Sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kì hiện nay kết hợp với việc ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp cho hiệu quả
kinh tế của các doanh nghiệp ngày càng nâng cao. Nhờ vào công nghệ hiện
đại mà hệ thống thông tin của doanh nghiệp được lưu trữ, báo cáo một cách
chính xác, kịp thời giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định nhanh chóng,
hiệu quả nhất. Hơn nữa, một điều chắc chắn là mô ̣ t doanh nghiê ̣ p ư ́ ng du ̣ ng
phâ ̀ n mê ̀ m kê ́ toa ́ n se ̃ tiê ́ t kiê ̣ m đươ ̣ c nhiê ̀ u thơ ̀ i gian hơn so vơ ́ i mô ̣ t doanh
nghiê ̣ p không sư ̉ du ̣ ng . Mô ̣ t phe ́ p ti ́ nh đơn gia ̉ n : viê ̣ c ư ́ ng du ̣ ng phâ ̀ n mê ̀ m chi ̉
câ ̀ n tiê ́ t kiê ̣ m đươ ̣ c 10% thơ ̀ i gian cu ̉ a mô ̣ t ngươ ̀ i la ̀ m kê ́ toa ́ n vơ ́ i mư ́ c lương 2
triê ̣ u đ ồng trong sô ́ khoa ̉ ng 450.000 doanh nghiê ̣ p thi ̀ mô ̣ t năm ca ̉ xa ̃ hô ̣ i se ̃
tiê ́ t kiê ̣ m đươ ̣ c 1.080 tỷ đồng (2 triê ̣ u đ ồng x 12 tháng x 10% x 450.000). Đây
là con số tiết kiệ m rất lớn cho quốc gia, cho doanh nghiệp và cho chính cá
nhân mỗi người. Do tính cấp thiết đó mà trong những năm qua liên tục các
phần mềm kế toán ra đời làm cho thị trường phần mềm kế toán trở lên sôi
động nhưng cũng khá dối loạn. Từ đó bài nghiên cứu đi theo đề tài “Phát
triển thị trường phần mềm kế toán tại Việt Nam. Thực trạng và giải pháp”.
Đề tài bao gồm những nội dung chính như sau:
96 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát triển thị trƣờng phần mềm kế toán tại Việt Nam- thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TẠI
VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Lê Thành Công
Họ tên sinh viên : Phùng Thị Tú Lệ
Lớp : Anh 1 - QTKD
Khóa : 45
Hà Nội, tháng 5/2010
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ..........................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN, PHẦN MỀM KẾ
TOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN ................................. 2
I. Tổng quan chung về kế toán và phần mềm kế toán ................................ 2
1. Khái niệm về kế toán và hệ thống thông tin kế toán ............................. 2
1.1 Khái niệm kế toán ............................................................................... 2
1.2Hệ thống thông tin kế toán .................................................................. 4
2. Khái niệm phần mềm kế toán và các đặc trƣng cơ bản của phần mềm
kế toán ......................................................................................................... 5
2.1 Khái niệm về phần mềm kế toán ........................................................ 5
2.2 Các module chính của phần mềm kế toán ......................................... 5
2.3 Tính năng của phần mềm kế toán ...................................................... 6
2.4 Sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam so với quốc tế ......... 8
2.5 Sự khác biệt giữa phần mềm quản trị nguồn lực doanh nghiệp và
phần mềm kế toán .................................................................................. 10
II. Đặc trƣng của thị trƣờng phần mềm kế toán Việt Nam và thế giới ... 12
1. Đối tƣợng sử dụng phần mềm kế toán tại Việt Nam ........................... 12
2. Đặc trƣng về nhà cung cấp phần mềm kế toán ở Việt Nam ............... 16
3. Các phần mềm kế toán phổ biến .......................................................... 18
4. Phân loại thị trƣờng phần mềm kế toán tại Việt Nam ........................ 19
5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới thị trƣờng phần mềm kế toán .................... 22
6. Xu hƣớng phát triển phần mềm kế toán trên thế giới ........................ 24
III. Vai trò của thị trƣờng phần mềm kế toán .......................................... 25
1. Vai trò của thị trƣờng phần mềm kế toán đối với xã hội .................... 25
2. Vai trò của thị trƣờng phần mềm kế toán đối với nền kinh tế ........... 26
3. Vai trò của thị trƣờng phần mềm kế toán đối với doanh nghiệp ....... 26
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN
TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 28
I. Thực trạng phần mềm kế toán tại Việt Nam ......................................... 28
1. Quá trình hình thành, phát triển thị trƣờng phần mềm kế toán ....... 28
1.1 Quá trình hình thành của thị trường phát mềm kế toán ................. 28
1.2 Thực trạng phát triển thị trường phần mềm kế toán ....................... 29
1.3 Hợp đồng mua bán phần mềm kế toán giá trị nhất ......................... 34
2. Nhà cung cấp phần mềm kế toán tại Việt Nam ................................... 39
2.1 Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm phần mềm kế toán nước ngoài 40
2.2 Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm phần mềm kế toán trong nước . 41
3. Các sản phẩm phần mềm kế toán ........................................................ 49
3.1 Giải pháp Oracle, SAP cho doanh nghiệp quy mô lớn .................... 49
3.2 Giải pháp PMKT nước ngoài cho doanh nghiệp vừa và nhỏ .......... 53
3.3 Giải pháp phần mềm kế toán được sản xuất trong nước ................. 54
II. Đánh giá thị trƣờng phần mềm kế toán tại Việt Nam ......................... 55
1. Xu hƣớng phát triển thị trƣờng phần mềm kế toán tại Việt Nam ..... 55
2. Phân tích cơ hội và thách thức đối với thị trƣờng phần mềm kế toán ở
Việt Nam ................................................................................................... 57
2.1 Phân tích cơ hội đối với thị trường phần mềm kế toán Việt Nam ... 57
2.2 Thách thức đối với thị trường phần mềm kế toán tại Việt Nam ...... 59
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ
TRƢỜNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN Ở VIỆT NAM ................................. 65
I. Nhóm giải pháp chung ............................................................................ 65
1. Giải pháp đối với Nhà nƣớc ................................................................. 65
2. Giải pháp đối với các hiệp hội .............................................................. 68
3. Giải pháp đối với doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán ............. 69
II. Nhóm giải pháp riêng ............................................................................ 70
1. Giải pháp cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm phần mềm kế toán 70
2. Giải pháp đối với cá nhân .................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 78
PHỤ LỤC.................................................................................................... 79
Phụ lục 1 : Danh sách phần mềm kế toán trên thị trƣờng. ...................... 79
Phụ lục 2: Một số giải thƣởng trao về phần mềm kế toán tại Việt Nam
................................................................... Error! Bookmark not defined.87
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Hình 1: Sơ đồ khái niệm hệ thống thông tin kế toán
Hình 2: Minh họa số lượng dự án được ký trong năm 2009
Hình 3: Minh họa giá trị hợp đồng PMKT trong năm 2009
Hình 4: Số lượng khách hàng của các doanh nghiệp năm 2009
Hình 5: Doanh thu và lợi nhuận của công ty Fast giai đoạn 2006-2009
Hình 6: Doanh thu và lợi nhuận của Misa giai đoạn 2006-2009
Hình 7: Số lượng khách hàng của Misa từ năm 2006 đến 2009
Bảng 1: So sánh sự khác nhau giữa hệ thống kế toán Mỹ và Việt Nam
Bảng 2: Điểm khác biệt giữa quản trị nguồn lực doanh nghiệp và PMKT
Bảng 3: Doanh nghiệp của các công ty PMKT trong nước năm 2009
Bảng 4: Doanh thu của Fast trong giai đoạn 2006-2009
Bảng 5: Quá trình hoạt động của công ty cổ phần Misa
Bảng 6: Bảng giá sản phẩm của công ty Misa
Bảng 7: Doanh thu của công ty Misa giai đoạn 2006-2009
Bảng 8: So sánh giải pháp Oracle, SAP và giải pháp khác
Bảng 9: Thông tin sản phẩm được bình chọn giải Sao khuê
Bảng 10: Thông tin bình chọn giải thưởng BITCup
Bảng 11: PMKT được bình chọn “Cúp vàng CNTT-TT Việt Nam”
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNTT : Công nghệ thông tin
Cognos, Crystal: Công cụ báo cáo theo chuẩn nhất định
CP: Cổ phần
DBF: Một file các con số trong cơ sở dữ liệu.
ERP: Hoạch định tài chính doanh nghiệp
Erpsolution: Một tác giả nổi tiếng chuyên nghiên cứu về thị trường tài chính
thông qua website erpsolution.vn
FAS: Finance Accounting Software: Phần mềm tài chính kế toán.
GAAP: Chuẩn mực kế toán thống nhất của Mỹ
FASB: Ban chuẩn mực kế toán tài chính của Mỹ
Hãng Ponorama: Một hãng nổi tiếng của Ba Lan chuyên nghiên cứu về thị
trường với cơ sở dữ liệu của hơn 1,2 triệu doanh nghiệp trên thế giới.
IASB: Ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
IFRS: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
CRM: Quản lý quan hệ khách hàng
PMKT: Phần mềm kế toán
PostgreSQL, MySQL, Microsoft SQL, Oracle, Pervasive: Các hệ quản trị cơ
sở dữ liệu trên các chương trình mã nguồn mở khác nhau.
SDK: Software development kit – Công cụ phát triển phần mềm
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ, CCLĐ: Tài sản cố định, Công cụ lao động.
UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Devolopment
Hội nghị của Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển
VAIP: Hội tin học Việt Nam
VAS: Chuẩn mực kế toán Việt Nam
VBA: Visual Basic for Applications – một sự bổ sung cho các ứng dụng
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kì hiện nay kết hợp với việc ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp cho hiệu quả
kinh tế của các doanh nghiệp ngày càng nâng cao. Nhờ vào công nghệ hiện
đại mà hệ thống thông tin của doanh nghiệp được lưu trữ, báo cáo một cách
chính xác, kịp thời giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định nhanh chóng,
hiệu quả nhất. Hơn nữa, một điều chắc chắn là mộ t doanh nghiệ p ứ ng dụ ng
phầ n mề m kế toá n sẽ tiế t kiệ m đượ c nhiề u thờ i gian hơn so vớ i mộ t doanh
nghiệ p không sử dụ ng . Mộ t phé p tí nh đơn giả n : việ c ứ ng dụ ng phầ n mề m chỉ
cầ n tiế t kiệ m đượ c 10% thờ i gian củ a mộ t ngườ i là m kế toá n vớ i mứ c lương 2
triệ u đ ồng trong số khoả ng 450.000 doanh nghiệ p thì mộ t năm cả xã hộ i sẽ
tiế t kiệ m đượ c 1.080 tỷ đồng (2 triệ u đồng x 12 tháng x 10% x 450.000). Đây
là con số tiết kiệm rất lớn cho quốc gia, cho doanh nghiệp và cho chính cá
nhân mỗi người. Do tính cấp thiết đó mà trong những năm qua liên tục các
phần mềm kế toán ra đời làm cho thị trường phần mềm kế toán trở lên sôi
động nhưng cũng khá dối loạn. Từ đó bài nghiên cứu đi theo đề tài “Phát
triển thị trường phần mềm kế toán tại Việt Nam. Thực trạng và giải pháp”.
Đề tài bao gồm những nội dung chính như sau:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán và phần mềm kế toán.
Chương 2: Thực trạng thị trường phần mềm kế toán tại Việt Nam
Chương 3: Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường phần mềm kế
toán tại Việt Nam.
Em xin chân trọng cám ơn thầy giáo Th.S Lê Thành Công đã hướng dẫn em
thực hiện thành công bài khóa luận này. Xin chân trọng cám ơn thầy!
Bài khóa luận không tránh khỏi những sai sót, em rất mong sự góp ý tận tình
của các thầy cô. Kính chúc các thầy, cô mọi điều tốt đẹp.
1
Phát triển thị trường phần mềm kế toán. Giải pháp và kiến nghị
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN, PHẦN MỀM
KẾ TOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN
Chương 1 đưa ra những lý luận cơ bản về kế toán, phần mềm kế toán cũng
như những đặc trưng cơ bản; xu thế phát triển của thị trường phần mềm kế
toán tại Việt Nam và trên thế giới. Đồng thời chương 1 cũng đưa ra vai trò
quan trọng của thị trường phần mềm kế toán đối với các đối tượng khác nhau
trên thị trường. Chương 1 sẽ lý giải những lý luận chung nhất về thị trường
PMKT như thị trường sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào.
Nội dung của chương như sau:
I. Tổng quan chung về kế toán và phần mềm kế toán
1. Khái niệm về kế toán và hệ thống thông tin kế toán
1.1 Khái niệm kế toán
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về kế toán, vì vậy có rất nhiều khái niệm
khác nhau về kế toán. Dưới đây là một số khái niệm về kế toán:
Theo Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17-6-2003 đưa ra khái niệm kế
toán như sau: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.”
Theo Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) thì “Kế toán là
nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản và sự vận
động của tài sản (hay là toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế
tài chính) trong doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho
việc ra các quyết định về kinh tế. - xã hội và đánh giá hiệu quả của cá hoạt
động trong doanh nghiệp.”
Theo website về kế toán, kiểm toán lớn nhất tại Việt Nam
www.kiemtoan.com.vn thì “Kế toán được định nghĩa là một hệ thống thông tin
Phùng Thị Tú Lệ - A1 – K45 2
Phát triển thị trường phần mềm kế toán. Giải pháp và kiến nghị
đo lường, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị,
hiện vật và thời gian lao động.”
Khái niệm kế toán của website kế toán, kiểm toán gần giống khái niệm về kế
toán của Luật kế toán 2003. Giữa hai khái niệm này khác nhau ở việc “thu
thập thông tin” và “đo lường thông tin”. Với những người hoạt động trong
lĩnh vực kế toán thì kế toán là hoạt động đo lường thông tin, còn với kế toán
nói chung thì kế toán là hoạt động thu thập thông tin. Điều này chứng tỏ với
những người tiếp cận kế toán khác nhau thì cách nhìn nhận của họ về kế toán
cũng khác nhau; từ đó những khái niệm về kế toán cũng không giống nhau.
Tuy nhiên các khái niệm này đều xoay quanh hai khía cạnh là khía cạnh khoa
học và khía cạnh nghề nghiệp đã được chỉ rõ trong cuốn “Nguyên lý kế toán”
của tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Về khía cạnh khoa học thì kế toán được xác định đó là khoa học về thông tin
và kiểm tra các hoạt động kinh tế, tài chính gắn liền với một tổ chức nhất định
(chủ thể) thông qua một hệ thống các phương pháp riêng biệt.
Về khía cạnh nghề nghiệp thì kế toán được xác định là công việc tính toán và
ghi chép bằng con số mọi hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh tại một tổ
chức nhất định nhằm phản ánh với giám đốc về tình hình và kết quả kinh
doanh của đơn vị thông qua 3 thước đo: tiền, hiện vật và thời gian lao động
trong đó tiền là thước đo chủ yếu.
Trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài về thị trường phần mềm kế toán có thể
hiểu khái niệm kế toán như sau: “Kế toán là một quy trình thống nhất ghi
chép con số các hiện tượng kinh tế của một chủ thể kinh tế nhất định nhằm
cung cấp thông tin về tình hình tài chính của chủ thể kinh tế đó.”
Theo khái niệm này, quy trình kế toán thống nhất chính là nhân tố chính tạo
ra phần mềm kế toán – là sản phẩm mua bán trên thị trường.
Phùng Thị Tú Lệ - A1 – K45 3
Phát triển thị trường phần mềm kế toán. Giải pháp và kiến nghị
1.2Hệ thống thông tin kế toán
Hệ thống thông tin kế toán là hệ thống bao gồm các yếu tố cần và đủ để một
sản phẩm phần mềm kế toán được ra đời, sử dụng và mang lại giá trị cho cả
doanh nghiệp làm ra và doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán. Cũng có
thể nói, hệ thống thông tin kế toán chính là hệ thống cần thiết để thị trường
phần mềm kế toán được phát triển. Trong phần này bài viết sẽ trình bày khái
niệm và những thành phần cơ bản của hệ thống thông tin kế toán:
1.2.1 Khái niệm hệ thống thông tin kế toán
Khái niệm về hệ thống xuất phát từ mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
được trình theo theo sơ đồ dưới đây:
1.2.2 Thành phần của hệ thống thông tin kế toán dựa trên máy tính
Thành phần của hệ thống thông tin kế toán dựa trên máy tính bao gồm:
Phần cứng: Máy tính và các thiết bị ngoại vi; các thiết bị mạng phục vụ
nhu cầu giao tiếp với con người hay với các máy tính khác.
Phùng Thị Tú Lệ - A1 – K45 4
Phát triển thị trường phần mềm kế toán. Giải pháp và kiến nghị
Phần mềm: Hệ điều hành; phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu; phần mềm
kế toán
Các thủ tục: Tổ chức và quản trị các hoạt động xử lý thông tin (thiết kế
và triển khai chương trình, duy trì phần cứng và phần mềm, quản lý
chức năng cá nghiệp vụ.)
Cơ sở dữ liệu kế toán: File danh mục tự điển; file nghiệp vụ
Con người: Các nhân viên xử lý thông tin (phân tích và thiết kế viên hệ
thống, lập trình viên…); các nhân viên nghiệp vụ (kế toán viên, những
người có nhu cầu làm kế toán với sự trợ giúp của máy tính…); các nhà
quản trị doanh nghiệp…
Tất cả các thành tố trên đều có mối quan hệ với nhau; và con người là thành
tố nắm quyền chủ động tuyệt đối trong hệ thống thông tin kế toán. Con người
là yếu tố chủ yếu giúp phần mềm kế toán ra đời, đưa vào sử dụng và trở thành
một loại hàng hóa được mua bán trên thị trường.
2. Khái niệm phần mềm kế toán, các đặc trưng cơ bản của PMKT
2.1 Khái niệm về phần mềm kế toán
Hiện nay khái niệm về phần mềm kế toán chưa được thống nhất giữa các
người dùng. Mỗi một người tiếp xúc với PMKT lại đưa ra một khái niệm khác
nhau. Theo góc độ nghiên cứu có thể hiểu: PMKT là phần mềm ứng dụng
được sử dụng để cập nhật, xử lý, phân tích, báo cáo các con số kế toán thông
qua các module và là sản phẩm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.
2.2 Các module chính của phần mềm kế toán
PMKT thường sử dụng các module (phân hệ kế toán) khác nhau để chia thành
các phân khu riêng biệt. Cách phân module ở mỗi phần mềm kế toán là không
giống nhau. Với bất kì PMKT nào thì người sử dụng PMKT cũng phải làm
Phùng Thị Tú Lệ - A1 – K45 5
Phát triển thị trường phần mềm kế toán. Giải pháp và kiến nghị
quen với các module này mới có thể sử dụng được nó. Trong mỗi PMKT đều
có những module chính như: Kế toán các khoản phải trả, Sổ cái tài khoản, Kế
toán hàng tồn kho, Kế toán mua hàng, Kế toán bán hàng….
Tuy nhiên để phù hợp với nhu cầu của mỗi doanh nghiệp thì các module khác
cũng được bổ sung theo yêu cầu như: Kế toán công nợ phải trả, Kế toán thanh
toán điện tử, Kế toán chi phí, Quản lý yêu cầu, Kế toán thanh toán, Báo cáo,
Lịch biểu kế toán, Quản lý mua hàng…
2.3 Tính năng của phần mềm kế toán
Phù hợp với chế độ tài chính, kế toán và thuế: PMKT liên tục cập nhật
chế độ tài chính, kế toán mới nhất do Bộ Tài chính ban hành đồng thời hỗ trợ
kết xuất dữ liệu báo cáo thuế GTGT, thuế TNDN theo mẫu của Tổng cục thuế.
Quản lý vốn bằng tiền: Theo dõi các khoản tạm ứng, cho vay, đi vay chi
tiết như là hóa đơn. Các phiếu nhập liệu như phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ,
giấy báo có giống như quản lý hóa đơn.
Quản lý công nợ: PMKT giải quyết đầy đủ nhất các nghiệp vụ kế toán phát
sinh trong thực tế tại doanh nghiệp. Tuân thủ triệt để các nguyên tắc, phương
pháp kế toán theo đúng qui định trong chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
Quản lý hàng tồn kho: cho phép tính hàng tồn kho theo nhiều phương
pháp khác nhau: nhập trước – xuất trước, trung bình tháng, trung bình di động,
thực tế đích danh.
Quản lý TSCĐ, CCLĐ: cho phép theo dõi TSCĐ, CCLĐ theo nhiều nguồn
vốn khác nhau, theo dõi việc luân chuyển tài sản giữa các bộ phần sử dụng…
Tính giá thành sản phẩm: cung cấp chương trình tính giá trình cho từng
đối tượng giá thành. Các chi phí làm giảm giá thành cũng được tính toán triệt
để trong quá trình tính toán.
Phùng Thị Tú Lệ - A1 – K45 6
Phát triển thị trường phần mềm kế toán. Giải pháp và kiến nghị
Quản trị phí: PMKT cho phép lập dự toán chi phí và theo dõi tình hình
thực hiện dự toán chi tiết theo từng bộ phận, phòng ban và nội dung chi phí.
Quản lý số liệu đa tiền tệ: mọi giao dịch đều được nhập, lưu theo đồng tiền
giao dịch và được quy đổi về dồng tiền hạch toán
Quản lý số liệu liên năm: cho phép quản lý số liệu liên năm. Người sủ
dụng có thể sử dụng có thể lên các báo cáo liên quan đến hợp đồng của nhiều
năm mà không phải in riêng từng năm rồi sau đó ghép các báo cáo lại với
nhau.
Báo cáo phân tích số liệu của nhiều kỳ khác nhau: cung cấp một loạt các
báo cáo phân tích số liệu của nhiều kỳ hạch toán kinh doanh khác nhau trên
một bảng nhiều cột.
Quản lý số liệu của nhiều đơn vị cơ sở: cho phép quản lý số liệu của nhiều
đơn vị cơ sở; cho phép lên báo cáo của từng đơn vị cơ sở hoặc toàn công ty.
Số liệu được nhập nhiều nơi và chuyển về công ty mẹ.
Đa tác vụ: PMKT giúp kế toán viên vận hành được nhiều màn hình nghiệp
vụ tại cùng một thời điểm, có thể xem báo cáo ngay khi đang nhập chứng từ.
Cho phép lọc tìm số liệu tại bất cứ thời điểm nào.
Tự động hóa xử lý số liệu: tự động phân bổ chi phí mua hàng theo nhiều
tiêu thức khác nhau; tự dộng gán giá bán tùy theo mặt hàng,…
Kỹ thuật Drill – Down (Quản trị ngƣợc): cho phép sử dụng khi đang xem
báo cáo tổng hợp có thể xem được chi tiết các chứng từ phát sinh tạo ra số
liệu đó, có thể truy ngược với chứng từ gốc để xem, hoặc điều chỉnh nếu cần.
Ngoài ra còn các tính năng khác nhƣ: tùy chọn tốc độ báo cáo, tiện ích
khi xem báo cáo, kết xuất ra excel, gửi e-mail kết quả báo cáo, tiện ích nhập
dữ liệu danh mục, số