Cùngvớisựpháttriểncủa nền kinh tế nói chung,hệthốngngânhàng
ViệtNam(NHTM)nóiriêngđãđạtđượcnhữngbước tiếnlớn.Cácngân
hàngđãcốgắng,nỗlựcđể nghiềncứu,pháttriểnvàcungcấp thềm nhiều
sảnphẩm,dịchvộmớinhằmthỏamãnngàymộttốthơnnhucầu hếtsứcđa
dạngcủakháchhàng.Trongsốđókinhdoanhthẻđượcxemlàmộttrong
nhữngnghiệpvộkháquantrọngtrongmôhìnhkinhdoanhngânhànghiện
đại.
Thẻngânhànglàphươngtiệnthanhtoánkhôngdùng tiềnmặtrađời
từphươngthứcmuabánchịuhànghoabánlẻvàpháttriểngắn liềnvớisự
ứngdộngcôngnghệtinhọctrong lĩnhvựcngânhàng.Trongkhithẻngân
hàngđãđượcsửdộngphổ biến và làmộtphầnkhôngthể thiếu trongcuộc
sốnghàngngàycủađôngđảodânchúngtrên thếgiớithìtạithịtrườngViệt
Namnómớithuhútđượcsựquantâm,đầutưcủacácngànhàngthương
mạitrongnướcvàinămtrởlạiđây.Tuychỉlàmộtnghiệpvộkinhdoanh
nontrẻcủangânhàngnhưnghoạtđộngkinhdoanhthẻđãcóđượcnhững
tiếnbộđángkểvàđangngàycàngkhẳngđịnhvị thế,tầmquantrọng cũng
như tiềmnăngpháttriểncủamìnhkhôngchỉtạicácNHTMmàcòntrêncả
thịtrườngthẻViệtNam.Doanhsốpháthành,thanhtoánvàsửdộngthẻcủa
cácNHTMluônđạttốcđộtăngtrưởngcaotrongđóphảikểđến Ngàn hàng
NgoạiThươngViệtNam(hiệnđang chiếmhơn50%doanhsốtrênthị
trường), xếp sau làngânhàngÁChâuACB( Chiếmkhoảng40%doanhsố
trênthịtrườngthẻ)vàmộtsốngânhàngkhácnhưNgânhàngđầutưvàphát
triểnViệtNam,ngânhàngCôngThươngViệtNam.Kinhdoanhluôngắn
liềnvớirủirovàhoạtđộngkinhdoanhthẻcủacácNHTM cũng khôngnằm
ngoàiquyluậtdó.Cùngvớisựpháttriển,mởrộnghoạtđộngkinhdoanh
trênthịtrường,cácNHTMngàycàngphảiđốimặtvới nhiềurủirohơn
trongtoànbộquátrìnhkinhdoanhthẻ.
107 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2970 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG
FOREIGN TTO1DE UNIVERSirr
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Di tài:
QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Quy
Sinh viên thực hiện : Hoàng Quỳnh Chi
Lớp : Anh 1 - K40A • KTNT
Li. eíUv
HẢ NOI -2005
á®
Quàn lự. rủi « J trong, hoạt (Trĩ ti ạ kinh (loanh thi lại eáe QV3G3M. 'Việt Giam
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU Ì
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VẾ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ 3
ì. Hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 3
l.Tổng quan về thẻ ngân hàng 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ 3
1.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ 6
1.3. Các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thẻ ngân hàng 11
2. Các hoạt động kinh doanh thẻ của ngán hàng thương mại 14
2. Ì. Hoạt động phát hành 14
2.2. Hoạt động thanh toán 16
2.3. Marketing và dịch vụ khách hàng 17
2.4. Công nghệ trong hoạt động kinh doanh thẻ 18
2.5. Hoạt động quản lý rủi ro 19
n. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 19
1. Khái niệm 19
2. Các loại rủi ro trong hoạt dộng kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại
20
2.1. Rủi ro giả mạo 20
2.2. Rủi ro tín dụng 25
2.3. Rủi ro kỹ thuật 26
2.4. Rủi ro đạo đức 26
3. Các nguyên nhãn dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của ngàn
hàng thương mại 27
3.1. Chưa có thói quen sử dụng thẻ trong nền kinh tế 27
3.2. Các chính sách của cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động thẻ còn
thiếu và chưa tạo ra môi trưọng kinh doanh thẻ thuận lợi 29
3.3. Sự phát triển cùa khoa học công nghệ chưa đủ tầm 30
7ổơàttụ Qfjặnỉi ẽhì Móp: cAl-DC40cé- DCJQƯJ
Quán lý. vùi te- Uonụ hoạt độ nạ kinh doanh thỉ lại các QITC&M <V!U Qlam
3.4. Chất lượng công tác thẩm định khách hàng chưa cao 31
3.5. Trình độ chuyên môn đạo đức cùa đội ngũ cán bộ thẻ ngân hàng còn hạn chế
31
IU. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 32
1. Khái niệm quản lý rủi ro 32
2. Nội dung quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ. 32
3. Biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 33
4. Vai trò quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh thẻ. 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI
T H Ư Ơ N G VIỆT NAM 36
ì. Vài nét về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 36
ì. Quá trình hình thành và phát triển của ngăn hàng Ngoại thương Việt Nam
36
2. Sự ra đời và phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam39
li. Thỹc trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam 42
1. Hoạt động phát hành 42
1.1. Hoạt động phát hành thẻ tín dụng quốc tế 42
1.2. Hoạt động phát hành thẻ ghi nợ 46
2. Hoạt động thanh toán 48
2.1. Hoạt động thanh toán thẻ tín dụng quốc tế 48
2.2. Hoạt động của hệ thống ATM 51
3. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Ngoại Thương
Việt Nam 53
IU. Thỹc trạng r ủ i ro và quản lý rủ i ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại
Ngân hàng ngoại thương việt nam 54
1. Các rủi ro thường gặp trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngán hàng Ngoại
Thương Việt Nam 54
1.1. Rủi ro giả mạo 55
1.2. Rủi ro kỹ thuật 64
Móp: cAl-OC40dl- OCJfWd
Quán lý. vùi te- Uonụ hoạt độ nạ kinh doanh thỉ lại các QITC&M <V!U Qlam
2. Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng
Ngoại Thương Việt Nam 65
2.1. Quản lý rủi ro giả mạo 65
2.2. Công tác quản lý rủi ro kỹ thuật 69
3. Công cạ quẩn lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam 70
IV. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại
NHNTVN 72
1. Kết quả đạt được 72
2. Hạn chế và nguyên nhân 74
2.1. Hạn chế 74
2.2. Nguyên nhân 75
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ T Ạ I CÁC NGÂN
H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 77
ì. Định hướng phát triụn hoạt dộng kinh doanh thẻ tại các Ngân hàng
thương mại 77
/. Cơ cấu tổ chức 77
2. Sấn phẩm, dịch vụ 80
2.1. Phát triụn hệ thống ATM và các dịch vụ gia tăng qua hệ thống ATM 80
2.2. Phát triụn sản phẩm thẻ mới 80
li. Giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh
doanh thẻ tại các ngân hàng thương mại 81
1. Xây dụng và hoàn thiện tổ chức hoạt động Quản lý rủi ro trong hệ thống thẻ
tạicácNHTM 81
2. Hạn chế tình trạng giả mạo trong hoạt động thanh toán và phát hành thẻ 82
2.1. Xây dựng hệ thống chấm điụm và phân loại khách hàng 82
2.2. Thông tin hướng dẫn sử dụng thẻ an toàn 83
2.3. Thiết lập các hạn mức sử dụng và chấp nhận thẻ 85
2.4. Hướng dẫn và thường xuyên kiụm tra công tác thanh toán thè tại các
Tốõànụ Quụrt/l @hi Móp: cAl-OC40dl-
Quán tụ. rủi rư Iran ạ hoạt đệnụ kinh doanh thè tại eáe (Việt Qlatn
Đ V C N T 87
2.5. Theo dõi các báo cáo hoạt động thẻ và chương trình quản lý rủi ro toàn cẩu
cùa các Tổ chức thẻ quốc tế 88
2.6. Phát hành thẻ chip thay thế thẻ mã hoa bằng băng từ 90
3. Xây dựng hệ thống dự phòng cho hoạt động thẻ 91
4. Nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức cán bộ thẻ tại các NHTM. 91
5. Phối hợp với các tổ chức kình doanh thẻ trong nước và quốc tế trong công
tác ngăn ngừa và phát hiện rủi ro 92
IU. Các kiến nghị 93
1. Đối với Chính Phủ 93
2. Đối với Ngàn hàng Nhà nước 94
3. Đối với Hiệp hội thẻ của các ngăn hàng phát hành và thanh toán thè Việt
Nam 95
4. Đối với các Ngăn hàng thương mại 96
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Tốơànụ Quậtt/i @hi Móp: cAl-JC40c4- DCJQVJ
Quản tý, vùi ra ittânụ. hoạt ttòtịỊỊ, kinh iLoatth thê tại các QV3ỐxJJll ^ Việi Oíant
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
NHNTVN: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Vietcombank, VCB: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
NHPH: Ngân hàng phát hành thẻ
NHÍT: Ngân hàng thanh toán thẻ
TCTQT: Tổ chức thẻ quốc tế
NHTM: Ngân hàng thương mại
Amex: American Express
ĐVCNT: Đơn vị chấp nhận thẻ.
^Ôớànụ Quỳnh (ẵhi Móp.' CÂ13C4QJI- 3C&Qt7
Quán lý. rủi ro- ỉ rơn lị hoại đệnạ kình doanh thè tại eáe Qucợytl Dát Qlam
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, hệ thống ngân hàng
Việt Nam (NHTM) nói riêng đã đạt được những bước tiến lớn. Các ngân
hàng đã cố gắng, nỗ lực để nghiền cứu, phát triển và cung cấp thềm nhiều
sản phẩm, dịch vộ mới nhằm thỏa mãn ngày một tốt hơn nhu cầu hết sức đa
dạng của khách hàng. Trong số đó kinh doanh thẻ được xem là một trong
những nghiệp vộ khá quan trọng trong m ô hình kinh doanh ngân hàng hiện
đại.
Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt ra đời
từ phương thức mua bán chịu hàng hoa bán lẻ và phát triển gắn liền với sự
ứng dộng công nghệ tin học trong lĩnh vực ngân hàng. Trong khi thẻ ngân
hàng đã được sử dộng phổ biến và là một phần không thể thiếu trong cuộc
sống hàng ngày của đông đảo dân chúng trên thế giới thì tại thị trường Việt
Nam nó mới thu hút được sự quan tâm, đầu tư của các ngàn hàng thương
mại trong nước vài năm trở lại đây. Tuy chỉ là một nghiệp vộ kinh doanh
non trẻ của ngân hàng nhưng hoạt động kinh doanh thẻ đã có được những
tiến bộ đáng kể và đang ngày càng khẳng định vị thế, tầm quan trọng cũng
như tiềm năng phát triển của mình không chỉ tại các NHTM mà còn trên cả
thị trường thẻ Việt Nam. Doanh số phát hành, thanh toán và sử dộng thẻ của
các NHTM luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao trong đó phải kể đến Ngàn hàng
Ngoại Thương Việt Nam ( hiện đang chiếm hơn 5 0 % doanh số trên thị
trường), xếp sau là ngân hàng Á Châu ACB ( Chiếm khoảng 4 0 % doanh số
trên thị trường thẻ) và một số ngân hàng khác như Ngân hàng đầu tư và phát
triển Việt Nam, ngân hàng Công Thương Việt Nam. Kinh doanh luôn gắn
liền với rủi ro và hoạt động kinh doanh thẻ của các NHTM cũng không nằm
ngoài quy luật dó. Cùng với sự phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh
trên thị trường, các NHTM ngày càng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn
trong toàn bộ quá trình kinh doanh thẻ. Những rủi ro này không chỉ gây ra
các thiệt hại về mặt vật chất mà còn ảnh hưởng đến uy tín của các N H Í M .
J6oàrtụ Quạnh @hỉ -Ì- JZ(ifL!cA.lOt40dl-OLCĩQirj
Quản /tị MỈ/ H% tiựtntẬ. hoạt độtiạ kình (loanh thẻ tại các Qldữ^ĩJfL ^ Vìệt QLam
Đ ể đánh g i a , phòng ngừa các r ủ i r o có t h ể x ả y r a và hạn c h ế đến mức t ố i da
những hậu quả và t ổ n thất do r ủ i r o gây ra, các N H T M cần có sự quan tàm
thích đáng đến công tác quản lý r ủ i r o t r o n g hoạt động k i n h doanh thẻ.
N h ậ n thức được tính cấp t h i ế t của vấn đề em đã q u y ế t đởnh chọn đề
tài cho l u ậ n văn t ố t nghiệp của mình là :" Quản lý r ủ i ro trong hoạt động
kinh doanh thẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam ".
Ngoài phần m ở đầu, k ế t luận, mục lụ c , danh m ụ c tài l i ệ u tham khảo, danh
mục bảng, b i ể u đồ, luận văn g ồ m có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về rủi ro và quản lý rủi ro trong
hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh
doanh thẻ tại ngân hàng Ngoại thương Việt nam
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro trong
hoạt động kinh doanh thẻ tại các ngàn hàng thương mại
L u ậ n văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Phó Giáo sư - T i ế n sĩ
N g u y ễ n Thở Quy, giảng viên Khoa K i n h T ế N g o ạ i Thương, Đ ạ i học N g o ạ i
Thương, sự giúp đỡ của các cán bộ Phòng T h ẻ Ngân hàng N g o ạ i Thương
V i ệ t Nam, cũng như sự động viên của g i a đình, bè bạn. E m x i n chân thành
cảm ơn!
Hà Nội tháng 11 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Hoàng Quỳnh Chi
~3Cóànụ Quạnh. &ti -2- £ớfi: cA.i y.40c4.- OCQQIU
Quán lý. rủi ro Irenạ hoạt đệnụ kinh doanh thè lại các <ÌV3CQJH Diệt Qlam
CHƯƠNG Ì
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ
ì. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
l.Tổng quan về thẻ ngân hàng
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ
Thẻ thanh toán được ra đời vào năm 1914 tại Mỹ khi một tổ chức
chuyển tiền của nước này là Western Union lần đầu tiên cung cấp cho
khách hàng đặc biệt của mình dịch vữ thanh toán trả chậm. Công ty này
phát hành những tấm kim loại có chứa thông tin in nổi nhằm nhận diện,
phân biệt khách hàng, cung cấp, cập nhật dữ liệu về khách hàng bao gồm
các thông tin về tài khoản và các giao dịch đã thực hiện.
Các tổ chức khác dẩn nhận ra những giá trị của loại hình dịch vữ nói
trên của Western Union và chỉ một vài năm sau đó, rất nhiều đơn vị như
nhà ga, khách sạn cũng như các cửa hàng trên khắp nước Mỹ đã lựa chọn
cung cấp dịch vữ trả chậm cho khách hàng của mình theo phương thức của
Western Union. Trong đó phải kể đến tập đoàn xăng dầu của Mỹ, táp đoàn
này đã cho ra đời tấm thẻ mua xăng đầu tiên vào năm 1924, cho phép người
dân sử dững thẻ này để mua xăng dầu tại các cửa hàng trên toàn quốc.
Tiếp theo các tổ chức cung cấp hàng hóa, dịch vữ, các ngân hàng
chính thức bước vào thị trường thẻ với mữc tiêu nhanh chóng nhân rộng
hình thức thanh toán này dựa trên mối quan hệ sẩn có giữa các đơn vị cung
cấp hàng hóa, dịch vữ trên cả nước với hệ thống đại lý rộng khắp của ngân
hàng, Với tốc độ tăng trưởng rất nhanh và trước những khoản lợi dễ dàng
như vậy, chỉ một vài năm sau đó, hơn 100 ngân hàng khác nhau trên khắp
nước Mỹ cùng thực hiện ý tường phát hành thẻ thanh toán trả chậm, sau này
-3- £tifi:ởllX40cA-XCĩQlcĩ
Quản lự. rủi Irtìnụ, hoại đệnạ kình doanh thè tại eúe QITCĨĨM. <ĩ)ìệl Olam
gọi là thẻ tín dụng.
Vào năm 1949, Frank Me Namara và Ralph Schneider, hai doanh
nhân người Mỹ, đồng thành lập ra Diners Club đã cho ra một loại thẻ mới
được làm bằng chất liệu plastic đánh dấu sự ra đời của tấm thẻ tín dụng đểu
tiên. Chỉ với lệ phí 5 USD, những người mang thẻ Diners Club có thể ghi nợ
khi ăn, nghỉ tại một số nhà hàng, khách sạn ờ New York và thanh toán số
tiền này định kỳ theo tháng mà không giới hạn số tiền được phép chi tiêu.
Đến năm 1951, sau hai năm kể từ khi phát hành doanh số thanh toán thẻ
này ở Mỹ đã là Ì triệu USD.
Sau Diners Club, vào năm 1958, công ty American Express cũng
tham gia vào thị trường thẻ ngân hàng bằng việc phát hành thẻ American
Express hay còn gọi là thẻ Amex và nhanh chóng thiết lập thành công tên
tuổi của mình trong lĩnh vực mới mẻ này. Hai năm sau đó chứng kiến sự
xuất hiện của thẻ JCB do ngàn hàng Sanwa phát hành. cả hai loại thẻ Amex
và JCB đều tập trung vào lĩnh vực du lịch và giải trí (T&E) - một lĩnh vực
có tốc độ phát triển nhanh chóng tại Mỹ và Châu Âu trong thời kỳ sau chiến
tranh thế giới.
Đến trước năm 1970, khái niệm về thẻ tín dụng đã được nhiều người
biết đến và nhanh chóng được đón nhận. Năm 1966, ngân hàng Bank of
American chính thức trao quyền phát hành thẻ BankAmericard của mình
cho các ngân hàng khác thông qua việc ký các hợp đồng đại lý, chính thức
bắt đểu giai đoạn tăng tốc trong phát triển, Người dàn đi du lịch nhiều hem
trên đất Mỹ và ra nước ngoài mà không lo lắng tói việc phải có sẵn tiền để
thanh toán. Thẻ tín dụng lúc này không chỉ mặc định giành cho những
người giàu có mà dển trở thành một phương tiện thanh toán thông dụng. Tớ
i năm 1977, thẻ của ngân hàng Bank of Americard thật sự được chấp nhận
trên toàn cểu và thay vì tên BankAmericard, tên thẻ Visa ra đời với màu sắc
đặc trưng là xanh lam, trắng và vàng.
Cũng vào năm 1966, để cạnh tranh vói Bank of Americard, 3 nhóm
'SCóàntỊ. Quụnỉi @hi -4- Màp.: cAl-3í40c4- 3iCĩQl<J
Quàn lý. vái rư- ty an lị hoạt đọttạ kỉnh íLoatth thẻ tại cùa W7ôrJJlL (Việt Qlatn
ngân hàng lớn phía Đông nước M ỹ ( gồm 14 ngân hàng nhỏ) đã quyết định
hợp tác thành lập tập đoàn kinh doanh tín dụng riêng, có tên là Interbank
Card Association (ICA) và cho ra đời Master Charge. Năm 1979, Master
Charge được đổi tên thành Master Card và trở thành loại thẻ tín dụng phổ
biến thứ hai trên thế giới với 22.000 tổ chức thành viên tại 200 quốc gia,
380 triệu chừ thẻ, 15 triệu đơn vị chấp nhận thẻ và 380.000 điểm rút tiền.
Từ đây, kinh doanh loại hình này đã phát triển rầm rộ không chỉ tại M ỹ .
Hiện nay, Visa, Master, Amex, JCB và Diners Club là các loại thẻ
phổ biến nhất trên thế giới. Trong đó Visa chiếm một thị phần đáng kể với
mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ trải rộng toàn cầu ( 24 triệu đơn vị chấp
nhận thẻ trên 130 nước), 630 triệu chừ thẻ và 351.000 điểm đặt máy rút tiền
tự động (ATM), cùng doanh số hàng trăm tỷ USD mỗi năm. Visa được coi
là loại thẻ thông dụng nhất hiện nay.
Như vậy, thẻ ngân hàng ra đời từ nhu cầu thanh toán cừa người dân
và phát triển dựa trên nền tảng công nghệ cũng như chiến lược thay thế tiền
tệ trong lưu thông. Thực tế cho thấy, thẻ ngân hàng là một phát triển tất yếu
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đồng thời đã và đang phản ánh đầy đừ
những tiến bộ cừa khoa học kỹ thuật và văn minh xã hội.Tiếp thu và ứng
dụng những thành tựu cừa thế giới về khoa học kỹ thuật nhất là về công
nghệ thông tin, hệ thống thẻ đang ngày càng hoàn thiện. Cùng với mạng
lưới thành viên và khách hàng phát triển hàng ngày các TCTQT đã xây
dựng hệ thống xử lý giao dịch và trao đổi thông tin toàn cầu về phát hành,
thanh toán, cấp phép, tra soát, khiếu kiện và quản lý rừi ro. Với doanh số
giao dịch hàng trăm tỷ đô la M ỹ mỗi năm, thẻ ngân hàng đang cạnh tranh
quyết liệt cùng tiền mặt và séc trong hệ thống thanh toán toàn cầu. Đây là
một thành công đáng kể với một ngành kinh doanh mới chỉ có vài thập kỷ
hình thành và phát triển.
"3Cớànụ. Quạnh @/tí -5- Móp: <Al-y.40cil- XZQU
Quản bị vùi rơ- trottạ hoạt itệrtạ kình doanh thè tại các Q(^ĩf>77/ti (Diệt QLatn
1.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ
1.2.1. Khái niệm
Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dừng tiên mặt, ra đời
từ phương thức mua bán chịu hàng hoa bán lẻ và phát triển gắn liền với sự
ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực ngân hàng} T h ẻ ngân hàng là
công c ụ t h a n h toán do ngân hàng phát hành t h ẻ c ấ p c h o khách hàng s ử
d ụ n g t h a n h toán hàng hoa dịch v ụ hoặc rút t i ề n m ặ t t r o n g p h ạ m v i s ố dư
t i ề n g ử i c ủ a m ì n h hoặc h ạ n m ứ c tín d ụ n g đ ư ợ c cấp. T h ẻ ngân hàng còn
dùng để th ự c h i ệ n các dịch v ụ thông q u a h ệ t h ố n g g i a o dịch t ự đ ộ n g hay
còn g ọ i là h ệ t h ố n g t ự p h ục vụ A T M .
T h e o " Q u y c h ế phát hành, s ử d ụ n g và t h a n h toán t h ẻ ngân hàng "
ban hành k è m the o q u y ế t định s ố 371/1999 Q Đ / N H N N ngày 19/10 n ă m
1999 thì thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành cấp
cho khách hàng sử dụng theo hủp đồng ký kết giữa ngăn hàng phát hành thè
và chủ thẻ.
1.2.2. Đặc điểm
T h ẻ ngân hàng luôn được làm bồng P l a s t i c t h e o kích c ỡ tiêu c h u ẩ n
q u ố c t ế và bao g ồ m các y ế u tố: nhãn h i ệ u thương m ạ i c ủ a t h ẻ , tên và l o g o
c ủ a nhà phát hành t h ẻ , s ố t h ẻ , ngày h i ệ u l ự c và tên c ủ a c h ủ thẻ. Ngoài r a
trên t h ẻ còn có t h ể có tên công t y phát hành t h ẻ hoặc thêm m ộ t s ố y ế u t ố
khác t h e o tiêu c h u ẩ n c ủ a T ổ chức hoặc t ậ p đoàn t h ẻ q u ố c tế....
M ỗ i m ộ t l o ạ i t h ẻ l ạ i có n h ữ n g đặc điểm riêng t u y t h u ộ c vào công
n g h ệ sản x u ấ t t h ẻ , tính chất t h a n h toán h a y p h ạ m v i sử d ụ n g c ủ a t h ẻ v.v.
1.2.3. Phân loại
C ó r ấ t n h i ề u tiêu t h ứ c để phân l o ạ i t h ẻ nhưng c h ủ y ế u h i ệ n n a y t h ẻ
được phân l o ạ i t h e o công n g h ệ sản x u ấ t , phân l o ạ i t h e o tính c h ấ t t h a n h toán
1 Nguyền Danh Lương, Những giải pháp nhầm phát triển hình thức thanh toán thẻ ở Việt Nam, Luận
án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngàn hàng, Hà Nội (2003)
-6- £óp.:ci1-3í40cA-3Cjai<J
Quán lự. rủi ra tntnạ. hoại đệnạ kinh /loanh thi tại eáe Qt3CQM Diệt Giam
c ủ a t h ẻ và t h e o p h ạ m v i s ử d ụ n g t h ẻ .
> Căn cứ theo công nghệ sản xuất chia thành 3 loại: thẻ in nối, thẻ
từ và thẻ thông minh:2
Thẻ in nối ( Embossed Card ): L à l o ạ i t h ẻ m à t r ẽ n bề m ặ t t h ẻ được
k h ắ c n ổ i các thông t i n c ần t h i ế t . N g à y n a y l o ạ i t h ẻ này ít đ ư ợ c sử d ụ n g vì
công n g h ệ i n quá thô sơ, dễ bị làm g i ả m à k ế t h ợ p v ớ i các còng n g h ệ m ớ i
n h ư t h ẻ t ừ , t h ẻ thông m i n h .
Thè từ: là l o ạ i t h ẻ m à các thông t i n c ủ a c h ủ t h ẻ v ừ a được d ờ p n ổ i ở
mặ t trước c ủ a t h ẻ v ừ a được m ã h o a t r o n g băng t ừ ở m ặ t sau c ủ a t h ẻ . Các
thông t i n này p h ả i đ ả m bảo chính xác và khép v ớ i nhau. T h ẻ t ừ h i ệ n n a y
đang c h i ế m p h ầ n l ớ n t r o n g t ổ n g s ố lượng t h ẻ đang s ử d ụ n g trên thị trường.
N h ư ợ c điểm c ủ a t h ẻ t ừ là s ố lượng các thông t i n được m ã h o a không n h i ề u
và m a n g tính c ố định nên không t h ể áp d ụ n g k ỹ t h u ờ t m ã h o a an toàn và có
t h ể bị ăn cắp thông t i n bằng các t h i ế t bị n ố i v ớ i m á y v i tính.
Thẻ thông minh ị Smart card ): Đ à y là t h ế hệ m ớ i nhất c ủ a t h ẻ , có
đặc tính bảo m ờ t và an toàn rất cao, d ự a trên k ỹ t h u ờ t v i x ử lý t i n học, g ắ n
vào t h ẻ m ộ t c h i p điện t ử có cấu tạo như m ộ t m á y tính hoàn hảo. T h ô n g
thường m ộ t t ấ m t h ẻ thông m i n h được gắn c h i p điện t ử để t h a y t h ế c h o d ả i
băng t ừ sau thẻ. C ũ n g có trường hợp t h ẻ thông m i n h có cả C h i p điện t ử và
băng từ. C h i p điện t ử độc l ờ p v ớ i t h ẻ và được g ắ n trên bề m ặ t c ủ a t h ẻ , về
b ả n c h ấ t g ồ m 2 l o ạ i c h i p : c h i p b ộ n h ớ và c h i p x ử lý d ữ l i ệ u . C h i p b ộ n h ớ
lưu t r ữ toàn b ộ các thông t i n c ần t h i ế t p h ụ c v ụ c h o công tác t h a n h toán t h ẻ
t r o n g m ỗ i l ầ n s ử d ụ n g còn c h i p x ử lý d ữ l i ệ u có k h ả năng b ổ sung, x o a b ỏ
hoặc điều chỉnh các thông t i n t r o n g b ộ nhớ. T h ẻ thông m i n h g ắ n c h i p x ử lý
d ữ l i ệ u có k h ả năng v ừ a lưu t r ữ các thông t i n về c h ủ t h ẻ , điểm thưởng tích
l ũ y đ ồ n g t h ờ i lưu t r ữ cả s ố l i ệ u về n h ữ n g l ầ n g i a o dịch c ủ a c h ủ t h ẻ t ạ i
Đ V C N T . Tí