Sau hơn 15 năm đổi mới, hoà chung với sự phát triển của nền kinh tế toàn
cầu, nền kinh tế Việt Nam đã thu đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận: tăng trƣởng
kinh tế luôn ở mức cao, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, chính trị-xã hội ổn định.Đặc biệt, với sự gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO vào đầu
năm 2007, Việt Nam đang đứng trƣớc rất nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức. Nếu
chúng ta thích ứng tốt với môi trƣờng hội nhập quốc tế, chắc chắn nền kinh tế Việt
Nam sẽ còn tiến xa hơn nữa, phát triển hơn nữa.
Không nằm ngoài dòng chảy của nền kinh tế quốc gia, nền kinh tế thế giới,
các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cũng đang nỗ lực không ngừng để đa dạng hoá
các sản phẩm dịch vụ cung cấp nhằm theo kịp với nhu cầu thị trƣờng. Sự hội nhập
quốc tế làm cho hàng hoá tiêu dùng ngày càng trở nên phong phú, sự cải thiện chất
lƣợng cuộc sống của ngƣời dân làm cho nhu cầu tiêu dùng của mọi ngƣời tăng cao.
Tuy nhiên, với mức thu nhập thực tế hiện nay (dù đã "khá" hơn rất nhiều so với thời
kì trƣớc đổi mới) thì phần lớn ngƣời tiêu dùng vẫn không thể chi trả cho tất các nhu
cầu mua sắm của mình trong cùng một lúc, đặc biệt là với những vật dụng đắt tiền.
Nắm bắt đƣợc thực tế đó, các ngân hàng đã thực hiện cung cấp các khoản cho vay
tiêu dùng dƣới nhiều hình thức hấp dẫn nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có thể
thoả mãn nhu cầu của mình trƣớc khi có khả năng thanh toán. Và chỉ trong một thời
gian ngắn sau khi sản phẩm này ra đời nó đã nhận đƣợc sự ủng hộ của đông đảo
quần chúng, đem lại một nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng.
Tuy nhiên, cũng chính vì thị trƣờng cho vay tiêu dùng hiện đang là một thị
trƣờng có lợi nhuận hấp dẫn nên các ngân hàng thƣơng mại cũng đang tích cực khai
thác và cạnh tranh gay gắt với nhau. Và một giải pháp hiệu quả mà các ngân hàng
hiện đại đang làm hiện nay đó là sử dụng công cụ marketing.
106 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2010 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát triển hoạt động marketing trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK)
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Hạnh
Lớp : Anh 10 – K43C – KT&KDQT
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Phạm Thu Hương
Hà nội – Tháng 06/2008
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ HOẠT ĐỘNG
MARKETING TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI...................................................................................................... 6
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG ............................... 6
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CVTD......................................... 6
1.2 Khái niệm, đặc điểm và các hình thức CVTD của NHTM ........................ 9
1.2.1. Khái niệm CVTD ............................................................................. 9
1.2.2 Đặc điểm của các khoản CVTD ...................................................... 10
1.2.3 Các hình thức của CVTD ................................................................ 12
1.3 Vai trò của CVTD ................................................................................. 14
1.3.1 Đối với người tiêu dùng .................................................................. 14
1.3.2 Đối với nhà sản xuất ....................................................................... 14
1.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại....................................................... 14
1.3.4 Đối với nền kinh tế ......................................................................... 15
II. HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................... 15
2.1 Tổng quan về marketing ngân hàng ...................................................... 15
2.1.1 Khái niệm marketing ngân hàng ..................................................... 15
2.1.2 Những đặc trưng của marketing ngân hàng .................................... 16
2.1.3 Vai trò của marketing ngân hàng.................................................... 18
2.2 Marketing trong cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại ............ 21
2.2.1 Sự cần thiết của hoạt động marketing trong cho vay tiêu dùng của
Ngân hàng thương mại ............................................................................ 21
2.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing trong CVTD của
NHTM ..................................................................................................... 21
a. Các nhân tố khách quan ................................................................... 21
b. Các nhân tố chủ quan ....................................................................... 24
2.2.3 Nội dung hoạt động Marketing trong CVTD của Ngân hàng thương
mại. ......................................................................................................... 26
a. Nghiên cứu, phân đoạn thị trƣờng, xác định thị trƣờng mục tiêu ..... 26
b. Chính sách sản phẩm trong CVTD của NHTM ................................ 28
c. Chính sách giá trong CVTD của NHTM .......................................... 30
d. Chính sách phân phối trong CVTD của NHTM ............................... 31
e. Chính sách giao tiếp- khuếch trƣơng trong CVTD của NHTM ......... 32
f. Chính sách phát triển con ngƣời ....................................................... 34
III. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING
TRONG CVTD TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƢỚC NGOÀI. ............ 34
3.1 Ngân hàng Hồng Kông&Thượng Hải (HSBC) ...................................... 35
3.2 Ngân hàng ANZ .................................................................................... 37
3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho ngân hàng VPBank .............................. 39
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CHO
VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VPBANK .................................... 40
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHUNG CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, TÍN
DỤNG TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM .................................................. 40
1.1 Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ........................................... 40
1.2. Các thông tư, quyết định khác quy định về Quy chế cho vay của các tổ
chức tín dụng đối với khách hàng. .............................................................. 41
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CVTD TẠI
VPBANK ............................................................................................... 42
2.1 Khái quát về NHTMCP VPBank .......................................................... 42
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VPBank ............................ 42
2.1.2 Hoạt động kinh doanh của VPBank trong những năm gần đây ...... 44
a. Hoạt động huy động vốn .................................................................. 44
b. Hoạt động tín dụng ......................................................................... 46
c. Các hoạt động khác .......................................................................... 47
2.2 Thực trạng hoạt động Marketing trong CVTD tại VPBank .................... 47
2.2.1 Khái quát về CVTD tại VPBank ...................................................... 47
a. Các quyết định của Ngân hàng VPBank về CVTD ........................... 47
b. Các sản phẩm dịch vụ CVTD mà VPBank cung cấp ........................ 49
c. Tình hình CVTD tại VPBank ........................................................... 51
2.2.2 Thực trạng hoạt động marketing trong CVTD tại VPBank .............. 56
a. Hoạt động phân tích thị trƣờng tại VPBank ...................................... 56
b. Chính sách sản phẩm trong CVTD của VPBank .............................. 59
c. Chính sách giá trong CVTD của VPBank ........................................ 64
d. Chính sách phân phối trong CVTD của VPBank .............................. 67
e. Chính sách giao tiếp-khuếch trƣơng trong CVTD của VPBank ........ 68
f. Chính sách phát triển con ngƣời ....................................................... 71
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CVTD
TẠI VPBANK ......................................................................................... 72
3.1 Những kết quả đạt được ........................................................................ 72
3.2 Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân ............................................. 73
3.2.1 Những điểm còn hạn chế ................................................................ 73
3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế trên ............................................. 75
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING
TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) ............ 79
I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CVTD TẠI VIỆT NAM
VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CVTD CỦA VPBANK GIAI ĐOẠN
2001-2010. ............................................................................................. 79
1.1 Triển vọng phát triển thị trường CVTD tại Việt Nam trong thời gian tới
................................................................................................................... 79
1.2 Định hướng phát triển CVTD của VPBank giai đoạn 2001-2010 .......... 81
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING
TRONG CVTD TẠI VPBANK ............................................................. 82
2.1 Thành lập bộ phận chuyên trách về marketing ...................................... 82
2.2 Tiếp tục nghiên cứu thị trường để mở rộng lĩnh vực và đối tượng CVTD
................................................................................................................... 83
2.3 Hoàn thiện và đa dạng hoá danh mục sản phẩm CVTD ........................ 84
2.4 Xây dựng chính sách giá hợp lý, linh hoạt............................................. 86
2.5 Mở rộng thêm kênh phân phối ............................................................... 87
2.6 Đẩy mạnh các hoạt động giao tiếp-khuếch trương ................................ 89
2.7 Phát triển nguồn nhân lực đồng đều, cân đối gồm cả các cán bộ trẻ năng
động và các cán bộ làm việc lâu năm, giàu kinh nghiệm ............................ 92
2.8 Các biện pháp bổ trợ khác .................................................................... 93
2.8.1 Đơn giản hoá các quy trình nghiệp vụ CVTD ................................. 93
2.8.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng ................................................ 93
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
MARKETING TRONG CVTD TẠI VPBANK NÓI RIÊNG VÀ NHTM
NÓI CHUNG. ........................................................................................ 94
3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước .. 94
3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ...................................................... 95
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 98
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. ABBank : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình
2. ACB : Ngân hàng Á Châu
3. BĐS : Bất động sản
4. BĐS : Bất động sản
5. CVTD : Cho vay tiêu dùng
6. HĐQT : Hội đồng quản trị
7. HSBC : Ngân hàng Hồng Kông - Thƣợng Hải
8. NH : Ngân hàng
9. NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc
10. NHTM : Ngân hàng thƣơng mại
11. NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
12. QĐ : Quyết định
13. TBD : Thái Bình Dƣơng
14. TC : Tài chính
15. TCTD : Tổ chức tín dụng
16. Techcombank: Ngân hàng Công thƣơng
17. TGĐ : Tổng giám đốc
18. Vietcombank : Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam
19. VPBank : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
20. WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng của VPBank giai đoạn 2004- 2007 ..................... 46
Bảng 2.2: Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích tại VPBank từ 2004-2007
..................................................................................................................... 52
Bảng 2.3: Quy mô cho vay tiêu dùng tại VPBank từ năm 2004-2007 .................... 55
Biểu đồ 2.1:Tăng trƣờng tổng nguồn vốn của VPBank giai đoạn 2001 – 2007 ...... 45
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích tại VPBank ............... 53
Sơ đồ 1.1: Các vấn đề cần giải quyết trong khóa luận .............................................. 4
Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tại VPBank .............................. 48
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu sản phẩm cho vay tiêu dùng của VPBank ................................ 60
Sơ đồ 2.4: Quy trình phát triển sản phẩm mới của VPBank ................................... 64
Sơ đồ 2.5: Quy trình định giá sản phẩm CVTD tại VPBank................................... 66
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 15 năm đổi mới, hoà chung với sự phát triển của nền kinh tế toàn
cầu, nền kinh tế Việt Nam đã thu đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận: tăng trƣởng
kinh tế luôn ở mức cao, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, chính trị-
xã hội ổn định...Đặc biệt, với sự gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO vào đầu
năm 2007, Việt Nam đang đứng trƣớc rất nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức. Nếu
chúng ta thích ứng tốt với môi trƣờng hội nhập quốc tế, chắc chắn nền kinh tế Việt
Nam sẽ còn tiến xa hơn nữa, phát triển hơn nữa.
Không nằm ngoài dòng chảy của nền kinh tế quốc gia, nền kinh tế thế giới,
các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cũng đang nỗ lực không ngừng để đa dạng hoá
các sản phẩm dịch vụ cung cấp nhằm theo kịp với nhu cầu thị trƣờng. Sự hội nhập
quốc tế làm cho hàng hoá tiêu dùng ngày càng trở nên phong phú, sự cải thiện chất
lƣợng cuộc sống của ngƣời dân làm cho nhu cầu tiêu dùng của mọi ngƣời tăng cao.
Tuy nhiên, với mức thu nhập thực tế hiện nay (dù đã "khá" hơn rất nhiều so với thời
kì trƣớc đổi mới) thì phần lớn ngƣời tiêu dùng vẫn không thể chi trả cho tất các nhu
cầu mua sắm của mình trong cùng một lúc, đặc biệt là với những vật dụng đắt tiền.
Nắm bắt đƣợc thực tế đó, các ngân hàng đã thực hiện cung cấp các khoản cho vay
tiêu dùng dƣới nhiều hình thức hấp dẫn nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có thể
thoả mãn nhu cầu của mình trƣớc khi có khả năng thanh toán. Và chỉ trong một thời
gian ngắn sau khi sản phẩm này ra đời nó đã nhận đƣợc sự ủng hộ của đông đảo
quần chúng, đem lại một nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng.
Tuy nhiên, cũng chính vì thị trƣờng cho vay tiêu dùng hiện đang là một thị
trƣờng có lợi nhuận hấp dẫn nên các ngân hàng thƣơng mại cũng đang tích cực khai
thác và cạnh tranh gay gắt với nhau. Và một giải pháp hiệu quả mà các ngân hàng
hiện đại đang làm hiện nay đó là sử dụng công cụ marketing.
Vai trò của Marketing ngân hàng đối với sự phát triển của một ngân hàng
trong thời đại cạnh tranh của kinh tế thị trƣờng là rất lớn, đặc biệt đối với xu thế hội
2
nhập kinh tế quốc tế, sau khi Việt Nam ra nhập WTO. Marketing là vấn đề then
chốt để một ngân hàng có thể giữ vững và mở rộng thị phần. Việc nghiên cứu, ứng
dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
có ý nghĩa cả về phƣơng diện lí luận và thực tiễn.
Tuy nhiên, hoạt động Marketing ngân hàng nói chung và Marketing trong
cho vay tiêu dùng nói riêng chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức tại các ngân
hàng Việt Nam. Điều này đã trực tiếp cản trở việc mở rộng và phát huy tính hiệu
quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là mảng tín dụng tiêu dùng.
Ngân hàng VPBank là một ví dụ. Bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực cho vay
tiêu dùng từ năm 2001, đến nay, qua 7 năm, VPBank đã thu đƣợc rất nhiều kết quả
đáng mừng, chiếm lĩnh đƣợc một phần thị trƣờng và có đƣợc sự tin tƣởng, tín
nhiệm của khách hàng. Song, cho vay tiêu dùng vẫn là một dịch vụ khá mới mẻ. So
với hoạt động tín dụng nói chung thì tín dụng tiêu dùng vẫn chiếm một tỉ trọng
"khiêm tốn" cả về doanh số cho vay lẫn dƣ nợ, chƣa thật sự phát huy vai trò vốn có
của nó khi mà nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân ngày càng tăng mạnh. Để thực hiện
thành công loại hình kinh doanh này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu kết hợp
với điều kiện môi trƣờng kinh doanh và hoàn cảnh cụ thể của từng tổ chức. Mặt
khác, với sự cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay trên thị trƣờng tín dụng tiêu dùng, các
ngân hàng nói chung và VPBank nói riêng, không còn cách nào khác là phải đẩy
mạnh nhiều hơn nữa hoạt động marketing trong lĩnh vực này. Marketing sẽ chỉ cho
các ngân hàng con đƣờng ngắn nhất, hiệu quả nhất để đi đến thành công.
Từ việc nhận thức đƣợc tầm quan trọng của Marketing trong hoạt động cho
vay tiêu dùng cũng nhƣ qua quá trình thực tập và tìm hiểu về ngân hàng VPBank,
đặc biệt là mảng marketing tín dụng tiêu dùng, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Phát
triển hoạt động marketing trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)" làm khoá luận tốt
nghiệp của mình.
3
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Khoá luận nhằm đƣa ra những khái niệm tổng quát nhất về marketing ngân
hàng nói chung cũng nhƣ nội dung cơ bản của hoạt động marketing trong cho vay
tiêu dùng nói riêng rồi dựa trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng triển khai
các biện pháp marketing đó trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng tại VPBank, từ đó,
nêu ra một số các giải pháp mang tính khoa học và thực tiễn góp phần nâng cao tính
hiệu quả của hoạt động này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Marketing là lĩnh vực rộng lớn, hoạt động kinh doanh của ngân hàng là rất đa
dạng vì vậy trong phạm vi bài khoá luận tốt nghiệp này, em chỉ tập trung nghiên
cứu về hoạt động Marketing trong cho vay tiêu dùng. Và cụ thể hơn nữa, em xin
lấy thực tiễn hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh VPBank trong những năm gần đây (2004-2008) để làm cơ sở để phân
tích và đƣa ra những kiến nghị, giải pháp thích hợp.
4. Các vấn đề cần phải giải quyết trong khoá luận
Từ việc xác định rõ đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, em xin phân
tích các vấn đề mà khoá luận của em tập trung giải quyết.
4
Sơ đồ 1.1: Các vấn đề cần giải quyết trong khóa luận
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu xuyên suốt bài khoá luận đó là sự kết hợp giữa
nghiên cứu lý luận và thống kê, phân tích, đối chiếu với số liệu thực tế. Trình tự
nghiên cứu khoá luận nhƣ sau:
Bƣớc 1: Tìm hiểu khái quát về cho vay tiêu dùng và nội dung của marketing
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong cho vay tiêu dùng
nói riêng - phần này thuộc về phần lý luận làm nền tảng cho phần sau.
Bƣớc 2: Tìm hiểu về các quy định pháp luật , quy định của ngân hàng
VPBank về hoạt động cho vay tiêu dùng và kinh nghiệm từ một số ngân hàng nƣớc
ngoài để từ đó làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động
marketing trong CVTD của ngân hàngVPBank.
5
Bƣớc 3: Dựa trên những lí luận trừu tƣợng cùng việc phân tích các số liệu
thống kê thực tế, cụ thể tại ngân hàng VPBank, em nêu ra một số giải pháp nhằm
phát triển hoạt động marketing trong cho vay tiêu dùng của ngân hàng này.
6. Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài khoá luận có kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan về Cho vay tiêu dùng và hoạt động marketing trong
Cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại
Chƣơng này sẽ nêu ngắn gọn khái niệm, đặc điểm, vai trò của CVTD, của
hoạt động marketing trong CVTD và kinh nghiệm của một số ngân hàng nƣớc ngoài
về lĩnh vực này, nhằm cung cấp cho ngƣời đọc những cái nhìn tổng quát nhất về đối
tƣợng nghiên cứu.
Chƣơng II: Thực trạng hoạt động marketing trong Cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng VP Bank
Chƣơng này sẽ đi vào nghiên cứu cụ thể hoạt động marketing trong CVTD
tại VPBank, từ đó nêu ra đánh giá nhận xét.
Chƣơng III: Giải pháp phát triển hoạt động marketing trong Cho vay tiêu
dùng tại ngân hàng VP Bank
Do thời gian nghiên cứu cũng nhƣ kiến thức còn hạn chế, đề tài của em mới
chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các vấn đề cơ bản nhất về Marketing trong cho vay
tiêu dùng tại VP Bank. Khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,
vì vậy em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn
đọc khoá luận của em ngày càng hoàn thiện hơn. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn
trân trọng đến cô giáo hƣớng dẫn: ThS. Phạm Thu Hƣơng (Giảng viên khoa Quản
trị kinh doanh, ĐH Ngoại Thƣơng). Cô đã khuyến khích động viên và giúp đỡ em
rất nhiều trong quá trình viết đề tài này.
Hà Nội, tháng 6/2008
Sinh viên
Nguyễn Thị Bích Hạnh
6
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ
HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG CHO VAY TIÊU
DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CVTD
Cho vay tiêu dùng đƣợc hình thành và phát triển từ việc giải quyết hai mâu
thuẫn. Đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán của các cá nhân
ngƣời tiêu dùng và mâu thuẫn giữa sản xuất hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa tiêu dùng.
Trƣớc hết là mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán của
các cá nhân.
1
Trong cuộc sống hàng ngày, mọi ngƣời đều có những nhu cầu về vật
chất hết sức đa dạng, dƣới nhiều hình thức khác nhau. Ai cũng muốn đƣợc sở hữu
những sản phẩm dịch vụ mang lại nhiều tiện ích. Từ khi còn trẻ con ngƣời đã mong
muốn có đƣợc phƣơng tiện đi lại phục vụ cho công việ