Với tư cách là một hiện tượng xã hội riêng có của nền kinh tế thị trường, cạnh
tranh xuất hiện ở mọi lĩnh vực, công đoạn của quá trình kinh doanh. Người ta đã
từng ví nếu như cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh
hồn của thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cạnh tranh cũng có
những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh xảy ra, các doanh nghiệp
dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật để nhằm đạt được lợi
ích. Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh sẽ có tác
động đi ngược lại lợi ích của toàn xã hội, làm suy giảm tốc độ phát triển kinh tế vì
không khuyến khích được các loại hình doanh nghiệp tham gia vào sản xuất, kinh
doanh.
Đặc biệt, trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, việc
cạnh tranh với các công ty, tập đoàn đa quốc gia ngày càng trở nên gay gắt và khốc
liệt. Theo các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, dịch vụ phân phối hàng
hóa là một trong những ngành kinh tế chịu sức ép trực tiếp và đầu tiên khi thị
trường được mở bởi những cam kết, định chế quốc tế mà Việt Nam đang và sẽ tham
gia. Hiện nay các nhà đầu tư nước ngoài đang gia tăng tốc độ và quy mô đầu tư vào
lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam một cách mạnh mẽ. Hiện tượng này cho thấy
lĩnh vực dịch vụ phân phối không còn là mảnh đất độc quyền của các doanh nghiệp
Việt Nam mà đã buộc các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với một cuộc cạnh
tranh khốc liệt. Bên cạnh sức ép cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, họ còn đứng
trước nguy cơ ngày càng xuất hiện nhiều hành vi phản cạnh tranh, dẫn đến mối lo
ngại sẽ dần bị loại bỏ ngay trên chính sân nhà. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp
phân phối trong nước và nước ngoài được tự do cạnh tranh trong một môi trường
lành mạnh, công bằng? Đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, ngày
càng có nhiều công ty nước ngoài, nhất là các công ty đa quốc gia với tiềm lực tài
chính lớn có thể dễ dàng thâu tóm thị trường nội địa trong khi các chính sách quản
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42CKT&KDQT
7
lý trong lĩnh vực phân phối của chúng ta còn chưa hoàn thiện. Đây chính là mối
quan tâm và lo ngại của các nhà lập chính sách Việt Nam để không ngừng nghiên
cứu và đưa ra những giải pháp phù hợp.
Chính vì vậy, quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối ở nước ta có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là một đòi hỏi của thực tế khách quan. Nhận thức
được tầm quan trọng và vai trò của vấn đề này, em chọn đề tài: “Quản lý cạnh
tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa ở Việt Nam” làm đề tài Khóa
luận của mình
105 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
*********** O0O **********
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ
PHÂN PHỐI HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM
SINH VIÊN THỰC HIỆN : HỒ THỊ THANH NGA
LỚP : ANH 9
KHOÁ : K42C - KHOA KT&KDQT
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. TĂNG VĂN NGHĨA
HÀ NỘI, THÁNG 11/2007
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
MỤC LỤC
Lêi nãi ®Çu ........................................................................................................ 6
Ch•¬ng I. Tæng quan vÒ DÞCH Vô PH¢N PHèI Vµ qu¶n lý
c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi .........................10
I. Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ dÞch vô ph©n phèi .............................. 10
1. Kh¸i niÖm ................................................................................................... 10
1.1. Ph©n phèi lµ g×? .............................................................................. 10
1.2. HÖ thèng ph©n phèi ......................................................................... 12
1.2.1. Kh¸i niÖm .................................................................................... 12
1.2.2. CÊu tróc hÖ thèng ph©n phèi ........................................................ 13
2. Vai trß cña hÖ thèng ph©n phèi trong nÒn kinh tÕ hiÖn ®¹i ........................... 17
2.1. §èi víi doanh nghiÖp ...................................................................... 17
2.2. §èi víi ng•êi tiªu dïng................................................................... 18
II. Qu¶n lý c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n
phèi ............................................................................................................. 20
1. Vai trß cña qu¶n lý c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi ................. 20
1.1. Kh¸i qu¸t vÒ c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi ............... 20
1.1.1. Kh¸i niÖm .................................................................................... 20
1.1.2. §Æc ®iÓm...................................................................................... 21
1.1.3. ý nghÜa cña c¹nh tranh trong lÜnh vùc ph©n phèi ......................... 22
1.2. Tæng quan vÒ qu¶n lý c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n
phèi ............................................................................................... 23
1.2.1. Kh¸i niÖm .................................................................................... 23
1.2.2. Sù cÇn thiÕt cña qu¶n lý c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô
ph©n phèi ...................................................................................... 24
1
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C-
KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
1.2.3. Néi dung cña qu¶n lý c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô
ph©n phèi ...................................................................................... 26
2. C¬ së ph¸p lý cña qu¶n lý c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n
phèi ................................................................................................................ 27
2.1. LuËt C¹nh tranh .............................................................................. 27
2.1.1. Tæng quan vÒ LuËt C¹nh tranh ..................................................... 27
2.1.2. Mét sè ®iÒu kho¶n cña LuËt C¹nh tranh ®iÒu chØnh lÜnh
vùc dÞch vô ph©n phèi ................................................................... 29
2.2. Mét sè c¬ së ph¸p lý kh¸c ®iÒu chØnh lÜnh vùc dÞch vô ph©n
phèi ............................................................................................... 32
2.2.1. LuËt Th•¬ng m¹i .......................................................................... 32
2.2.2. Ph¸p lÖnh B¶o vÖ quyÒn lîi ng•êi tiªu dïng ................................ 35
2.2.3. Mét sè quy ®Þnh kh¸c cã liªn quan ............................................... 36
Ch•¬ng II. Thùc tr¹ng QU¶N Lý c¹nh tranh trong
lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi ë ViÖt Nam vµ kinh
nghiÖm cña mét sè n•íc TR£N thÕ giíi..........................................39
I. Thùc tr¹ng c¹nh tranh vµ qu¶n lý c¹nh tranh
trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi ë ViÖt Nam........................ 39
1. Thùc tr¹ng c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi .............................. 39
1.1. Tæng quan vÒ thÞ tr•êng ph©n phèi ë ViÖt Nam ............................... 39
1.2. Cuéc c¹nh tranh gay g¾t gi÷a nhµ ph©n phèi trong n•íc vµ
n•íc ngoµi..................................................................................... 46
1.3. NhËn xÐt vÒ tÝnh c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi
ë ViÖt Nam .................................................................................... 50
2. Thùc tr¹ng qu¶n lý c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi.................. 53
2.1. TriÓn khai thùc thi ph¸p luËt c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch
vô ph©n phèi .................................................................................. 53
2.2. X©y dùng ®Ò ¸n nh»m t¹o lËp m«i tr•êng ph©n phèi c¹nh
tranh lµnh m¹nh ............................................................................ 56
2
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C-
KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
II. Kinh nghiÖm qu¶n lý c¹nh tranh trong lÜnh vùc
dÞch vô ph©n phèi cña mét sè n•íc ............................................ 59
1.NhËt B¶n ..................................................................................................... 59
1.1. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng ph©n phèi ë NhËt B¶n .................................... 59
1.2. §iÒu chØnh ph¸p luËt vÒ c¹nh tranh trong lÜnh vùc ph©n phèi
cña NhËt B¶n ................................................................................. 61
2. Th¸i Lan ..................................................................................................... 64
2.1.Thùc tr¹ng ho¹t ®éng ph©n phèi ë Th¸i Lan ..................................... 64
2.2. §iÒu chØnh ph¸p luËt vÒ c¹nh tranh trong lÜnh vùc ph©n phèi cña
Th¸i Lan ........................................................................................ 64
2.2.1. Quy ®Þnh B.E.2549 (2006) h•íng dÉn ho¹t ®éng kinh
doanh b¸n bu«n, b¸n lÎ ................................................................. 64
2.2.2. LuËt §Çu t• n•íc ngoµi - h¹n chÕ c¸c bªn n•íc ngoµi tham
gia ho¹t ®éng kinh doanh b¸n bu«n/b¸n lÎ ë Th¸i Lan .................. 65
2.2.3. Nç lùc ban hµnh LuËt Kinh doanh b¸n lÎ ..................................... 65
2.2.4. Nh÷ng quy ®Þnh h¹n chÕ kinh doanh b¸n lÎ .................................. 66
3. §µi Loan .................................................................................................... 67
3.1. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng ph©n phèi ë §µi Loan .................................... 67
3.2. §iÒu chØnh ph¸p luËt vÒ c¹nh tranh trong lÜnh vùc ph©n phèi
cña §µi Loan ................................................................................. 68
3.2.1. Ch•¬ng tr×nh kh¾c phôc ®èi víi c¸c nhµ b¸n lÎ theo chuçi
cöa hµng trong lÜnh vùc ph©n phèi ................................................ 68
3.2.2. Ghi chó gi¶i thÝch vÒ c¸c doanh nghiÖp ph©n phèi theo quy
®Þnh cña LuËt Th•¬ng m¹i lµnh m¹nh ........................................... 69
4. Hµn Quèc ................................................................................................... 71
4.1. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng ph©n phèi ë Hµn Quèc .................................. 71
4.2. §iÒu chØnh ph¸p luËt vÒ c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô
ph©n phèi cña Hµn Quèc ............................................................... 72
3
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C-
KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
4.2.1. LuËt Th•¬ng m¹i c«ng b»ng vµ ®iÒu chØnh ®éc quyÒn
(MRFTA) ....................................................................................... 72
4.2.2. Th«ng b¸o vÒ c¸c h×nh thøc vµ tiªu chuÈn ®èi víi c¸c hµnh
vi kinh doanh kh«ng lµnh m¹nh liªn quan ®Õn viÖc kinh
doanh cöa hµng b¸n lÎ lín ............................................................ 75
III. Bµi häc kinh nghiÖm ®èi víi ViÖt Nam ..................................... 76
Ch•¬ng III. Mét sè gi¶i ph¸p vÒ t¨ng c•êng qu¶n lý
c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi ë ViÖt
Nam ......................................................................................................................80
I. Xu h•íng c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n
phèi ë ViÖt Nam ..................................................................................... 80
II. MéT Sè KIÕN NGHÞ VÒ Gi¶i ph¸p t¨ng c•êng qu¶n lý
c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi ë
ViÖt Nam ................................................................................................... 84
1. §èi víi Nhµ n•íc........................................................................................ 84
1.1. Ban hµnh c¸c quy ®Þnh ph¸p lý cô thÓ h¬n vÒ c¹nh tranh
trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi.................................................... 84
1.2. T¨ng c•êng tuyªn truyÒn, phæ biÕn ph¸p luËt c¹nh tranh cho
céng ®ång kinh doanh nãi chung vµ c¸c doanh nghiÖp ph©n
phèi nãi riªng ................................................................................ 85
1.3. T¹o m«i tr•êng ph¸p lý kinh doanh th«ng tho¸ng cho c¸c
doanh nghiÖp ph©n phèi................................................................. 86
1.4. T¨ng c•êng n¨ng lùc thÓ chÕ vµ chuyªn m«n cña c¸c c¬ quan
gi¸m s¸t c¹nh tranh trong lÜnh vùc dÞch vô ph©n phèi .................... 87
1.5. X©y dùng hÖ thèng th«ng tin, ®Þnh h•íng xu h•íng ph¸t triÓn
cña lÜnh vùc ph©n phèi ................................................................... 89
1.6. X©y dùng c¸c biÖn ph¸p phßng chèng c¸c chiÕn l•îc vÒ gi¸ ............ 90
1.7. KhuyÕn khÝch ph¸t triÓn hÖ thèng ph©n phèi hiÖn ®¹i ...................... 90
2. §èi víi doanh nghiÖp.................................................................................. 91
4
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C-
KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
2.1. N©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp ph©n phèi
trong n•íc ...................................................................................... 91
2.1.1. TiÕn hµnh liªn minh, liªn kÕt t¹o ra lùc l•îng ®èi träng ®ñ
søc c¹nh tranh víi c¸c nhµ ph©n phèi n•íc ngoµi ......................... 92
2.1.2. CÇn thay ®æi nhËn thøc, t• duy vµ x©y dùng phong c¸ch
chuyªn nghiÖp hãa trong mäi kh©u s¶n xuÊt, kinh doanh ............... 93
2.1.3. Thùc hiÖn ®a d¹ng hãa thÞ tr•êng, ®a d¹ng hãa s¶n phÈm
vµ ®a d¹ng hãa trong ph©n bè d©n c• ............................................ 94
2.1.4. X©y dùng hÖ thèng ph©n phèi chuyªn nghiÖp ................................ 95
2.2. T¨ng cưêng t×m hiÓu vÒ ph¸p luËt c¹nh tranh cho c¸c doanh
nghiÖp trong n•íc.......................................................................... 96
KÕt luËn ...........................................................................................................98
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o .............................................................99
Danh môc tõ viÕt t¾t .............................................................................. 104
Danh môc S¥ §å, B¶ng biÓu ................................................................... 105
5
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C-
KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
LỜI NÓI ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Với tư cách là một hiện tượng xã hội riêng có của nền kinh tế thị trường, cạnh
tranh xuất hiện ở mọi lĩnh vực, công đoạn của quá trình kinh doanh. Người ta đã
từng ví nếu như cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh
hồn của thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cạnh tranh cũng có
những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh xảy ra, các doanh nghiệp
dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật để nhằm đạt được lợi
ích. Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh sẽ có tác
động đi ngược lại lợi ích của toàn xã hội, làm suy giảm tốc độ phát triển kinh tế vì
không khuyến khích được các loại hình doanh nghiệp tham gia vào sản xuất, kinh
doanh.
Đặc biệt, trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, việc
cạnh tranh với các công ty, tập đoàn đa quốc gia ngày càng trở nên gay gắt và khốc
liệt. Theo các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, dịch vụ phân phối hàng
hóa là một trong những ngành kinh tế chịu sức ép trực tiếp và đầu tiên khi thị
trường được mở bởi những cam kết, định chế quốc tế mà Việt Nam đang và sẽ tham
gia. Hiện nay các nhà đầu tư nước ngoài đang gia tăng tốc độ và quy mô đầu tư vào
lĩnh vực dịch vụ phân phối Việt Nam một cách mạnh mẽ. Hiện tượng này cho thấy
lĩnh vực dịch vụ phân phối không còn là mảnh đất độc quyền của các doanh nghiệp
Việt Nam mà đã buộc các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với một cuộc cạnh
tranh khốc liệt. Bên cạnh sức ép cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, họ còn đứng
trước nguy cơ ngày càng xuất hiện nhiều hành vi phản cạnh tranh, dẫn đến mối lo
ngại sẽ dần bị loại bỏ ngay trên chính sân nhà. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp
phân phối trong nước và nước ngoài được tự do cạnh tranh trong một môi trường
lành mạnh, công bằng? Đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, ngày
càng có nhiều công ty nước ngoài, nhất là các công ty đa quốc gia với tiềm lực tài
chính lớn có thể dễ dàng thâu tóm thị trường nội địa trong khi các chính sách quản
6
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C-
KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
lý trong lĩnh vực phân phối của chúng ta còn chưa hoàn thiện. Đây chính là mối
quan tâm và lo ngại của các nhà lập chính sách Việt Nam để không ngừng nghiên
cứu và đưa ra những giải pháp phù hợp.
Chính vì vậy, quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối ở nước ta có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là một đòi hỏi của thực tế khách quan. Nhận thức
được tầm quan trọng và vai trò của vấn đề này, em chọn đề tài: “Quản lý cạnh
tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa ở Việt Nam” làm đề tài Khóa
luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề lý luận về dịch vụ phân phối và quản lý cạnh tranh
trong lĩnh vực dịch vụ phân phối.
- Phân tích và đánh giá thực trạng cạnh tranh và quản lý cạnh tranh trong lĩnh
vực dịch vụ phân phối ở Việt Nam.
- Đề xuất những giải pháp thiết thực, khả thi để nâng cao hiệu quả quản lý
cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối hàng hóa ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối ở Việt Nam.
- Nội dung quy định trong các văn bản pháp luật điều chỉnh cạnh tranh trong
lĩnh vực phân phối ở nước ta.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu nội dung hoạt động quản lý cạnh tranh trong lĩnh
vực dịch vụ phân phối ở Việt Nam và một số nước.
- Về không gian: Việt Nam và một số nước trên thế giới như Nhật Bản, Thái
lan, Đài Loan và Hàn Quốc.
- Về thời gian: Từ năm 2004 - 2020.
7
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C-
KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phân tích,
thống kê, luận giải. Đặc biệt phương pháp so sánh luật học được sử dụng để nêu bật
những nét đặc trưng riêng biệt trong hệ thống pháp luật của từng nước.
- Phương pháp so sánh - đối chiếu được dùng để đánh giá kinh nghiệm của
nước ngoài, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
5. Nội dung bố cục của Khóa luận
Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận, Khóa luận kết cấu bao gồm 03 chương
như sau:
Chƣơng I: Tổng quan về dịch vụ phân phối và quản lý cạnh tranh trong
lĩnh vực dịch vụ phân phối.
Chƣơng II: Thực trạng quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân
phối ở Việt Nam và kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới.
Chƣơng III: Một số giải pháp về tăng cƣờng quản lý cạnh tranh trong
lĩnh vực dịch vụ phân phối ở Việt Nam.
Do kiến thức tích lũy chưa đầy đủ, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, Khóa
luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy em rất
mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để Khóa
luận tốt nghiệp có ý nghĩa thực tiễn hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, TS. Tăng Văn Nghĩa và Tập thể Cán bộ
Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Khóa
luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2007
Sinh viên thực hiện
8
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C-
KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI VÀ QUẢN LÝ CẠNH
TRANH TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ PHÂN PHỐI
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI
1. Khái niệm
1.1. Phân phối là gì?
Trong hoạt động kinh doanh, để tiêu thụ được sản phẩm, ngoài việc tạo ra
được những sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu và đặc điểm tiêu
dùng ở từng thị trường nhất định, các doanh nghiệp cần chú ý đến chính sách phân
phối và vận động hàng hóa của mình. Đó là một chính sách bộ phận không thể thiếu
trong chiến lược Marketing, nó đảm bảo mối quan hệ mật thiết giữa sản xuất với
tiêu dùng, giữa cung và cầu trên thị trường.
Trong kinh tế học hiện nay chưa có một định nghĩa và nghiên cứu chính thức
về lĩnh vực phân phối. Theo Từ điển Encyclopedia [62], phân phối là việc một nhà
bán buôn mua hàng hoá với số lượng lớn từ nhà sản xuất với giá sát với chi phí và
bán lại chúng với giá cao hơn cho những người mua khác, có thể là nhà phân phối
cấp dưới hoặc người bán lẻ, nhưng không phải cho người tiêu dùng cuối cùng.
Phân phối là quá trình tiếp thị và cung cấp hàng hoá, đặc biệt là cho những
người bán lẻ.
Trong Marketing phân phối đuợc hiểu là các quá trình kinh tế, tổ chức, kỹ
thuật nhằm điều hành và vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu
dùng đạt hiệu quả kinh tế cao [15]. Với giác độ này, phân phối bao gồm các hoạt
động diễn ra trong khâu lưu thông, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Nội dung
của phân phối là thực hiện hàng loạt các dịch vụ sau quá trình sản xuất và trước quá
trình tiêu dùng.
Đứng trên quan điểm của nhà kinh tế thì hoạt động phân phối sản phẩm là tổng
hợp các hoạt động chuẩn bị, tổ chức tiêu thụ và các hoạt động sau tiêu thụ. Cũng có
khái niệm cho rằng: hoạt động phân phối sản phẩm là hoạt động bán hàng của
10
Hồ Thị Thanh Nga Lớp A9-K42C-
KT&KDQT
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực
dịch vụ phân phối
doanh nghiệp. Một khái niệm khác mang tính rộng hơn: hoạt động phân phối sản
phẩm là hoạt động lưu thông hàng hóa trong xã hội
Quan điểm của các nhà quản trị cho rằng: “Hoạt động phân phối sản phẩm là
việc trả lời các câu hỏi: Cung cấp sản phẩm mình có cho ai? Cung cấp sản phẩm đó
bằng cách nào? Và làm thế nào để cho khách hàng của mình hài lòng nhất?”
Theo Danh mục phân ngành dịch vụ của tài liệu mã số MTN.GNS/W/120
(W120) của Vòng đàm phán Uruguay và Phân loại Danh mục sản phẩm trung tâm
tạm thời của Liên Hợp quốc thì lĩnh vực dịch vụ phân phối bao gồm 4 nhóm chính:
dịch vụ đại lý uỷ quyền; dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ và nhượng quyền thương
mại (Franchising) [10].
Dịch vụ bán buôn: là việc bán hàng cho ng