2.5.2. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân. ..................................................48
2.2.5.3. Dự báo dựa vào hàm xu thế. ...........................................................................49
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ TIỀN
LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DỆT MAY HUẾ TRONG THỜI GIAN TIẾP THEO ............................................53
3.1. Đánh giá chung về tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp tại công ty Cổ Phần
Dệt May Huế giai đoạn 2010 – 2013............................................................................53
3.2. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tiếp theo.....54
3.3. Một số giải pháp nhằm quản lý và sử dụng quỹ lương của người lao động trực tiếp
tại công ty. ....................................................................................................................54
3.3.1. Xây dựng kế hoạch lao động phù hợp với định hướng phát triển sản xuất kinh
doanh của Công ty. .......................................................................................................55
3.3.2. Thường xuyên phân tích quỹ lương. ..................................................................55
3.3.3. Hoàn thiện chế độ về tiền lương.........................................................................55
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................57
1. Kết luận. ...................................................................................................................57
2. Kiến nghị ..................................................................................................................57
2.1. Đối với Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế. .............................................................57
2.2. Đối với Nhà Nước. ................................................................................................58
PHỤ LỤC ....................................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................6
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lý thuyết thống Kê – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
Đông chủ biên: PGS.TS Trần Ngọc Phác – TS Trần Thị Kim Thu
2. Giáo trình Thống Kê Kinh Doanh - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
Đồng chủ biên: GS. TS Phạm Ngọc Kiểm – PGS. TS Nguyễn Công Nhự
3. Slide Thống Kê Kinh Doanh của Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo –
Giảng Viên Trường Đại Học Kinh Tế Huế.
4. Một số khóa luận của sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế.
5. Các website liên quan đến vấn đề tiền lương lao động.
6. Giáo trình tiền lương, tiền công – PGS.TS. Nguyễn Tiệp, TS Lê Thanh Hà –
NXB Lao động xã hội.
7. Các chỉ tiêu, tài liệu liên quan tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
SXKD : Sản xuất kinh doanh
NSLĐ : Năng suất lao động
TSNH : Tài sản ngắn hạn
TSDH : Tài sản dài hạn
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Danh mục biểu đồ Trang
Biểu đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế.....................25
Biểu đồ 2.2: Tổng lao động công ty Cổ Phần Dệt May Huế giai đoạn 2010 – 2013...29
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động phân theo trình độ của công ty. ....................................30
Biểu đồ 2.4: Quy mô tiền lương của lao động tại công ty............................................38
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tiền lương bộ phận lao động trực tiếp phân theo các bộ phận sản
xuất trong giai đoạn 2010 – 2013. ................................................................................40
Biểu đồ 2.6: Tổng quỹ lương của bộ phận lao động trực tiếp. .....................................49
Biểu đồ 2.7: Các hàm xu thế ........................................................................................51
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty trong 3 năm 2010 - 2013...........................28
Bảng 2.2: Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm 2011-2013 ...................................32
Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2011-2013 ............................33
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 - 2013. ............35
Bảng 2.5: quy mô và cơ cấu tổng tiền lương của người lao động tại Cổ phần Dệt May
Huế 2010 – 2013...........................................................................................................36
Bảng 2.6: quy mô và cơ cấu tiền lương của lao động trực tiếp theo các bộ phận thu
nhập tại công ty Cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2010 – 2013. .................................38
Bảng 2.7: Quy mô và cơ cấu tổng tiền lương bộ phận lao động trực tiếp của công ty
Cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2010 - 2013..............................................................39
Bảng 2.8: Biến động tổng tiền lương lao động trục tiếp tại công ty Cổ phần Dệt May
Huế giai đoạn 2010 – 2013...........................................................................................41
Bảng 2.9: Biến động tiền lương bình quân 1 lao động trực tiếp tại công ty Cổ phần Dệt
May Huế giai đoạn 2010 – 2013. .................................................................................42
Bảng 2.10: Biến động tiền lương bình quân từng bộ phận lao động trực tiếp .............44
Bảng 2.11: Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương bình quân chung của lao động trục
tiếp tại công ty giai đoạn 2012 - 2013. .........................................................................45
Bảng 2.12: Gía trị các hàm xu thế tuyến tính ...............................................................50
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố sức lao
động mà người bán sức lao động nhận được từ người sử dụng lao động. Do vậy tiền
lương luôn là đề tài mang tính thời sự luôn được mọi người và toàn xã hội quan tâm. Đối
với người lao động thì tiền lương, tiền thưởng có yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống
của họ, nó thể hiện mức sống của mỗi người và mỗi gia đình.Chính vì vậy mà doanh
nghiệp cần phải đảm bảo mức lương phù hợp với hao phí sức lao động mà họ bỏ ra.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tổ chức quản lý lao động và tiền lương là
nội dung quan trọng trong công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu tổ
chức tốt công tác lao động tiền lương, quản lý tốt quỹ lương và đảm bảo trả lương
theo đúng chế độ chính sách thì sẽ tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào
giá thành được chính xác. Việc trả lương và thu nhập cho người lao động là 1 vấn đề
lớn, nó giữ vai trò quan trọng. Giải quyết tốt vấn đề tiền lương và thu nhập sẽ có tác
dụng rất lớn đến sự tăng trưởng và phát triển không chỉ đối với các doanh nghiệp mà
còn cả đối với nền kinh tế quốc dân.
Trong những năm vừa qua tiền lương của người lao động Việt Nam có nhiều
biến động do sự thay đổi của kinh tế nước ta, đặc biệt là tiền lương lao động ngành
Dệt May Việt Nam. Tập đoàn Dệt May Việt Nam luôn không ngừng nổ lực để tăng
tiền lương cho người lao động nhằm đảm bảo cho họ có cuộc sống đầy đủ và ấm no.
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường, trong những năm vừa qua
Công ty Cổ Phần Dệt Day Huế đã hòa nhập với nền kinh tế mới và đã đứng vững
trong cơ chế thị trường. Công ty Cổ Phần Dệt May Huế đã không ngừng hoàn thiện
công tác phân phối tiền lương nhằm đảm bảo sự công bằng, hợp lý, tạo ra động lực
thúc đẩy, dẫn tới việc tăng năng suất lao động, giảm chi phí về thời gian chế tạo sản
phẩm, đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường góp phần tạo lợi nhuận cho công ty và
tăng thu nhập cho người lao động. Công ty luôn quan tâm nghiên cứu và đổi mới hơn
nữa trong việc trả lương cho người lao động. Nhận thấy tầm quan trọng của tiền lương
đối với người lao động và công ty, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Dệt
Trư
ờng
Đạ
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh 2
May Huế em chọn đề tài: “Phân tích tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp tại
công ty Cổ Phần Dệt May Huế giai đoạn 2010 - 2013” làm đề tài tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tiền lương của người lao động, quỹ
lương của doanh nghiệp và nội dung, các phương pháp nghiên cứu về tiền lương của
người lao động trong doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng quỹ tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp tại công ty
cổ phần dệt may huế giai đoạn 2010 – 2013 và những mặt đạt được, những vấn đề còn
tồn đọng tại doanh nghiệp.
- Dự báo tổng tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp tại công ty trong thời
gian tiếp theo.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị về công tác quản lý hiệu quả quỹ lương
bộ phận lao động trực tiếp đối với công ty trong thời gian tới nhằm cải thiện thu nhập
cho người lao động đồng thời mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là quỹ tiền lương và tiền lương bình quân của
bộ phận lao động trực tiếp tại công ty cổ phần Dệt May Huế.
- Phạm vi nghiên cứu.
Về không gian: Công ty Cổ Phần Dệ May Huế, trụ sở 122 Dương Thiệu Tước
- Thủy Dương – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế.
Về thời gian: giai đoạn 2010 – 2013.
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp thu thập số liệu.
Thu thập số liệu thứ cấp: lấy các số liệu từ các báo cáo tài chính qua các
năm, số lượng nhân viên, bảng lương, báo cáo thống kê và các tài liệu liên quan
khác để phân tích biến động tiền lương của bộ phận lao động tại công ty cổ phần
Dệt May Huế.
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh 3
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu.
Phương pháp phân tích mức độ của hiện tượng nghiên cứu: sử dụng số tuyệt
đối, số tương đối, số trung bình để thống kê mức độ tiền lương của bộ phân lao động
trực tiếp tại công ty.
Phương pháp chỉ số: sử dụng các chỉ số và hệ thống chỉ số để phân tích các
nhân tố ảnh hưởng tới biến động quỹ lương và tiền lương bình quân của bộ phận lao
động tại công ty.
Phương pháp dãy số thời gian: vận dụng dãy số thời gian để phân tích biến
động tổng tiền lương và tiền lương bình quân 1 lao động trực tiếp qua các năm.
5. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần đặt ván đề, kết luận, mục lục, các danh mục (tài liệu tham khảo,
bảng, đồ thị, chữ viết tắc) nội dung của đề tài được kết cấu làm 3 chương:
Chương 1 – Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chương 2 – Thực trạng về tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp tại Công Ty
Cổ Phần Dệt May Huế giai đoạn 2010 – 2013.
Chương 3 – Giải pháp nhằm quản lý và sử dụng quỹ tiền lương của người lao
động trực tiếp tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế trong thời gian tiếp theo.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm, vai trò, bản chất và chức năng của tiền lương
1.1.1.1 Khái niệm về tiền lương
Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
(SXKD) hoặc trong các doanh nghiệp dịch vụ là tất cả các khoản thu nhập trực tiếp
hoặc gián tiếp của người lao động đã tham gia quá trình sản xuất xã hội tạo ra sản
phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ mà họ được bù đắp bằng tiền công, bảo hiểm xã
hội, tiền bồi dưỡng giữa ca, tiền ăn trưa, tiền đi nghỉ mát, tiền đi du lịch.
Thu nhập với tư cách là giá trị hay sản phẩm có vai trò quan trọng với chủ doanh
nghiệp, người lao động và các đối tượng khác. Họ cần thu nhập để duy trì cuộc sống
của mình và nuôi sống gia đình của họ. Nó là nguồn sống để tái sản xuất sức lao động,
nên duy trì thu nhập có vai trò quyết định đến mức sống của người lao động, thu nhập
cao sẽ có mức sống cao và ngược lại.
* Cấu thành của thu nhập
Thu nhập của người lao động là tất cả các khoản tính bằng tiền mà người lao
động nhận được dưới hình thức trả công lao động, thu nhập của người lao động bao
gồm các khoản sau:
- Tiền lương cơ bản
- Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ
- Các khoản phụ cấp
- Các khoản thu nhập khác.
Trong các khoản trên phần lớn thu nhập mà người lao động có được là tiền lương.
* Tiền lương
Theo điều 55 Bộ Luật lao động: “Tiền lương của người lao động do hai bên
thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo
SVTH: Nguyễn Thị Linh 5
và hiệu quả công việc. Mức trả của người sử dụng lao động không được thấp hơn mức
trực tiếp tối thiểu mà Nhà nước quy định”.
Về mặt kinh tế: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền giá trị sức lao động, là giá cả
sức lao động được hình thành qua sự thỏa thuận giữa người sử dụng sức lao động và
người lao động. Do người sử dụng lao động trả cho người lao động.
* Các phạm trù về tiền lương
- Tiền lương danh nghĩa:
Là tiền lương trả ch