Trongmườinămtrởlạiđây,ngànhviễnthôngViệtNamnóichungvà lĩnh
vựcđiệnthoạinóiriêngđãđạtđượcnhữngbướcpháttriểnrựcrờ.đemlạinhững
lợiíchtolớnchongườitiêudùng.Điệnthoạivàdịchvụviễnthôngkhôngcònlà
mộtsảnphàmxaxỉđôivớingườitiêudùngViệtNammàngàycàngtrởthànhmột
phươngtiệnhữuích.đachứcnăng.ViệtNamđượcđánhgiálàmộttrongnhữngthị
trườngviễnthôngpháttriểnnhanhnhằt thếgiới.Thực tế chothằy lĩnhvựcdịchvụ
điệnthoạilàmànhđằtvàngthuhútcácnhàđầutưtrongvàngoàinướcbởilợi
nhuậngiờđâykhôngchỉđơnthuầnnằmtrongdịchvụnghe-gọi truyềnthốngmà
cònphátsinhởcácdịchvụgiátrịgiatăng.ứngdụngcủanhưngthànhtựucông
nghệđãđemlạinhữngtiệníchmớicho chiếcđiệnthoại, biến nótrởthànhmột
trongnhữngvậtdụngquantrọng,cần thiếtnhằtđốivớiconngười.Sứcthuhúttừ
mộtdịchvụthỏamãnrằt nhiều nhucầucủangườitiêudùng.lợinhuậnhằpdẫnđối
vớinhàcungcằp-điềuđólàlýdogiảithíchtạisaocácdịchvụgiátrịgiatănglại
ngàycàngđượcchútrọngđếnvậy.
TuynhiênởViệtNam.cácnhàcungcằpdịchvụviễnthôngmớichỉthựcsự
quantâmtớiloạihìnhdịchvụnàytrongmộtvàinămtrởlạiđây.Theođó,việcphát
triểncácdịchvụgiátrị2Ìatăngtớithờiđiếmđómớicóthêđượccoilàchínhthức
bắtđầu.Mớichỉpháttriểntrongmộtthờigianngan.cácnhàcungcằpdịchvụchắc
chắn sẽgặpphải nhũng khókhăndo thiếu cácnguồnlựctrongquátrìnhkinhdoanh
dịchvụ.Việcchỉranhưngvằnđềđóchocácdoanhnghiệptrờnêncần thiếthơn
baogiờ hết.
106 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2614 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel tại thị trường Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
• • • KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HI lài :
PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA VIETTEL
m m m TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Hoàng Ngủc Phương
Nhật 2
45B - KDQT
TS. Lê Thị Thu Thủy
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG ì: TỒNG QUAN VÈ DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA TẢNG TRÊN
ĐIỆN THOẠI 4
ì. KHÁI NIỆM DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 4
• • • •
Ì. Dịch vụ giá trị g i a tăng 4
2. Dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại 5
3. Sự cân thiêt phải tăng cường dịch vụ giá trị gia tăng trên điện
thoại 8
ì
4. Đặc diêm của dịch vụ giá trị g i a tăng 9
l i . PHÂN LOẠI DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA TĂNG l i
• • • •
t
Ì. Theo môi quan hệ v ớ i dịch vụ cơ bản l i
1.1. Dịch vụ giá trị gia tăng độc lập l i
Ì .2. Dịch vụ giá trị gia tăng không độc lập 11
2. Theo phí phát sinh 12
2.1. Dịch vụ giá trị gia tăng không phát sinh chi phí 12
2.2. Dịch vụ giá trị gia tăng phát sinh chi phí 12
3. Theo l o ạ i hình điện thoại 13
3.1. Dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động 13
3.2. Dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại cô định 13
4. Theo công nghệ ứng dụng 13
4. Ì. Dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên công nghệ 2G 14
4.1.1. Dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên công nghệ GSM 14
4.1.2. Dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên công nghệ CDAM 75
4.2. Dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên công nghệ 2.5G 16
4.3. Dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên công nghệ 2.75G 18
4.4. Dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên công nghệ 3G 18
HI. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
• • • • •
TRÊN ĐIỆN THOẠI 20
1. Phân tích môi trường kinh doanh và xây dựng chiến lược 21
2. Tìm kiêm đôi tác 22
3. Triển khai dịch vụ 24
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH vụ GIÁ TRỊ
s a • • * GIA TĂNG CỦA VIETTEL TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 29
• • • ì. GIỚI THIỆU CHUNG VÈ VIETTEL 29
1. Giới thiệu vê Công ty mẹ - Tập đoàn Viên thông Quân đội 29
1.1. Quá trình hình thành và phát triên 29
1.2. Quá trình hình thành 29
1.2. ỉ. Nhũng chặng đường phát triển của Viettel s o
1.2.2. Cơ câu tô chức của Tập đoàn Viên thông Quân đội 33
Ì .3. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp 33
2. Vài nét vê Công ty Viên thông Viettel 34
li. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NỘI BỘ
DOANH NGHIỆP 37
Ì. Phân tích môi trường kinh doanh 37
1.1. Phân tích môi trường vĩ mô 37
/.7.7. Môi trườìig kỉnh tê 37
1.1.2. Môi trường công nghệ 39
LI. 3. Môi trường văn hoa - xã hội 40
ỉ. ỈA. Môi trường tự nhiêu 42
L 1.5. Môi trường chính phủ, luật pháp và chính trị 43
ỉ. 1.6. Môi trườỉig toàn câu 45
2.2. Phân tích môi trường ngành 47
2.2.1. Phân tích đôi thủ cạnh tranh hiện tại 47
2.2.2. Phán tích cạnh tranh tiềm ẩn 49
2.2.3, Phân tích nhà cung ứng 50
2.2.4. Phán tích khách hàng 51
2.2.5. Sản phẩm thay thế 55
2. Phân tích n ộ i bộ doanh nghiệp 55
2.1. Đánh giá nội lực doanh nghiệp 55
2.7.7. Nhũng diêm mạnh 55
2.1.2. Những điểm yếu 58
2.2. Phân tích về hoạt động Marketing 59
2.3. Phân tích về tình hình tài chính 61
2.4. Đánh giá về hoạt động kinh doanh 61
3. Xây dựng l ợ i thế cạnh tranh 62
HI. CÁC DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA VIETTEL TẠI
• • • • THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 64
Ì. Phát t r i ể n các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động ..66
1.1. Phát triền các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động trước
năm 2009 68
Ì .2. Phát triên các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động từ năm
2009 đến nay 70
2. Phát t r i ể n các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại cố định ..72
3. Đánh giá các dịch vụ giá trị gia tăng của V i e t t e l t ạ i thị trường
V i ệ t Nam 75
3.1. Thành công 75
3.2. Hạn chê và nguyên nhân 79
3.2.ỉ. Hạn chế 79
3.2.2. Nguyên nhàn 80
CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH
•
VU GIÁ TRỊ GIA TẢNG CỦA VIETTEL 82
ì. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIETTEL
TỪ N Ă M 2010 ĐẾN N Ă M 2015 82
f ì
1. Chiên lược phát triên thị trường 82
2. Chiên lược hội nhập dọc ngược chiêu 84
l i . MỘT SÒ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN
CÁC DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA VIETTEL 86
Ì. Giải pháp về kỳ thuật 86
2. Giải pháp vê công nghệ 87
3. Giải pháp vê marketing 87
4. Giải pháp vê cơ câu tô chức 90
5. Giải pháp vê quản trị nguôn nhân lực 91
KÉT LUẬN 93
TÀI LIÊU THAM KHẢO 95
DANH MỤC BẢNG, BIÊU ĐÒ, HÌNH VẼ
Bảng 1.1: Một sô dịch vụ giá trị gia tăng miên phí 12
Bảng Ì .2: Những thay đổi và nâng cấp kỷ thuật từ mạng GSM lên mạng GPRS 23
Bảng 2.1: Một vài chỉ số kinh tế Việt Nam 38
Bảng 2.2: Két câu dân sô Việt Nam theo độ tuôi 40
Bảng 2.3: Phân bô dân cư theo khu vực thành thị - nông thôn 41
Bảng 2.4: Các loại dịch vụ viên thông mà Việt Nam cam két mở cợa thi trường...46
Bảng 2.5: Các dịch vụ giá trị gia tăng hỗ trợ khách hàng 69
Bảng 2.6: Các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động của Viettel từ
năm 2006 đến năm 2008 69
Bảng 2.7: Các dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel từ năm 2009 đến nay 71
r
Bảng 2.8: Các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại cô định có dây của VietteL.. 73
Bảng 2.10: Tống doanh thu và doanh thu từ dịch vụ giá trị gia tăng, 2005 - 2009 78
Bảng 2.11: Doanh thu từ các loại dịch vụ giá trị gia tăng năm 2009 79
ty r
Biêu đô 2.1: Lượng thuê bao di động của các nhà cung cáp 2005 - 2009 48
n \ t
Biêu đô 2.2: X u hướng phát triên dịch vụ điện thoại di động 53
t y t f
Biêu đô 2.3: X u hướng phát triên của dịch vụ điện thoại cô định 54
Hình 1.1: Các loại hình dịch vụ viễn thông 5
Hình Ì .2: Các tiện ích cua dịch vụ Data 20
Hình 1.3: Quá trình triên khai dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại 21
Hình Ì .4: Liên hệ giữa Chát lượng dịch vụ và Hiệu năng mạng 25
Hình 2.1: Sơ đô tô chức Công ty Viên thông Viettel 36
Hình 2.2: Môi liên hệ giữa các đôi tượng sợ dụng dịch vụ giá trị gia tăng ....51
Hình 2.3: Các đạt nâng cấp mạng lớn của Viettel từ năm 2005 tới nay 67
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
m
VIẾT
TẮT NGUYÊN GÓC
Ý NGHĨA
1G
First generation
(analog cellular)
ạ f
Mạng di động thê hệ thứ nhát (chuân analog)
2G Second generation (digital cellular) Mang di đông thế hệ thứ hai (chuân kỹ thuật số)
2.5G Enhanced diaital cellular Mạng di động chuân kỳ thuật sô nâng cao
Enhanced Data ị
2.75G \ Rates for GPRS ị
Evolution
Công nghệ di động được nâng cấp từ GPRS
3G Third generation (multimedia cellular) Mạng di động thê hệ thứ thứ ba (đa phương tiện)
CDMA Code-division multiple access
Mạng di động đa truy cập, phân chia theo mã.
C D M A kết hợp cả âm thanh số và dừ liệu số vào
một mạng truyền thông vô tuyến duy nhất.
GSM Global System for Mobile
Hệ thống truyền thông di động toàn cầu, sử dụng
hoàn toàn tín hiệu số và được được thiết kế b
i
châu A u
HSPA High Speed Packet
Access Công nghệ truy nhập gói tốc độ cao
MVNO Mobile \ irtual network operator Tổng đài mạng di động ảo
PSTN
SIM
SMS
WAP
Pulic S\vitched
Telephone Network
Subscriber identity
module card
Short messaee
service
Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng
Thẻ thông minh lưu động dành cho điện thoại di
động. Được lưu trừ an toàn bời các nhà cung cáp
dịch vu nham nhân dạng thuê bao điện thoại.
Wireless application
protocol
Dịch vụ nhấn tin nsẳn.
ì r r r
Chuân quốc tê cho các ứng dụng sử dụng giao tiêp
không giây. Chủ yếu cho phép truy c
p vào mạng
internet từ điện thoại di động hoặc PDA
L Ờ I M Ở Đ Ầ U
Ì. Sự cân thiêt của đê tài
Trong m ư ờ i năm trở lại đây, ngành viễn thông Việt Nam nói chung và lĩnh
vực điện thoại nói riêng đã đạt được những bước phát triển rực rờ. đem lại những
lợi ích to lớn cho người tiêu dùng. Điện thoại và dịch vụ viễn thông không còn là
một sản phàm xa xỉ đôi với người tiêu dùng Việt Nam mà ngày càng trở thành một
phương tiện hữu ích. đa chức năng. Việt Nam được đánh giá là một trong những thị
trường viễn thông phát triển nhanh nhằt thế giới. Thực tế cho thằy lĩnh vực dịch vụ
điện thoại là mành đằt vàng thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước bởi l ợ i
nhuận giờ đây không chỉ đơn thuần nằm trong dịch vụ nghe - gọi truyền thống m à
còn phát sinh ở các dịch vụ giá trị gia tăng. ứ n g dụng của nhưng thành tựu công
nghệ đã đem lại những tiện ích mới cho chiếc điện thoại, biến nó trở thành một
trong những vật dụng quan trọng, cần thiết nhằt đối với con người. Sức thu hút từ
một dịch vụ thỏa mãn rằt nhiều nhu cầu của người tiêu dùng. lợi nhuận hằp dẫn đối
với nhà cung cằp - điều đó là lý do giải thích tại sao các dịch vụ giá trị gia tăng lại
ngày càng được chú trọng đến vậy.
Tuy nhiên ở Việt Nam. các nhà cung cằp dịch vụ viễn thông mới chỉ thực sự
quan tâm tới loại hình dịch vụ này trong một vài năm trở lại đây. Theo đó, việc phát
triển các dịch vụ giá trị 2Ìa tăng tới thời điếm đó mới có thê được coi là chính thức
bắt đầu. Mới chỉ phát triển trong một thời gian ngan. các nhà cung cằp dịch vụ chắc
chắn sẽ gặp phải nhũng khó khăn do thiếu các nguồn lực trong quá trình kinh doanh
dịch vụ. Việc chỉ ra nhưng vằn đề đó cho các doanh nghiệp trờ nên cần thiết hơn
bao giờ hết.
Bên cạnh đó. khái niệm "dịch vụ giá trị gia tăng" cho tới bây giờ vẫn chưa
được định nghĩa một cách chính thống. Những quan tâm, nghiên cứu về dịch vụ giá
trị gia tăng còn quá khiêm tốn so với những lợi ích m à nỏ đem lại. Bản thân các nhà
cung cằp cũng chỉ liệt kê các loại hình dịch vụ m à chưa đưa ra những đặc điểm,
phân loại một cách bản chằt. Vì vậy, điều đó gây m ơ hồ cho bản thân nhà cung cằp
cũng như người tiêu dùng. Thành công không bao giờ đến nếu nhà kinh doanh
không hiểu bản chằt đối tượng m à họ kinh doanh. Người tiêu dùng cũng sẽ nhầm
Ì
-w r ì ì r
lân nêu họ không hiẽu sàn phàm hay dịch vụ mà họ đang sử dụng thực chát là 21.
Việc hiêu rõ bàn chát và phân loại các dịch vụ giá trị gia tăng là một việc làm cân
thiết.
Nhưng yêu câu thiêt thực đó là lý do cân thiêt đê nghiên cứu đê tài phát triên
các dịch vụ giá trị gia tăng của một doanh nghiệp cụ thể tại thị trường Việ t Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
về mặt lý thuyết, nội dung khoa luận sẽ tìm hiểu về đặc diêm của dịch vụ
giá trị gia tăng dựa trên những khái niệm được đưa ra bời nhưng tô chức uy tín trên
thế giối, theo đó phân loại các dịch vụ giá trị gia tăng hiện có trên thị trường.
về mặt thực tiễn, đề tài này nham đưa ra nhừne ý kiến giúp các doanh
nghiệp viễn thông tăng cường phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng thông qua quá
trình tìm hiếu về việc phát triển các dịch vụ này của một doanh nghiệp điển hình tại
thị trường Việ t Nam.
Ị
3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu
Đối tượng nghiên cứu của khoa luận này là các dịch vụ giá trị gia tăng trên
điện thoại và việc phát triển các dịch vụ này.
về mặt không dan. việc nghiên cứu việc phát triển các dịch vụ giá trị gia
tăng được t iến hành trons phạm v i ngành viễn thông Việ t Nam nói chung và Công
ty Viễn thông Viettel thuộc Công ty mẹ - Tập đoàn V i ền thông Quân đội nói riêng.
Đây là một doanh nghiệp viễn thông điển hình tại V iệ t Nam, là một trong 3 nhà
khai thác mạng viễn thông lốn nhất và cũng là một trong những nhà kinh doanh
dịch vụ giá trị gia t ăns lốn nhất trên thị trường hiện nay.
về mặt thời gian. khoa luận này tìm hiểu về việc phát triển các dịch vụ giá
trị sia tăng từ năm 2005 tối nay và dự báo xu hưống phát triên của thị trường trong
một vài năm tố i .
4. Phưong pháp nghiên cứu
Đe nghiên cứu đề tài này, các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng như
phương pháp mô tà. phân tích, phỏng vấn chuyên gia. suy đoán.
2
r r
5. Két câu khoa luận
Két cấu Khóa luận bao gồm nhưng nội dung chính sau:
- L ờ i mở đầu
- Chương ì: Tông quan về dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại
- Chương li: Thực trạng phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel tại
thị trường Việt Nam
- Chương I I I : Giải pháp tăng cường phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của
Viettel
- Két luận
Mặc dù em đã rất cữ gang trong quá trình thực hiện nhưng vẫn không thê
tránh được những sai sót. Rát mong nhận được sự nhận xét, góp ý của các thây cô
đê nội dung khóa luận hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn TS. Lê Thị Thu Thủy đã có nhiều gợi ý, nhận xét, động viên
em xong quá trình thực hiện khóa luận!
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Nguyền Hoàng Ngọc Phương
3
CHƯƠNG ì: TỎNG QUAN VÈ DỊCH vụ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG TRÊN ĐIỆN THOẠI
ì. KHÁI NIỆM DỊCH vụ GIÁ TRỊ GIA TẢNG
1. Dịch vụ giá trị gia tăng
Các dịch vụ giá trị gia tăng có tên Tiêng Anh là Value Added Services
(VAS). Các dịch vụ giá trị gia tăng là một thuật ngừ được sử dụng để chỉ các dịch
vụ phụ trợ cho một dịch vụ cơ bản. Thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong một
sô ngành công nghiệp, đáng chú ý nhất viễn thông. Dịch vụ giá trị gia tăng thường
được giới thiệu đến khách hàng sau khi khách hàng đã mua các dịch vụ cơ bản.
Dịch vụ cơ bản đóng vai trò trung tâm và các dịch vụ giá trị gia tăng thường là
những dịch vụ phụ thuộc vào nó1.
Trong một sô trường hợp, một dịch vụ giá trị gia tăng được cung cáp cho
khách hàng mà không có phí phát sinh. Trong một sủ trường hợp khác. các dịch vụ
giá trị gia tăng được cung cáp cho một khách hàng hiện tại với một khoản phí bô
sung khiêm tủn. Cơ cấu giá thực của các dịch vụ giá trị gia tăng thường sẽ phụ thuộc vào
việc các nhà cung cấp coi các dịch vụ này như những tiện ích nhàm tạo dựng mủi quan
hệ mạnh mẽ hơn với khách hàng hay như một nguồn thu nhập bổ sung.
Một trong nhưng cách dề nhất để hiểu được khái niệm về các dịch vụ giá trị
gia tăng là nhìn vào bản chất của các dịch vụ audio teleconferencing. Đây là một hệ
thủng tương tác cho phép người dùng từ nhiều điểm khác nhau trao đổi hai chiều
qua đường âm thanh (audio) và hình ảnh (video) được truyền tải đồng thời.
Xét một trong hai loại hình trên, hội nghị âm thanh (audio conference) là loại
hình đơn giàn nhất của teleconferecing. Trong trường họp này, dịch vụ cơ bản đơn
giàn chỉ là việc sử dụng một chiêc điện thoại ở từng địa điểm đề tiến hành một cuộc
hội nghị. Bên cạnh dịch vụ này, một sủ dịch vụ giá trị gia tăng (dịch vụ không cơ bản)
được cune cấp đê hoàn thiện các cuộc gọi hội nghị âm thanh, nâng cao sự toàn diện của
các dịch vụ cơ bàn như ghi lại âm thanh thành chừ viết (transcriptions). ghi âm (audio
recordings), quay sô theo yêu câu (ôn demand dial-in íbrmats) và ghi hình (audio
recordings). Các dịch vụ giá trị gia tăng này cũng giúp lôi kéo khách hàng đến đăng
1
4
ký với nhà cung cấp dịch vụ. Từ khía cạnh này, các dịch vụ giá trị 2Ìa tăng có thê
được xem như là một phương tiện thu hút và giữ vào khách hàne trong một ngành
công nghiệp rất cạnh tranh.
Phát triên các dịch vụ giá trị gia tăng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh
vực như là một cách đê doanh nghiệp vượt lên các đối thủ cạnh tranh. Ví dụ trong
dịch vụ cung cấp thuốc trừ sâu. nhà cung cấp thường giúp khách hàng kiêm tra miên
phí một vài lần đồ đổi lấy họp đồng được kéo dài thêm nhiều năm. Các nhà cung
cấp dịch vụ dịch vụ Internet cung cấp các dịch vụ quét virus miền phí cho khách
hàng đến đăng ký.
Từ những ví dụ trên, có thồ thấy dịch vụ giá trị gia tăng mang lại l ợ i ích cho
cả khách hàng và nhà cung cấp. Khách hàng có cơ hội nhận được một cái eì đó ở
trên và vượt quá nhu cầu cơ bản của họ. Nhà cung cấp sẽ không mất quá nhiều chi
phí đồ cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, nhưng vẫn cỏ tiềm năng đe tăng cường
sự phát triên và danh tiêng của công ty một cách đáng kê.
2. Dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại
Dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại là một trong nhưng loại hình của dịch
vụ viễn thông. Cho tới nay, chưa có khái niệm cụ thồ về dịch vụ giá trị gia tăng triên
điện thoại. Tuy nhiên, cỏ thê tìm hiồu dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại thông
qua những khái niệm về các dịch vụ giá trị gia tăng.
Hình L I : Các loại hình dịch vụ viễn thông
Oan hướng
Tniyén
hĩnh vở
tuyên
Viên thòng
T a i von
hình
cáp
Tru vén Tru \ ôn Điện
thanh h inh háo
Tcic*
Song hướng
Điện
thoai
co
đinli
Điên
thoai
úi
dỏng
Truyén
dừ
liêu
Thư
điện
tư
ĩ ni} ôn
hình
hội
nehi
5
Theo cách phân chia của các nhà kỹ thuật, dịch vụ viên thông được chia
thành các nhóm sau:
- Dịch vụ cơ bàn: truyền đưa tức thời thông tin qua mạne viễn thông (bao
gồm cả Internet) m à khône làm thay đổi loại hình hay nội dune thông tin. Đây là
loại dịch vụ tố i thiểu (đơn giàn nhất) m à các nhà cung cấp dịch vụ cung cáp cho
khách hàng, dựa trên năng lực cơ bản của mạng viên thông của nhà cung cáp .
- Dịch vụ Internet: bao gồm dịch vụ truy nhệp Internet. dịch vụ két nôi
Internet và dịch vụ ứng dụng Internet. V ớ i mạng Internet. người sử dụng có thê
được cấp các dịch vụ cơ bản trên đó như: Thư tín điện tử, truyền tệp (tệp t i n ) , dịch
vụ truy nhệp từ xa, truy nhệp cơ sở dừ liệu theo các phương thức khác nhau.
- Dịch vụ giá trị gia tăng là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin của người
sử dụng dịch vụ băng cách hoàn thiện loại hình. nội dung thông tin hoặc cung cáp
khả năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông.
Nhưng dịch vụ này thuện tiện hơn cho người sử dụng. không chỉ kết nối thiết bị đầu
cuối , có khả năng cung cấp rộng khắp và tính cước linh hoạt.
- Các dịch vụ trên nên mạng thê hệ sau (NGN): là mạng cỏ hạ tâng thông tin
duy nhát dựa trên công nghệ gói đê có thê triên khai nhanh chóne các loại hình dịch
vụ khác nhau dựa trên sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động.
Theo quan điếm của các nhà làm luật, các loại dịch vụ viễn thông được quy
định trong Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông số 43/2002/PL-ƯBTVQH10 ngày
25/05/2002 bao gồm:
- Dịch vụ cơ bản là dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viền thông qua mạng
viễn thông hoặc Internet m à không làm thay đoi loại hình hoặc nội dung thông ti n ;
- Dịch vụ giá trị eia tăng là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin của người
sử dụng dịch vụ bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp
khả năng lưu trừ. khôi phục thông tin đó trên cơ sờ sử dụng mạng viễn thông hoặc
Internet;
" Ths. Nguyên Vãn Đát. Ths. Nguyên Thị Thu Hãng, Ks. Lê Sỹ Đạt, Ks. Lẽ Hài Châu. Tông quan vê viển
thông. Học viện Cône nshệ Bưu chính Viền thông, 2007
1 Thiết bị đầu cuối (Terminal) bao gồm một màn hình, một bàn phím, được dùna phô biến trong các hệ thống
nhiều nsưài dùno. Ví dụ: điện thoại, máy vi tính.
6
r r f T
- Dịch vụ két nôi Internet là dịch vụ cung cáp cho các cơ quan. tô chức.
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet khả năng kết nối với nhau và với Internet
quốc tế.
- Dịch vụ truy nhập Internet là dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả năng
truy nhập Internet:
- Dịch vụ ứng dụng Internet trong bưu chính, viễn thông là dịch vụ sử dụng
Internet để cung cáp dịch vụ bưu chính, viễn thông cho người sử dụng. Dịch vụ ứng
dụng Internet trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác phải tuân theo các quy định
pháp luật về bưu chính, viền thông và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Theo cách phần chia của Tô chức thương mại thê giới WTO. dịch vụ viên
thông đưọc chia làm hai loại là dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng4.
- Dịch vụ viễn thông cơ bản đơn giản chỉ là sự truyền tải giọng nói hoặc dừ
liệu từ người gửi đen người nhận. Một ví dụ đơn giản là dịch vụ nghe - gọi thông
thường và nhắn tin. Dịch vụ viền thông cơ bản bao gồm tất cà các dịch vụ công
cộng và cá nhân bao gôm sự truyên tải thông tin từ diêm phát thông tin đen diêm
thu thông tin thông qua môi trường truyền dẫn.
- Dịch vụ giá trị gia tăng hay còn đưọc gọi là dịch vụ nâng cao. Đây là dịch
vụ mà các nhà cung cấp thêm giá trị vào thông tin của khách hàng bằng việc tăng
cường hình thức hoặc nội dung thông tin hay bằng cách cung cấp khả năng lưu trữ
và phục hôi thông tin đó. Ví dụ. các dịch vụ lưu trữ và chuyên tiêp như thư thoại, e-
mail, và gử