Ngày nay, du lịch đã trở thành hoạt động phổ biến ở khắp nơi trên thế
giới. Theo đánh giá của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), hoạt động du
lịch ngày càng có tác động quan trọng đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi
trƣờng trên phạm vi toàn cầu. Du lịch đƣợc khẳng định là một trong những
ngành kinh tế – xã hội quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các
ngành liên quan, đóng góp cho hòa bình thế giới, thúc đẩy giao lƣu, tăng
cƣờng hiểu biết giữa các quốc gia, giữa các dân tộc vì mục tiêu hòa bình, hợp
tác cùng phát triển. Du lịch cũng là ngành kinh tế tăng trƣởng nhanh trong
thời gian vừa qua và đem đến cho nhiều quốc gia nguồn lợi nhuận khổng lồ.
Thái Lan hiện là một trong những nƣớc trong khu vực và trên thế giới
đang phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh những thành tựu về phát triển công
nghiệp, thu hút vốn đầu tƣ thì ngành du lịch của đất nƣớc này cũng đang đƣợc
đánh giá cao và thu hút rất nhiều du khách cũng nhƣ sự đầu tƣ của các nƣớc
khác trên thế giới. Với tài nguyên sẵn có cùng những biện pháp hợp lý trong
việc phát triển du lịch, Thái Lan thật sự đã thành công và là một tấm gƣơng
sáng cho các nƣớc trên thế giới phải ngƣỡng mộ và học tập.
Với tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa cũng nhƣ bản sắc dâ n
tộc, Việt Nam cũng đã bắt tay vào việc xây dựng và phát triển ngành du lịch.
Nhƣng cho đến nay, những gì Việt Nam đạt đƣợc vẫn chƣa tƣơng xứng với
tiềm năng của mình. Vậy trong thời gian tới, Việt Nam phải làm gì để đƣa
ngành du lịch của mình sánh ngang với các quốc gia trong khu vực và thế
giới? Biện pháp hiệu quả nhất luôn là phát huy nội lực và tìm một lối đi cho
riêng mình. Đồng thời cũng nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệ m của những
quốc gia có hoạt động du lịch phát triển nhƣ Thái Lan - đất nƣớc có nhiề u
điể m tƣơng đồng với Việt Nam. Do vây, em lựa chọn đề tài “Phát triển du
lịch quốc tế tại Thái Lan và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” làm
khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
90 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4795 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát triển du lịch quốc tế tại thái lan và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI THÁI LAN VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thúy Mai
Lớp : Anh 4
Khoá : 42A – KT&KDQT
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Hải Yến
Hà Nội – Tháng 11/2007
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 8
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI ............................................................... 11
I. KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH ................................................................ 11
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ....................................................................... 11
1.1. DU LỊCH ........................................................................................ 11
1.2. DU LỊCH QUỐC TẾ ...................................................................... 15
1.3. KHÁCH DU LỊCH ......................................................................... 15
1.4. SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM DU
LỊCH 17
1.4.1. ĐỊNH NGHĨA SẢN PHẨM DU LỊCH ....................................... 17
1.4.2. NHỮNG BỘ PHẬN HỢP THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH: ...... 17
1.4.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH .................................. 18
2. CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
QUỐC TẾ .................................................................................................... 19
2.1. KINH DOANH LỮ HÀNH (TOUR OPERATORS BUSINESS) ... 20
2.2. KINH DOANH KHÁCH SẠN (HOSTIBILITY BUSINESS) ........ 20
2.3. KINH DOANH VẬN CHUYỂN KHÁCH DU LỊCH
(TRANSPORTATION)................................................................................ 21
2.4. KINH DOANH CÁC DỊCH VỤ DU LỊCH KHÁC (OTHER
TOURISM BUSINESS) ............................................................................... 22
3. CÁC TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DU LỊCH QUỐC
TẾ 22
3.1. Ý NGHĨA VỀ MẶT KINH TẾ CỦA DU LỊCH QUỐC TẾ ............ 23
3.2. Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ
25
3.3. CÁC TÁC HẠI VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DO VIỆC KHAI THÁC
PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUÁ TẢI ĐEM LẠI ............................................ 26
II. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ................................................................................. 27
1. NHÓM CÁC XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CẦU DU LỊCH ...... 27
1.1. THAY ĐỔI VỀ HƢỚNG VÀ PHÂN BỐ CỦA LUỒNG KHÁCH
DU LỊCH QUỐC TẾ.................................................................................... 27
1.2. THAY ĐỔI TRONG CƠ CẤU CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH
28
1.3. THAY ĐỔI TRONG HÌNH THỨC TỔ CHỨC CHUYẾN ĐI CỦA
KHÁCH DU LỊCH ...................................................................................... 28
1.4. GIA TĂNG CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TRONG MỘT CHUYẾN
ĐI 29
2. NHÓM XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CUNG DU LỊCH ............ 29
2.1. ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM DU LỊCH ....................................... 29
2.2. ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG DU
LỊCH 29
2.3. ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH KHU VỰC HOÁ, QUỐC TẾ HOÁ .... 30
2.4. HẠN CHẾ TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH ............................ 31
CHƢƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI THÁI LAN VÀ VIỆT NAM ...... 32
I. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THÁI LAN VÀ VIỆT
NAM 32
1. TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN ................................................. 32
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH ..................................................... 32
1.2. KHÍ HẬU ....................................................................................... 36
1.3. PHONG CẢNH TỰ NHIÊN ........................................................... 38
2. TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN ............................................... 39
3. NGUỒN NHÂN LỰC ........................................................................ 43
II. NHỮNG KẾT QUẢ NGÀNH DU LỊCH THÁI LAN VÀ VIỆT NAM
ĐẠT ĐƢỢC ................................................................................................. 44
1. LƢỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ............................................................. 46
2. DOANH THU TỪ DU LỊCH QUỐC TẾ ........................................... 51
3. CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ............................................... 53
CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THÁI LAN VÀ GIẢI PHÁP
ĐỐI VỚI VIỆT NAM .................................................................................. 57
I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU
LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .................................................................
57
1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ ... 58
1.1. PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH MỘT THÀNH PHẦN KINH TẾ
MŨI NHỌN ................................................................................................. 58
1.2. PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ NHANH VÀ BỀN VỮNG,
ĐẠT HIỆU QUẢ NHIỀU MẶT .......................................................................
........................................................................................................ 59
1.3. PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ DỰA TRÊN NỀN TẢNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH NỘI ĐỊA ..................................................................
........................................................................................................ 60
2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ ........................ 62
2.1. ĐỊNH HƢỚNG VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
62
2.2. ĐỊNH HƢỚNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH................. 63
2.3. ĐỊNH HƢỚNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH
64
2.4. ĐỊNH HƢỚNG VỀ HỢP TÁC KHU VỰC VÀ HỢP TÁC QUỐC
TẾ 64
3. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN
TỚI 65
3.1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT ............................................................. 65
3.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ ...................................................................... 65
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THÁI LAN VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI
VIỆT NAM .................................................................................................. 66
1. KINH NGHIỆM TỪ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÁI LAN ................ 67
1.1. CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH HOÀN HẢO ....................... 67
1.2. LOẠI HÌNH DU LỊCH ĐA DẠNG ................................................ 69
1.3. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN QUẢNG BÁ DU LỊCH HIỆU QUẢ
CỦA THÁI LAN.......................................................................................... 74
1.4. CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ TRONG DU LỊCH THÁI LAN ............... 76
1.5. ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT
TRIỂN DU LỊCH ......................................................................................... 79
1.6. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ............................................. 80
2. KINH NGHIỆM TỪ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI LAN .............................................. 82
2.1. DU LỊCH SEX VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC .................. 82
2.2. VẤN ĐỀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN DU LỊCH ......................................................................................... 84
KẾT LUẬN ................................................................................................. 86
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt
IUOTO International Union of Offical Liên hiệp Quốc tế các tổ chức
Travel Organization chính thức về du lịch.
OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Cooperation and Development kinh tế
PATA Pacific Asian Travel Hiệp hội lữ hành các nƣớc Châu
Assocition á - Thái Bình Dƣơng
TAT Thailand Authority of Tourism Tổng cục du lịch Thái Lan
UNESCO United Nation Educational, Tổ chức giáo dục, khoa học và
Scientific and Cultural văn hóa của Liên hiệp quốc
Organization
UNICEF United Nations Children‟s Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc
Fund
UNWTO United Nation World Travel Tổ chức du lịch quốc tế
Organization
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới
WTTC World Travel and Tourism Hội đồng lữ hành quốc tế
Council
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Số hiệu Tên Trang
Đóng góp của ngành du lịch vào kinh tế thế giới
Bảng 1.1 17
năm 2010
Lƣợng du khách đến Thái Lan và Việt Nam từ 1997
Bảng 2.1 39
đến 2006
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Thái Lan và Việt
Bảng 2.2 42
Nam từ 1998 đến 2006
Chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch của Thái Lan và
Bảng 2.3 46
Việt Nam
Biểu đồ 2.1 Lƣợng khách đến Thái Lan và Việt Nam 40
Doanh thu từ du lịch quốc tế của Thái Lan và Việt
Biểu đồ 2.2 43
Nam từ 1998 đến 2006
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, du lịch đã trở thành hoạt động phổ biến ở khắp nơi trên thế
giới. Theo đánh giá của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), hoạt động du
lịch ngày càng có tác động quan trọng đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi
trƣờng trên phạm vi toàn cầu. Du lịch đƣợc khẳng định là một trong những
ngành kinh tế – xã hội quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các
ngành liên quan, đóng góp cho hòa bình thế giới, thúc đẩy giao lƣu, tăng
cƣờng hiểu biết giữa các quốc gia, giữa các dân tộc vì mục tiêu hòa bình, hợp
tác cùng phát triển. Du lịch cũng là ngành kinh tế tăng trƣởng nhanh trong
thời gian vừa qua và đem đến cho nhiều quốc gia nguồn lợi nhuận khổng lồ.
Thái Lan hiện là một trong những nƣớc trong khu vực và trên thế giới
đang phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh những thành tựu về phát triển công
nghiệp, thu hút vốn đầu tƣ thì ngành du lịch của đất nƣớc này cũng đang đƣợc
đánh giá cao và thu hút rất nhiều du khách cũng nhƣ sự đầu tƣ của các nƣớc
khác trên thế giới. Với tài nguyên sẵn có cùng những biện pháp hợp lý trong
việc phát triển du lịch, Thái Lan thật sự đã thành công và là một tấm gƣơng
sáng cho các nƣớc trên thế giới phải ngƣỡng mộ và học tập.
Với tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa cũng nhƣ bản sắc dân
tộc, Việt Nam cũng đã bắt tay vào việc xây dựng và phát triển ngành du lịch.
Nhƣng cho đến nay, những gì Việt Nam đạt đƣợc vẫn chƣa tƣơng xứng với
tiềm năng của mình. Vậy trong thời gian tới, Việt Nam phải làm gì để đƣa
ngành du lịch của mình sánh ngang với các quốc gia trong khu vực và thế
giới? Biện pháp hiệu quả nhất luôn là phát huy nội lực và tìm một lối đi cho
riêng mình. Đồng thời cũng nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm của những
quốc gia có hoạt động du lịch phát triển nhƣ Thái Lan - đất nƣớc có nhiều
điểm tƣơng đồng với Việt Nam. Do vây, em lựa chọn đề tài “Phát triển du
lịch quốc tế tại Thái Lan và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” làm
khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế tại Thái Lan.
Đánh giá những đƣờng lối và biện pháp mà Thái Lan đã áp dụng để
phát triển du lịch quốc tế.
Rút ra những bài học từ thực trạng phát triển du lịch quốc tế của Thái
Lan
Đề xuất những phƣơng hƣớng để phát triển du lịch quốc tế tại Việt
Nam trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khoá luận: thực trạng du lịch và những biện
pháp mà Thái Lan đã áp dụng để thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch quốc
tế, đồng thời đƣa ra định hƣớng cho thị trƣờng du lịch Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của khoá luận: tìm hiểu thị trƣờng du lịch của Thái
Lan và Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, ngƣời viết đã sử dụng một số phƣơng
pháp chính bao gồm phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, phƣơng pháp
thống kê, phƣơng pháp phân tích và dự báo, phƣơng pháp so sánh và đối
chiếu.
5. Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận
gồm 3 phần chính:
Chƣơng I: Khái quát về du lịch và định hƣớng phát triển của du lịch trên thế
giới
Chƣơng II: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch quốc tế tại Thái Lan
và Việt Nam
Chƣơng III: Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan và giải pháp đối với Việt Nam
Để hoàn thành đƣợc khóa luận này em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng
dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Yến cùng các thầy
cô giáo trong Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế.
Mặc dù bản thân em cũng đã có nhiều cố gắng nhƣng do hiểu biết còn
hạn chế và chƣa có kinh nghiệm trong việc nghiên cứu khoa học nên chắc
chắn khóa luận của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong sự chỉ bảo cũng nhƣ
góp ý của thầy cô và bạn bè để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ XU HƢỚNG
PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI
I. Khái quát về du lịch
1. Một số khái niệm
1.1. Du lịch
Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế – xã hội phổ biến
không chỉ ở các nƣớc phát triển mà ở cả những nƣớc đang phát triển. Du lịch
đã trở thành ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nƣớc nói
riêng, của toàn cầu nói chung. Mặc dù hoạt động du lịch đã có nguồn gốc hình
thành từ rất lâu và phát triển nhanh nhƣ vậy nhƣng cho đến nay khái niệm “du
lịch” vẫn đƣợc hiểu rất khác nhau tại nhiều quốc gia khác nhau và dƣới nhiều
góc độ khác nhau.
Tuy chƣa có một nhận thức thống nhất về khái niệm “du lịch” trên thế
giới cũng nhƣ ở Việt Nam, song trƣớc thực tế phát triển của ngành du lịch về
mặt kinh tế - xã hội cũng nhƣ trong lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo
luận để đi đến thống nhất khái niệm “du lịch” cũng nhƣ một số khái niệm cơ
bản khác về du lịch là một đòi hỏi khách quan.
Khái niệm “du lịch” có nghĩa đầu tiên là sự khởi hành và lƣu trú tạm
thời của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ. Nhƣng du lịch là
một hiện tƣợng kinh tế – xã hội phức tạp và trong quá trình phát triển, nội
dung của nó không ngừng mở rộng và ngày càng phong phú. Việc đƣa ra một
định nghĩa của hiện tƣợng vừa mang tính chất bao quát, vừa mang tính chất lý
luận và thực tiễn là điều khó khăn.
Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “đi một vòng”.
Thuật ngữ này đƣợc Latinh hoá thành “tourisme” trong tiếng Pháp và tourism
trong tiếng Anh. Trong tiếng Việt, thuật ngữ “tourism” đƣợc hiểu thông qua
tiếng Hán, “du” có nghĩa là chơi, “lịch” có nghĩa là từng trải, tuy nhiên ngƣời
Trung Quốc gọi tourism là “du lãm” với nghĩa là để đi chơi nhằm nâng cao
nhận thức1.
Trên những góc độ tiếp cận khác nhau ngƣời ta đƣa ra những định
nghĩa khác nhau về du lịch. Đối với du lịch có bao nhiêu học giả nghiên cứu
thì có bấy nhiêu định nghĩa về du lịch. Dƣới đây là một số định nghĩa tiêu
biểu về du lịch:
Giáo sƣ tiến sỹ Hunziker và giáo sƣ tiến sỹ Krapf – hai ngƣời đƣợc coi
là những ngƣời đặt nền móng cho lý thuyết về du lịch đƣa ra định nghĩa: “Du
lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc
hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó
không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời”.
Định nghĩa này đã thành công trong việc trong việc mở rộng và bao quát đầy
đủ hiện tƣợng du lịch và ngày nay vẫn đƣợc nhiều nhà kinh tế sử dụng để giải
thích từng mặt và cả hiện tƣợng. Tuy nhiên, định nghĩa này vẫn chƣa giới hạn
đƣợc đầy đủ đặc trƣng về lĩnh vực của các hiện tƣợng và của mối quan hệ du
lịch (các mối quan hệ và hiện tƣợng nào thuộc loại kinh tế, chính trị, văn hoá
v.v…). Ngoài ra, định nghĩa này bỏ sót hoạt động của các công ty giữ nhiệm
vụ trung gian; nhiệm vụ tổ chức du lịch và nhiệm vụ sản xuất hàng hoá và
dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Hai ông có phân biệt rõ sự khác
nhau giữa du lịch thụ động và du lịch chủ động nhƣng khi định nghĩa du lịch
là hiện tƣợng kinh tế, các ông đã bỏ sót khía cạnh quan trọng về các tổ chức
du lịch.
Từ điển bách khoa quốc tế về du lịch – Le Dictionnaire international du
tourisme do Viện hàn lâm khoa học quốc tế về du lịch xuất bản: “Du lịch là
tập hợp các hoạt động tích cực của con người nhằm thực hiện một dạng hành
trình, là một công nghiệp liên kết nhằm thoả mãn các nhu cầu của họ”. Định
1 Từ điển Anh – Việt, Việt – Hoa
nghĩa này chỉ xem xét chung hiện tƣợng du lịch mà ít phân tích nó nhƣ một
hiện tƣợng kinh tế.
Michael Coltman ngƣời Mỹ đã đƣa ra định nghĩa ngắn gọn nhƣ sau:
“Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục
vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ, cư dân sở tại và chính
quyền nơi đón khách du lịch”.
Có thể hiểu mối quan hệ đó bằng sơ đồ:
Du khách Nhà cung ứng
dịch vụ du lịch
Chính quyền địa
Dân cƣ sở tại phƣơng nơi đón
khách du lịch
Hội nghị quốc tế về thống kê du lịch tổ chức tại Otawa, Canada vào
tháng 6/1991 với 250 đại biểu đến từ 90 quốc gia đã thống nhất định nghĩa về
du lịch nhƣ sau : “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài
môi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên của mình), trong một khoảng
thời gian ít hơn khoảng thời gian đã được các tổ chức du lịch quy định trước,
mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền
trong phạm vi vùng tới thăm”.
Trong định nghĩa này đã quy định rõ mấy điểm:
Ngoài “môi trƣờng thƣờng xuyên”, có nghĩa là loại trừ các chuyến đi
trong phạm vi nơi ở thƣờng xuyên các chuyến đi có tổ chức thƣờng xuyên
hàng ngày, các chuyến đi thƣờng xuyên định kỳ có tổ chức phƣờng hội giữa
nơi ở và nơi làm việc, và các chuyến đi phƣờng hội khác có tổ chức thƣờng
xuyên hàng ngày.
“Khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã đƣợc các tổ chức du lịch
quy định trƣớc” – sự quy định này nhằm loại trừ di cƣ trong một thời gian dài.
“Không phải là tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng
tới thăm” – có nghĩa là loại trừ việc hành nghề lâu dài hoặc tạm thời.
Điều 10 Pháp lệnh Du lịch của Việt Nam: “Du lịch là hoạt động của
con người ngoài nơi lưu trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu
tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
Tuy nhiên, khái niệm du lịch ngày càng phát triển và mang những hình
thái mới và có những loại hình du lịch mới ra đời nhƣ du lịch công vụ, du lịch
hội nghị, du lịch khám chữa bệnh…Có những quan điểm xem xét du lịch trên
góc độ xã hội, một số khác nhìn nhận trên góc độ kinh tế cho nên du lịch
không chỉ còn là một hiện tƣợng kinh tế xã hội đơn thuần mà nó luôn gắn chặt
với các hoạt động kinh tế và ngày càng chứng tỏ đƣợc vai trò của mình trong
nền kinh tế quốc dân của hầu hết các nƣớc trên thế giới.
Trên cơ sở những quan điểm riêng về du lịch, Tổ chức du lịch thế giới
(UNWTO) đã đƣa ra một khái niệm thống nhất về du lịch. Trên phƣơng diện
xem xét du lịch là một ngành công nghiệp hàng đầu của nhiều quốc gia trên
thế giới, UNWTO cho rằng: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện
tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú
của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài
nước họ với mục đích hoà bình và hợp tác. Nơi họ đến lưu trú không phải là
nơi làm việc của họ”.
Khái niệm này đã bao hàm đƣợc những khía cạnh về xã hội cũng nhƣ
kinh tế của hoạt động du lịch.
1.2. Du lịch quốc tế
Có cái nhìn khái quát về du lịch, chúng ta sẽ dễ dàng hiểu đƣợc thế nào
là du lịch quốc tế. Yếu tố quốc tế của bất kỳ lĩnh vực nào cũng đƣợc hiểu là
có sự vƣợt qua ngoài biên giới lãnh thổ, có sự trao đổi ngoại tệ và trao đổi yếu
tố văn hoá, lịch sử. “Du lịch quốc tế là việc những du khách đi từ quốc gia
này đến quốc gia khác với mục đích chủ yếu là được thẩm nhận những giá trị
tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với nơi mình đang sinh sống”.
Còn theo Luật du lịch Việt Nam thì du lịch quốc tế đƣợc định nghĩa
đơn giản là hoạt động du lịch liên quan đến người nước ngoài đi du lịch đến
quốc gia nhận khách. Trong đó, du lị