Điều đó đã để lại các loại hình di sản văn
hóa đa dạng là nguồn tài nguyên vô cùng độc đáo, hấp dẫn. Nhƣng trong những
năm qua, trái ngƣợc với xu thế phát triển du lịch của thế giới và đất nƣớc, nguồn
tài nguyên di sản văn hóa quý giá của tỉnh chƣa đƣợc khai thác đúng mức xứng
với tiềm năng nếu không muốn nói là bị lãng quên. Thực tế cho thấy việc xác
định đúng đắn những giá trị to lớn của nguồn tài nguyên này để khai thác phục
vụ du lịch thì sẽ đem lại một nguồn lợi to lớn về mọi mặt kinh tế - xã hội của
tỉnh. Nó góp phần tạo thêm thu nhập, việc làm cho ngƣời dân, thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã lựa chọn đề
tài: “Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thái Bình”,
mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận thức về công tác phát
huy những giá trị di sản văn hóa để từ đó có những giải pháp tăng cƣờng hiệu
quả khai thác nguồn tài nguyên này một cách có hiệu quả, mang lại giá trị to lớn
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 9
cho mảnh đất Thái Bình
126 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 10
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
-------------------------------
ISO 9001-2008
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH
Sinh viên : Phạm Thị Minh Huyền
Ngƣời hƣớng dẫn: Ths. Lê Thanh Tùng
HẢI PHÒNG - 2011
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
-----------------------------------
PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI BÌNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH
Sinh viên : Phạm Thị Minh Huyền
Ngƣời hƣớng dẫn : Ths. Lê Thanh Tùng
HẢI PHÒNG – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 3
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
--------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Phạm Thị Minh Huyền Mã số : 1366010004
Lớp : VHL 301 Ngành: Văn hóa du lịch
Tên đề tài: Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh
Thái Bình
LỜI CẢM ƠN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 4
Khóa luận tốt nghiệp là một công trình khoa học của mỗi sinh viên khi tốt
nghiệp Đại học. Và để hoàn thành khóa luận đòi hỏi sự cố gắng rất lớn của bản
thân mỗi sinh viên, sự giúp đỡ của thầy cô hƣớng dẫn cùng sự động viên rất lớn
của gia đình, bạn bè.
Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn
tận tình của thầy giáo Ths. Lê Thanh Tùng. Thầy luôn dành thời gian chỉ bảo
cho em những kiến thức cần thiết cũng nhƣ những phƣơng pháp nghiên cứu để
hoàn thành một bài khóa luận. Sự tạo điều kiện giúp đỡ của các cán bộ thuộc Sở
Văn hóa thể thao và du lịch Thái Bình, Bảo tàng Thái Bình để em có đƣợc
những tƣ liệu cần thiết sử dụng trong bài viết của mình. Qua đây, em xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy và toàn thể cán bộ của tỉnh Thái Bình.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo đã dạy dỗ
em trong suốt quá trình học tập, sự động viên giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè để
em hoàn thành bài khóa luận này.
Tuy nhiên, do vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài khóa
luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp của quý
thầy cô để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, ngày 20 tháng 06 năm 2011
Sinh viên
Phạm Thị Minh Huyền
MỤC LỤC
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 5
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 8
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 8
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 9
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 9
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 9
5. Cấu trúc của khóa luận .................................................................................... 10
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HÓA ............................. 11
1.1. KHÁI NIỆM DI SẢN VĂN HÓA ............................................................... 11
1.1.1. Khái niệm di sản ........................................................................................ 11
1.1.2. Khái niệm di sản văn hóa .......................................................................... 12
1.1.3. Du lịch văn hóa - Du lịch di sản ................................................................ 13
1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA DI SẢN VĂN HÓA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH .................................................................................................................... 14
1.2.1. Di sản văn hóa với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng ............ 14
1.2.2. Tầm quan trọng của di sản văn hóa đối với việc phát triển du lịch của địa
phƣơng ................................................................................................................. 15
1.2.3. Tác động của hoạt động du lịch đối với di sản văn hóa của địa phƣơng .. 17
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 19
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH ĐỐI VỚI CÁC DI
SẢN VĂN HÓA Ở THÁI BÌNH ...................................................................... 20
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÁI BÌNH ..................................................... 20
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 20
2.1.2. Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên .............................................. 20
2.1.3. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội ........................................................... 23
2.2. CÁC LOẠI HÌNH DI SẢN VĂN HÓA Ở THÁI BÌNH ............................. 25
2.2.1. Các di sản văn hóa vật thể ......................................................................... 25
2.2.1.1. Đánh giá chung....................................................................................... 25
2.2.1.2. Một số di sản văn hóa vật thể tiêu biểu .................................................. 29
2.2.2. Các di sản văn hóa phi vật thể ................................................................... 50
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 6
2.2.2.1. Đánh giá chung....................................................................................... 50
2.2.2.2. Một số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu ............................................ 53
2.3. THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH ĐỐI VỚI CÁC DI SẢN VĂN
HÓA Ở THÁI BÌNH ........................................................................................... 66
2.3.1. Thực trạng các di sản văn hóa vật thể ....................................................... 66
2.3.2. Thực trạng các di sản văn hóa phi vật thể ................................................. 70
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DI SẢN .............................................................. 74
2.4.1. Giá trị lịch sử ............................................................................................. 74
2.4.2. Giá trị nhân văn ......................................................................................... 75
2.4.3. Giá trị điêu khắc ........................................................................................ 76
2.4.4. Giá trị thẩm mỹ ......................................................................................... 76
2.4.5. Giá trị đạo đức, hƣớng về nguồn cội ......................................................... 77
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 78
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ KHAI
THÁC DU LỊCH ĐỐI VỚI CÁC DI SẢN VĂN HÓA Ở THÁI BÌNH ....... 79
3.1. CÔNG TÁC PHÁT HUY CÁC DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI BÌNH .............................................................................................. 79
3.1.1. Công tác phát huy các di sản văn hóa phi vật thể ..................................... 79
3.1.1.1. Một số vấn đề còn tồn tại ....................................................................... 79
3.1.1.2. Một số đề xuất ........................................................................................ 80
3.1.2. Công tác phát huy các di sản văn hóa vật thể ........................................... 80
3.1.2.1. Một số vấn đề còn tồn tại ....................................................................... 80
3.1.2.2. Một số đề xuất ........................................................................................ 81
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH ĐỐI
VỚI CÁC DI SẢN VĂN HÓA Ở THÁI BÌNH ................................................. 82
3.2.1. Những khó khăn trong hoạt động khai thác du lịch đối với các di sản văn
hóa ở Thái Bình ................................................................................................... 82
3.2.2. Một số giải pháp ........................................................................................ 83
3.2.2.1. Giải pháp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch văn hóa Thái Bình 83
3.2.2.2. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa ...................................... 84
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 7
3.2.2.3. Giải pháp về khuyến khích thu hút đầu tƣ ............................................. 85
3.2.2.4. Giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ................................... 84
3.2.2.5. Giải pháp bảo vệ môi trƣờng đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững .. 86
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 87
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 89
PHỤC LỤC........................................................................................................90
PHẦN MỞ ĐẦU
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 8
1. Tính cấp thiết của đề tài
v
nhiều
.
ba c - Trung -
- - .
. Điều đó đã để lại các loại hình di sản văn
hóa đa dạng là nguồn tài nguyên vô cùng độc đáo, hấp dẫn. Nhƣng trong những
năm qua, trái ngƣợc với xu thế phát triển du lịch của thế giới và đất nƣớc, nguồn
tài nguyên di sản văn hóa quý giá của tỉnh chƣa đƣợc khai thác đúng mức xứng
với tiềm năng nếu không muốn nói là bị lãng quên. Thực tế cho thấy việc xác
định đúng đắn những giá trị to lớn của nguồn tài nguyên này để khai thác phục
vụ du lịch thì sẽ đem lại một nguồn lợi to lớn về mọi mặt kinh tế - xã hội của
tỉnh. Nó góp phần tạo thêm thu nhập, việc làm cho ngƣời dân, thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã lựa chọn đề
tài: “Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thái Bình”,
mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận thức về công tác phát
huy những giá trị di sản văn hóa để từ đó có những giải pháp tăng cƣờng hiệu
quả khai thác nguồn tài nguyên này một cách có hiệu quả, mang lại giá trị to lớn
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 9
cho mảnh đất Thái Bình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa lý luận về di sản văn hóa trong phát triển du lịch.
Tìm hiểu thực trạng khai thác du lịch đối với các di sản văn hóa ở Thái
Bình.
Đƣa ra một số giải pháp để tăng cƣờng hiệu quả khai thác du lịch đối với
các di sản văn hóa ở Thái Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật
thể của tỉnh Thái Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Thái Bình.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1.
Đây là phƣơng pháp hết sức cần thiết cho việc thực hiện các đề tài nghiên
cứu về du lịch. Để có một lƣợng thông tin cung cấp cho bài viết về đề tài: “Phát
huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thái Bình”, tác giả
phải tiến hành thu thập các số liệu, thông tin từ nhiều nguồn khác nhau sau đó
xử lý chúng để hoàn thành bài viết của mình.
4.2.
Đây là phƣơng pháp hết sức quan trọng đƣợc sử dụng để làm tăng tính
thuyết phục cho bài viết với nhiều thông tin ghi nhận chân thực xuất phát trong
quá trình ngƣời viết đi thu thập số liệu, thông tin về sự tham gia của du khách
khi tìm hiểu về các di sản văn hóa. Từ đó có thể hiểu đƣợc giá trị to lớn của
nguồn tài nguyên này và có thể đối chiếu, bổ sung những thông tin cần thiết mà
các phƣơng pháp khác không cung cấp hoặc cung cấp chƣa đầy đủ.
4.3. p
Trong quá trình thực hiện bài viết, ngƣời viết đã tìm hiểu và khai thác
nguồn thông tin từ chính những cƣ dân địa phƣơng, những ngƣời có sự hiểu biết
chuyên sâu về các di sản văn hóa ở địa phƣơng nhƣ các lễ hội, các di tích lịch sử
văn hóa để bổ sung thông tin thực tiễn cho bài viết.
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 10
4.4.
Là phƣơng pháp sử dụng để phân tích, đánh giá, tổng hợp, đƣa ra nhận xét
dựa trên các tƣ liệu đã thu thập đƣợc từ những phƣơng pháp trên. Từ đó có cái
nhìn tổng quát hơn về vấn đề mà mình nghiên cứu.
5. Cấu trúc của khóa luận
, khóa luận đƣợc cấu trúc thành ba
chƣơng:
về di sản văn hóa
.
.
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 11
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HÓA
1.1. KHÁI NIỆM DI SẢN VĂN HÓA
1.1.1. Khái niệm di sản
Ngày nay, “Di sản” là một thuật ngữ đƣợc nhiều ngƣời biết đến và sử
dụng. Theo cách hiểu chung của mọi ngƣời thì “di sản” nghĩa là của cải, tài sản
của cha ông để lại.
Theo cách hiểu này trong cuốn: “Đại từ điển Tiếng Việt” của GS.TS
Nguyễn Nhƣ Ý có giải thích nhƣ sau: “Di sản là tài sản của người đã chết để
lại” và “Di sản là giá trị tinh thần và vật chất của văn hóa thế giới hay một
quốc gia, một dân tộc để lại”.
Đồng với quan niệm này France.L cũng có định nghĩa về “di sản” nhƣ
sau: “Di sản là những giá trị vật chất, phi vật chất được lưu giữ nhiều đời”.
Với cách hiểu này ta thƣờng thấy xuất hiện trong các thuật ngữ đƣợc sử
dụng phổ biến hiện nay đó là “Di sản thế giới” (World Heritage), “Di sản thiên
nhiên” (Natural Heritage) và “Di sản văn hóa” (Cultural Heritage).
Về thuật ngữ di sản, ta có thể dễ dàng nhận thấy cụm từ “di sản” đã đƣợc
dùng rất lâu ở Việt Nam và khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên đó mới chỉ dừng
lại ở cách hiểu thứ nhất còn với cách hiểu thứ hai thì thuật ngữ “di sản” mới chỉ
sử dụng trong vài thập niên trở lại đây. Bởi trƣớc khi có “Công ƣớc bảo vệ di
sản thế giới về văn hóa và thiên nhiên” gọi tắt là “Công ƣớc bảo vệ di sản thế
giới” đƣợc UNESCO thông qua (16/11/1972) và có hiệu lực thi hành (12/1975)
thì trên thế giới ngƣời ta chƣa sử dụng thuật ngữ “di sản” để chỉ những giá trị
vật chất và tinh thần mang tầm vóc quốc gia, dân tộc hay nói rộng hơn là của
toàn thế giới. Mà thực ra trƣớc đó trên thế giới con ngƣời mới chỉ sử dụng thuật
ngữ “Kỳ quan thế giới” để chỉ những công trình hoàn chỉnh nhất nhƣ: “Bảy kỳ
quan thế giới cổ đại”, “Bảy kỳ quan thiên nhiên thế giới”, “Bảy kỳ quan thế giới
trong lĩnh vực khoa học hiện đại”. Nhƣ vậy, có thể nói thuật ngữ “Di sản” chính
thức đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến sau khi có “Công ƣớc bảo vệ di sản thế
giới” ra đời. Nó để chỉ những công trình tuyệt mỹ và hoàn hảo do con ngƣời
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 12
sáng tạo cũng nhƣ của tự nhiên đƣợc lƣu truyền từ nhiều đời của một dân tộc,
một cộng đồng hay một quốc gia.
1.1.2. Khái niệm di sản văn hóa
Theo UNESCO: “Di sản văn hóa là toàn bộ kết quả sáng tạo văn hóa của
các thế hệ trước để lại”.
Di sản văn hóa gồm: Di sản văn hóa hữu thể (Tangble) và di sản văn hóa
vô thể (Intangble).
Theo luật di sản văn hóa có hiệu lực từ ngày 1/1/2002 thì “Di sản văn
hóa” đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật
thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
- Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn
hóa, khoa học đƣợc lƣu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đƣợc lƣu truyền bằng miệng,
truyền nghề, trình diễn và các hình thức lƣu giữ lƣu truyền khác, bao gồm tiếng
nói, diễn xƣớng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công
truyền thống, tri thức về y học, dƣợc học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang
phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
- Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia.
+ Di tích lịch sử văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học.
+ Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết
hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm
mỹ, khoa học.
+ Di vật là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học.
+ Cổ vật là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử văn
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 13
hóa, khoa học có từ một trăm năm tuổi trở lên.
+ Bảo vật quốc gia là hiện vật đƣợc lƣu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý
hiếm tiêu biểu của đất nƣớc về lịch sử, văn hóa, khoa học.
1.1.3. Du lịch văn hóa - Du lịch di sản
Ta có thể hiểu du lịch văn hóa hay du lịch di sản là những loại hình du
lịch mà ở đó con ngƣời đƣợc hƣởng thụ những sản phẩm văn hóa, những giá trị
vật chất, tinh thần của nhân loại, của một quốc gia, của một vùng hoặc một dân
tộc.
Du lịch văn hóa, du lịch di sản là những loại hình du lịch không mới
nhƣng ngày nay bên cạnh du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm thì du lịch văn hóa
ngày càng thu hút đƣợc nhiều du khách bởi du lịch văn hóa tập trung vào khai
thác các giá trị văn hóa của những nơi đến bao gồm cả văn hóa vật thể và văn
hóa phi vật thể mà trong đó có sự khác biệt giữa các miền.
Sự phát triển của du lịch văn hóa không chỉ có ý nghĩa trong việc giữ gìn
các giá trị văn hóa truyền thống mà nó còn là nhịp cầu nối các dân tộc với nhau
nhất là trong xu thế mở rộng hợp tác quốc tế toàn cầu hóa hiện nay đồng thời
phát triển xu hƣớng con ngƣời hành hƣơng trở về nguồn cội bản thể của mình.
Tất cả khách du lịch có trình độ văn hóa trung bình trở lên đều có thể
thƣởng thức các giá trị văn hóa của đất nƣớc họ và những đất nƣớc họ đến thăm.
Du lịch văn hóa không chỉ đáp ứng nhu cầu du lịch của mọi ngƣời mà còn mang
ý nghĩa giáo dục rất lớn. Điều đó lý giải tại sao con ngƣời luôn muốn hƣớng về
du lịch văn hóa và cũng chính điều đó đã thúc đẩy du lịch văn hóa phát triển.
Du lịch văn hóa trong giai đoạn ngày nay không chỉ tập trung trong một
quốc gia mà nó còn là sự giao lƣu văn hóa giữa các quốc gia trên toàn thế giới.
Khách du lịch không chỉ đến những điểm du lịch đã biết trong khu vực của mình
mà họ còn tới các nƣớc bạn để học hỏi, tìm hiểu và khám phá nền văn hóa độc
đáo của bạn bè năm châu. Nói nhƣ vậy có nghĩa là du lịch văn hóa không chỉ
phát triển ở các nƣớc phát triển mà còn đang phát triển rất mạnh mẽ ở các nƣớc
đang phát triển, ngay cả ở những nơi vùng sâu, vùng xa của Tổ quốc.
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Minh HuyÒn - Líp: VHL 301 14
1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA DI SẢN VĂN HÓA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH
1.2.1. Di sản văn hóa với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng
Di sản là một tài sản vô cùng quý giá của dân tộc. Nó là cốt lõi, là cơ sở
để gắn kết cộng đồng dân tộc và là cơ sở để tạo ra những giá trị mới và giao lƣu
văn hóa. Trong thời đại ngày nay, dƣới sự tác động của nền kinh tế thị trƣờng,
với cách nhìn nhận mới và quan niệm mới khi đánh giá di sản văn hóa là một
sản phẩm du lịch thì di sản văn hóa không những không chỉ đáp ứng nhu cầu
tinh thần, vật chất của con ngƣời mà còn là nguồn lực to lớn đối với sự phát triển
kinh tế xã hội của địa phƣơng, của một vùng hay của một quốc gia. Ta có thể
tóm tắt ý nghĩa của di sản đối với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại ngày
nay một cách sơ lƣợc nhƣ sau:
- Nguồn di sản của cha ông với những di tích lịch sử, bia m