Khóa luận Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam

Trong lịch sử xã hội loài ngƣời, vàng gắn với quá trình hình thành các hình thái tiền tệ và trở thành vật ngang giá – thƣớc đo giá trị, thay thế tiền mặt trong nhiều giao dịch thanh toán và là tiền dự trữ quốc tế. Mặt khác, nhờ đặc tính lý hoá của nó, vàng đƣợc sử dụng trong một số ngành công nghiệp và trở thành đồ trang sức và trang trí sang trọng. Mặc dù, giá trị của vàng tăng dần theo thời gian và nguồn cung vàng ngày càng cạn dần, nhƣng giá vàng tăng chậm và có thể coi là ổn định. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa đã gây ra nhiều xung đột tôn giáo phức tạp và không có hồi kết, vàng đƣợc coi là nơi ẩn náu an toàn của nhiều Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW) và nhà đầu tƣ, nên giá vàng biến động theo chiều hƣớng tăng mạnh. Tại Việt Nam, trong thời gian dài, hoạt động kinh doanh vàng nhƣ mua bán vàng trang sức mỹ nghệ, vàng miếng đƣợc coi là hoạt động kinh doanh bình thƣờng giống nhƣ các loại hàng hóa khác, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh vàng là mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh vàng diễn ra khá ổn định và hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN). Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay, giá vàng thế giới biến động theo xu hƣớng ngày càng tăng và vàng trở thành hàng hóa đặc biệt, thu hút sự quan tâm của nhiều đối tƣợng và hấp thụ một lƣợng tiền khổng lồ, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế và hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ (CSTT). Ngoài hoạt động kinh doanh truyền thống, giá vàng tăng mạnh đã thúc đẩy sự hình thành các loại hình kinh doanh vàng với qui mô ngày càng lớn, điển hình là các sàn giao dịch vàng.

pdf98 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr•êng ®¹i häc ngo¹i th•¬ng Khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ CHUY£N ngµnh KINH tÕ ®èi ngo¹i --------***------- KhãA LUËN TèT NGHIÖP §Ò tµi: Qu¶n lý nhµ n•íc ®èi víi ho¹t ®éng kinh doanh vµng t¹i VIÖT NAM Sinh viªn thùc hiÖn : Vò ThÞ Thóy Nga Líp : Anh 15 Khãa : 45E Gi¸o viªn h•íng dÉn : TS. Lª ThÞ Thu Thñy Hµ Néi, th¸ng 5 n¨m 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM ........... 4 1. Khái quát chung về vàng và thị trƣờng vàng ................................................ 4 1.1 Giới thiệu về kim loại vàng, đặc điểm và giá trị của vàng ................... 4 1.1.1 Khái niệm về vàng ................................................................... 4 1.1.2 Đặc điểm của vàng ................................................................... 4 1.1.3 Một số ứng dụng của vàng........................................................ 6 1.2 Sơ lƣợc về thị trƣờng vàng thế giới ..................................................... 7 1.2.1 Sự hình thành thị trƣờng vàng thế giới ..................................... 8 1.2.2 Tóm tắt biến động của thị trƣờng vàng thế giới qua các thời kì ............................................................................................... 11 1.2.3 Cơ cấu thị trƣờng vàng thế giới: ............................................. 12 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới giá vàng thế giới ..................................... 19 1.3.1 Cung và cầu về vàng .............................................................. 19 1.3.2 Do ảnh hƣởng của giá dầu: ..................................................... 20 1.3.3 Do ảnh hƣởng của các ngoại tệ mạnh ..................................... 21 1.3.4 Lạm phát ................................................................................ 22 1.3.5 Chính sách tài chính, tiền tệ của các quốc gia ......................... 22 2. Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng trên thế giới ............... 23 2.1 Khái niệm và chức năng của quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng vàng ... 23 2.1.1 Khái niệm về quản lý.............................................................. 23 2.1.2 Khái niệm về quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng vàng......... 23 2.1.3 Chức năng của quản lý Nhà nƣớc đối với thị trƣờng vàng và hoạt động kinh doanh vàng ..................................................... 24 2.2 Cơ quan quản lý ................................................................................ 25 2.3 Hệ thống pháp lý và chính sách quản lý ............................................ 26 2.3.1 Đối với hoạt động cất trữ và kinh doanh vàng ........................ 27 2.3.2 Đối với chế độ thuế khoá với các giao dịch về vàng ............... 29 2.3.3 Đối với hoạt động dự trữ vàng và doanh số bán ra của các NHTW ................................................................................... 30 2.4 Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh vàng tại một số nƣớc .... 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG VÀNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM................. 34 1. Quá trình phát triển của thị trƣờng vàng Việt Nam dƣới tác động của quản lý Nhà nƣớc............................................................................................... 34 1.1 Giai đoạn từ năm 1993 trở về trƣớc................................................... 34 1.1.1 Thị trƣờng vàng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (trƣớc giải phóng) .................................................................................... 34 1.1.2 Thị trƣờng vàng Việt Nam giai đoạn sau giải phóng miền Nam: ............................................................................................... 35 1.2 Giai đoạn 1993 – 2000 ...................................................................... 36 1.3 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay ......................................................... 38 2. Thực trạng thị trƣờng vàng tại Việt Nam trong những năm gần đây ................ 41 2.1 Đặc điểm của thị trƣờng vàng tại Việt Nam ...................................... 41 2.1.1 Các đặc điểm chung ............................................................... 41 2.1.2 Chủ thể của thị trƣờng vàng Việt Nam ................................... 42 2.1.3 Mạng lƣới kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay ................. 43 2.2 Các hình thức kinh doanh vàng tại Việt Nam .................................... 44 2.2.1 Kinh doanh vàng qua tài khoản (sàn giao dịch vàng): ............. 44 2.2.2 Nghiệp vụ mua bán giao ngay (Spot) ...................................... 45 2.2.3 Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward)................................................... 45 2.2.4 Nghiệp vụ quyền chọn (Option): ............................................ 45 2.2.5 Tín dụng vàng ........................................................................ 46 2.2.6 Mua bán trực tiếp – môi giới .................................................. 47 2.2.7 Mua bán trạng thái ................................................................. 47 2.2.8 Chốt nguội, mua hộ vàng cho khách hàng .............................. 47 2.2.9 Kinh doanh phối hợp .............................................................. 47 3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam từ năm 2000 trở lại đây ..................................................................... 48 3.1 Cơ quan quản lý ................................................................................ 48 3.2 Hệ thống pháp lý............................................................................... 49 3.2.1 Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh vàng ... 50 3.2.2 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh vàng ................ 53 3.2.3 Điều kiện và phạm vi hoạt động kinh doanh vàng: ................. 54 3.3 Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam .. 55 3.3.1 Quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩu vàng ............. 55 3.3.2 Quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ............................................................................................... 59 4. Thực trạng hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam dƣới tác động của quản lý Nhà nƣớc từ năm 2000 trở lại đây ......................................................... 63 4.1 Thực trạng hoạt động tích trữ và tiêu thụ vàng tại Việt Nam trong thời gian qua ............................................................................................ 63 4.1.1 Thực trạng hoạt động cất giữ vàng tại Việt Nam trong thời gian qua ............................................................................................... 63 4.1.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ vàng nữ trang tại Việt Nam trong thời gian qua........................................................................... 65 4.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh sàn vàng tại Việt Nam thời gian qua ................................................................................................... 65 4.3 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu vàng tại Việt Nam trong thời gian qua ............................................................................................ 68 4.3.1 Thực trạng hoạt động nhập khẩu vàng tại Việt Nam ............... 68 4.3.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu vàng tại Việt Nam ................ 69 4.4 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam trong thời gian qua ............................................................................ 70 4.4.1 Đánh giá về hoạt động kinh doanh sàn giao dịch vàng ............ 70 4.4.2 Đánh giá về hoạt động xuất nhập khẩu vàng ........................... 72 5. Đánh giá về chính sách quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng trong thời gian qua ............................................................................ 74 5.1 Những thành tựu và kết quả đạt đƣợc ................................................ 75 5.2 Những hạn chế còn tồn tại ................................................................ 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM ......... 77 1. Dự báo về giá vàng trong thời gian tới ...................................................... 77 2. Mục tiêu đổi mới cơ chế hoạt động kinh doanh vàng ................................. 78 2.1 Từng bƣớc tự do hoá thị trƣờng vàng ................................................ 79 2.2 Phát triển sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ, hƣớng tới xuất khẩu ..... 79 2.3 Huy động sử dụng nguồn vốn dƣới dạng vàng có hiệu quả để phát triển nền kinh tế ................................................................................ 80 3. Một số đề xuất nhằm đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam ................................................................................................... 80 3.1 Đề xuất với chính sách quản lý xuất nhập khẩu vàng ........................ 80 3.2 Đề xuất về chính sách tỷ giá ............................................................. 81 3.3 Các đề xuất liên quan đến thị trƣờng vàng nội địa ............................. 82 3.3.1 Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng vàng nữ trang ......... 82 3.3.2 Phát triển vàng tiền tệ và sản xuất vàng theo tiêu chuẩn quốc tế ............................................................................................... 82 3.3.3 Quản lý hoạt động kinh doanh vàng và tăng cƣờng hoạt động của Hiệp hội kinh doanh Vàng Việt Nam ............................... 83 3.3.4 Một số giải pháp với hình thức kinh doanh sàn giao dịch vàng ............................................................................................... 84 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 89 DANH MỤC VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Á Châu CGA Hiệp hội Vàng trung Quốc CP Chính phủ CSTT Chính sách tiền tệ FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ ICBC Ngân hàng Thƣơng mại và công nghiệp Trung Hoa IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NĐ Nghị định NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng OPEC Tổ chức các nƣớc xuất khẩu dầu lửa ( Organization of Petroleum Exporting Countries) PNJ Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận SACOM Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín SCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn SDGV Sàn giao dịch vàng SDR Quyền rút vốn đặc biệt SJC Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam VBĐQ Vàng bạc đá quý DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Biến động giá vàng thế giới giai đoạn 2000-2010 11 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu lƣợng vàng trên thế giới tính đến hết năm 2008 (chỉ 13 tính lƣợng vàng đã đƣợc khai thác) Biểu đồ 1.3: Cơ cấu về cầu vàng trên thế giới (2004-2008) 13 Biểu đồ 1.4: Cơ cấu về nguồn cung vàng trên thế giới (2004-2008) 16 Biểu đồ 1.5: Mức biến động vàng khai thác năm 2009 so với năm 1999 tại 17 một số quốc gia Biểu đồ 1.6: Danh sách các nƣớc có sản lƣợng vàng tái chế lớn nhất thế giới 17 Biểu đồ 1.7: Phân loại lƣợng cung vàng theo quốc gia (2009) 18 Biểu đồ 1.8: Mối quan hệ giữa giá vàng và giá dầu 20 Biểu đồ 1.9: Cơ cấu dự trữ ngoại hối của một số quốc gia đứng đầu về 30 lƣợng vàng dự trữ Biểu đồ 1.10: Top 20 quốc gia có lƣợng dự trữ vàng lớn nhất thế giới 31 (1/2010) Biểu đồ 1.11: Khối lƣợng ròng bán ra của các NHTW và định chế tài chính 32 (2006-2009) Biểu đồ 2.1: Các quốc gia có nhu cầu đầu tƣ vàng lớn nhất thế giới 64 Biểu đồ 2.2: Danh sách các nƣớc có mức tiêu thụ vàng nữ trang lớn nhất thế 65 giới DANH SÁCH BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1: Các quy định về cất giữ và kinh doanh vàng 28 Bảng 1.2: So sánh các mức thuế về giao dịch vàng 29 Bảng 3.1: Các kịch bản của giá vàng trong năm 2010 và 2011 77 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Trong lịch sử xã hội loài ngƣời, vàng gắn với quá trình hình thành các hình thái tiền tệ và trở thành vật ngang giá – thƣớc đo giá trị, thay thế tiền mặt trong nhiều giao dịch thanh toán và là tiền dự trữ quốc tế. Mặt khác, nhờ đặc tính lý hoá của nó, vàng đƣợc sử dụng trong một số ngành công nghiệp và trở thành đồ trang sức và trang trí sang trọng. Mặc dù, giá trị của vàng tăng dần theo thời gian và nguồn cung vàng ngày càng cạn dần, nhƣng giá vàng tăng chậm và có thể coi là ổn định. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa đã gây ra nhiều xung đột tôn giáo phức tạp và không có hồi kết, vàng đƣợc coi là nơi ẩn náu an toàn của nhiều Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW) và nhà đầu tƣ, nên giá vàng biến động theo chiều hƣớng tăng mạnh. Tại Việt Nam, trong thời gian dài, hoạt động kinh doanh vàng nhƣ mua bán vàng trang sức mỹ nghệ, vàng miếng đƣợc coi là hoạt động kinh doanh bình thƣờng giống nhƣ các loại hàng hóa khác, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh vàng là mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh vàng diễn ra khá ổn định và hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN). Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay, giá vàng thế giới biến động theo xu hƣớng ngày càng tăng và vàng trở thành hàng hóa đặc biệt, thu hút sự quan tâm của nhiều đối tƣợng và hấp thụ một lƣợng tiền khổng lồ, ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế và hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ (CSTT). Ngoài hoạt động kinh doanh truyền thống, giá vàng tăng mạnh đã thúc đẩy sự hình thành các loại hình kinh doanh vàng với qui mô ngày càng lớn, điển hình là các sàn giao dịch vàng. Cùng với sự phát triển và biến đổi không ngừng của thị trƣờng vàng, thực tiễn quá trình hoạt động kinh doanh của thị trƣờng vàng hiện nay tại Việt Nam đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý đồng bộ, nhất quán và đầy đủ từ phía Nhà nƣớc. Đây là một vấn đề khá mới mẻ và chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống. Chính vì vậy, 1 em đã quyết định chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam” làm để tài khoá luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hệ thống hoá lại các quy định và chính sách quản lý của Nhà nƣớc Việt Nam đối với thị trƣờng vàng trong thời gian vừa qua, đồng thời nêu lên thực trạng của hoạt động kinh doanh vàng dƣới tác động của những chính sách này, từ đó đề xuất những giải pháp cho công tác quản lý vĩ mô nhằm phát triển bền vững thị trƣờng vàng Việt Nam đang trong quá trình phát triển, đồng thời theo kịp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với các nƣớc phát triển. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Bài khoá luận nghiên cứu chi tiết về công tác quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam bao gồm hệ thống pháp lý và cơ chế quản lý, từ đó nêu lên tác động của hệ thống chính sách này đối với thị trƣờng vàng Việt Nam từ những năm 2000 trở lại đây. Số liệu trong bài đƣợc trích dẫn từ các báo cáo tổng kết theo quý của Hiệp hội vàng thế giới, NHNN Việt Nam, một số báo và tạp chí trong và ngoài nƣớc. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Bài khoá luận có sử dụng các phƣơng pháp xử lý số liệu, phân tích đối chiếu, so sánh, kết hợp lý luận với thực tiễn... nhằm rút ra những vấn đề có tính khái quát và phổ biến. 5. Kết cấu đề tài: Ngoài Lời mở đầu, Danh mục viết tắt, Danh mục bảng biểu sơ đồ, Kết luận, Mục lục và Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm 3 chƣơng chính sau: Chƣơng 1: Tổng quan về thị trƣờng vàng và quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng trên thế giới. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam. Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt nam 2 Đề tài là một vấn đề mới, phức tạp đặc biệt với một sinh viên nhƣ em, vì trình độ hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm bản thân chƣa có, việc thu thập và xử lí thông tin gấp và gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, nội dung bài viết còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc cập nhật đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của thầy cô và các bạn về nội dung cũng nhƣ cách trình bày. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Tiến sĩ Lê Thị Thu Thuỷ đã dành thời gian đóng góp nhiều ý kiến quý báu, cũng nhƣ chỉnh lý nội dung và hình thức giúp em hoàn thành khoá luận. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG VÀNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 1. Khái quát chung về vàng và thị trƣờng vàng 1.1 Giới thiệu về kim loại vàng, đặc điểm và giá trị của vàng 1.1.1 Khái niệm về vàng Theo bách khoa toàn thƣ mở: “Vàng là tên một nguyên tố hoá học có kí hiệu Au và số nguyên tử 79 trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Vàng là một kim loại quí đƣợc tìm kiếm trên diện rộng để dùng trong hệ thống tiền tệ, làm đồ trang sức hoặc trong các lĩnh vực nghệ thuật khác từ những kỉ nguyên đầu tiên của nhân loại. Kim loại này xuất hiện dƣới dạng quặng, hạt trong đá và trong các mỏ bồi tích và là một trong số các kim loại đúc tiền. Vàng đƣợc loài ngƣời tìm thấy trong thiên nhiên đã từ rất lâu. Trong tự vị Ấn Độ cổ từ 6.000 năm trƣớc đây đã có ghi từ “vàng”. Vàng tồn tại trong tự nhiên nhƣ một thành phần cấu tạo nên vỏ Trái đất chiếm tỷ lệ 4,3 x 10-7% [29], trong nƣớc biển cũng chứa một lƣợng vàng trung bình khoảng 0,05mg/m3. Ngƣời ta khai thác vàng chủ yếu từ các mỏ dƣới dạng vàng gốc và vàng sa khoáng (tức là đào đất đá, cát sỏi). Vàng là những kim loại chuyển tiếp (có hoá trị 3 và 1) dễ uốn, dễ dát mỏng, mềm, màu vàng và chiếu sáng, vàng không phản ứng với hầu hết các chất nhƣng lại chịu tác dụng của nƣớc cƣờng toan (aqua regia) để tạo thành axit cloroauric cũng nhƣ chịu tác động của dung dịch cyanua của các kim loại kiềm. 1.1.2 Đặc điểm của vàng Vàng luôn là một kim loại phổ biến và rất có giá trị trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Trong quá khứ, vàng luôn đƣợc coi là “kim loại vua và vua của các kim loại” bởi nó biểu trƣng cho sự giàu có, quyền uy và có giá trị lâu dài. Những miếng vàng đầu tiên đƣợc tìm thấy bởi con ngƣời cách đây vài nghìn năm. Vào thời điểm đó, vàng thƣờng đƣợc dùng để làm đồ trang sức hoặc xây dựng các lăng mộ hoàng gia, ví dụ nhƣ lăng mộ của Pharaoh Tutankhamen thế kỉ 19 trƣớc Công nguyên với 110kg vàng, việc xây chùa vàng của Thái Lan cách đây 50 năm tốn đến 5,5 tấn vàng. Cùng với sự phát triển thƣơng mại giữa các nƣớc và các khu vực, những đồng tiền 4 vàng đầu tiên dã đƣợc tạo ra tại Lydia cách đây 2000 năm để làm phƣơng tiện trao đổi. Sau đó, chúng trở nên phổ biến hơn ở các nƣớc Trung Đông. Tại thời điểm đó, những ngƣời Châu Á thƣờng sử dụng vàng thỏi để trao đổi và mua bán thƣơng mại. 1.1.2.1 Vàng là kim loại quý Vàng là nguyên tố kim loại có màu vàng khi thành khối, nhƣng có thể có màu đen, hồng ngọc hay tía khi đƣợc cắt nhuyễn và là kim loại dễ uốn dát nhất trên thực tế: 1g vàng có thể đƣợc dập thành tấm 1m2, hoặc 1 ounce thành 300 feet2 [29]. Với đặc tính là một kim loại mềm, vàng thƣờng tạo hợp kim với các kim loại khác để làm tăng độ cứng trong kết cấu: hợp kim với đồng cho màu đỏ hơn, hợp kim với sắt tạo ra màu xanh lá, hợp kim với nhôm cho màu tía, với bạch kim cho màu trắng, bismuth tự nhiên với hợp kim bạc cho màu đen. Đồ trang sức đƣợc làm bằng các kết hợp vàng nhiều màu bán cho du khách ở miền Tây nƣớc Mỹ đƣợc gọi là “vàng B