Trong xuthếmới - xuthếhội nhập củanền kinh tế toàncầu, các tổ chức
trunggiantàichínhngàycàngđóngvaitròvôcùngquantrọngtrongquá
trìnhluânchuyểnvốntừnơinàyđếnnơikhác.Vớichứcnănglàmộtkênh
phânphốivốnvớidunglượnglớnnhấttrong nền kinh tế,hiệuquàhoựt
độngcủangânhàngcóảnhhưởngrấtlớntớisựtăngtrườngkinh tế:sự
phásảncủahệthốngngânhànggãyrahậuquảvôcùngnghiêmtrọngcho
nền kinh tế.
Từ thựctế trên, các nhà kinh tế,ngân hàng cũngnhư các nhà quànlý ngân
hàngnóichungbuộcphảiquantâmtớiviệcnghiêncứungânhàngđểcó
thểvậnhànhhoựtđộngcủachúngmộtcáchhiệuquảnhằmmanglựisự
ổnđịnhvàtăngtrưởngcho nền kinh tế.Vớixu thế toàncầuhoahiệnnay,
kéotheoviệcgiảmdầnsựcanthiệpcủaNhànướcvào nền kinh tế, các
ngânhàngđượchoựtđộngtrênmộtsânchơirộnglớnnhưngvớilượngrủi
rongàycàngcao.Bởivậy,việcnghiêncứu vềrủirovàcácbiệnpháp
phòngtránhrủirotronghoựtđộngcủangânhàngtrởnêncần thiếthơn
baogiờ hết. Trongsốhàngloựtcácrủiromộtngânhàngphảiđốimặt
trongquátrìnhhoựtđộng,rủirolãisuấtđượccoilàloựihìnhrủiroquan
trọngnhấtbởilýdo:nghiệpvụchínhcùangânhànglànghiệpvụtín
dụng,trongđólãisuấtluônlà yếutốhàngđầucầnquantâmtới.
112 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Rủi ro lãi suất và phòng ngừa rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIỆN HƯỚNG DẪN ỉ cồ LÉ THI THANH
SÍNH VIÊN THỰC HIỆN í TRỬ PHƯƠNG THẢO
LỚP ì AB. Ksac
BÀ NỘI -2003
X
TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
• •
Đề tài:
RỦI RO LÃI SUẤT VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃ! SUẤT
TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
Giáo viên hướng dẫn : Cô Lê Thị Thanh
Sinh viên thực hiện : Trử Phương Thảo
Lóp : A8 - K38C
HÀ NỘI - 2003
T H U VIÊN
ị oĩwlf]
LÒI M ỏ Đ Ầ U
Tính cấp t h i ế t của đề tài nghiên cứu:
Trong xu thế mới - xu thế hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, các tổ chức
trung gian tài chính ngày càng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá
trình luân chuyển vốn từ nơi này đến nơi khác. Với chức năng là một kênh
phân phối vốn với dung lượng lớn nhất trong nền kinh tế, hiệu quà hoựt
động của ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn tới sự tăng trường kinh tế: sự
phá sản của hệ thống ngân hàng gãy ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho
nền kinh tế.
Từ thực tế trên, các nhà kinh tế, ngân hàng cũng như các nhà quàn lý ngân
hàng nói chung buộc phải quan tâm tới việc nghiên cứu ngân hàng để có
thể vận hành hoựt động của chúng một cách hiệu quả nhằm mang lựi s ự
ổn định và tăng trưởng cho nền kinh tế. Với xu thế toàn cầu hoa hiện nay,
kéo theo việc giảm dần sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế, các
ngân hàng được hoựt động trên một sân chơi rộng lớn nhưng với lượng rủi
ro ngày càng cao. Bởi vậy, việc nghiên cứu về rủi ro và các biện pháp
phòng tránh rủ i ro trong hoựt động của ngân hàng trở nên cần thiết hơn
bao giờ hết. Trong số hàng loựt các rủi ro một ngân hàng phải đối mặt
trong quá trình hoựt động, rủi ro lãi suất được coi là loựi hình rủi ro quan
trọng nhất bởi lý do: nghiệp vụ chính cùa ngân hàng là nghiệp vụ tín
dụng, trong đó lãi suất luôn là yếu tố hàng đầu cần quan tâm tới.
Trên thực tế ở Việt Nam, lãi suất chưa được tự do hoa nên các nghiệp vụ
phòng ngừa còn hựn chế, chưa bắt kịp xu thế chung của thế giới; ngoài ra.
Ì
qua khảo sát tìm hiểu thực tế, Việt Nam vừa bước vào nền kinh tế thị
trường nên các ngân hàng hiện nay chưa nhận thức được hết được những
hậu quả to lớn do rủ i ro lãi suất gây ra nên kinh nghiệm phòng chống rủi
ro lãi suất lại càng không có. Từ nhũng lý do trẽn, tác giả đã chỹn đề tài
dưới đây cho khoa luận tốt nghiệp của mình - Rủi ro lãi suất và phòng
ngừa rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng.
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Đề tài nghiên cứu những vấn để cơ bản về rủi ro của ngân hàng trong
nền kinh tế thị trường.
- Đề tài nghiên cứu sâu về lãi suất, tác hại của rủi ro lãi suất, cũng như
sự cần thiết của việc nghiên cứu rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân
hàng.
- Xuất phát từ nguyên lý chung về quản lý tài sản của ngân hàng. đề tài
phân tích các nghiệp vụ kỹ thuật chuyên sâu nhằm phòng tránh có hiệu
quả vấn đề r ủ i ro lãi suất trong nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Từ đó,
đề tài đưa ra một số kiến nghị thiết thực với mục đích tạo điều kiện cho
các ngân hàng ở nước ta có được sự thuận lợi hơn nữa trong việc phòng
tránh rủi ro lãi suất trong quá trình hoạt động.
Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu về rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng
và các nghiệp vụ của ngàn hàng trong việc phòng tránh rủi ro lãi suất.
2
Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, người viết đã sử dụng kết hợp
các phương phấp nghiên cứu sau: Phương pháp luận của chù nghĩa duy
vật biện chứng, suy luận logic kết hợp lịch sử, phương pháp so sánh,
phương pháp tiếp cận hệ thống đế nêu vấn đề, diễn giải, phàn tích tổng
hợp và đưa ra kết luận, phương pháp thống kê, m ó hình hoa để minh hoa,
giải thích.
Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, Kết cấu của khoa luận tốt nghiệp như
sau:
+ Chương ì - Ngân hàng và vấn đề rủi ro trong kinh doanh
ngân hàng
+ Chương l i - Lãi suất và rủi ro lãi suất trong kinh doanh
ngân hàng
+ Chương HI - Các nghiệp vụ phòng ng
a rủi ro lãi suất
trong kinh doanh ngân hàng.
3
M Ụ C L Ụ C
Lời mở đầu Ì
CHƯƠNG ì - NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO
TRONG KINH DOANH NGÂN HÃNG 4
I. Đ Ặ C T R Ư N G CỦA KINH DOANH N G Â N H À N G 4
1. T r u n g gian tài chính 4
1.1. Ngân hàng có chức năng luân chuyển tài sản 6
1.2. Ngân hàng có chức năng cung cấp các dịch vụ
thanh toán, môi giới và tư vấn 8
2. Các đặc trưng khác 9
li. RỦI RO TRONG KINH DOANH N G Â N H À N G 10
1. Quan niệm về r ủ i ro ngân hàng 10
2. Những r ủ i r o chính của ngân hàng trong điều kiện
nền k i n h tế thị trường I I
2.1. Rủi ro lãi suất Ì I
2.2. Rủi ro tín dụng 11
2.3. Rủi ro về nguồn vốn 13
2.4. Rủi ro tỷ giá hối đoái 14
2.5. Rủi ro công nghệ và hoựt động 15
2.6. Các rủi ro thuần tuy trong ngân hàng 16
2.7. Rủi ro do mất khả năng thanh toán 16
3. Những nguyên nhân chủ yếu gây ra r ủ i ro ngân hàng 17
3.1. Thông tin không cân xứng, sự chọn lựa đối nghịch
và rủi ro đựo đức trên thị trường tài chính 18
3.2. Sự điều khiển của "bàn tay võ hình" - cơ chế thị trường 22
3.3. Các chính sách kinh tế vĩ m ô của chính phủ 24
3.4. Ánh hưởng của những biến động lớn về
kinh tế, chính trị trên thế giới 25
3.5. Các nguyên nhân gây ra rủi ro thuần tuy cho ngân hàng 26
CHƯƠNG li - LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUAT
TRONG K I N H D O A N H N G Â N H À N G 27
I. VÂN ĐỂ LÃI SUẤT TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 27
1. Khái quát chung về lãi suất 27
1.1. Khái niệm lãi suất 27
1.2. Đặc điểm của lãi suất 28
1.3. Vai trò của lãi suất 30
Ì .4. Phán loỹi lãi suất 33
2. Những nhân tô chủ yếu ảnh hưởng tới lãi suất 5 I
2.1. Cung - cẩu quỹ cho vay 51
2.2. Lỹm phát 55
2.3. Thu - chi ngân sách nhà nước 59
li. VÃN ĐẾ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 61
1. Khái niệm r ủ i ro lãi suất 61
2. Phân loỹi r ủ i ro lãi suất 61
3. Sự cản thiết phải nghiên cứu r ủ i ro lãi suất
trong k i n h doanh ngân hàng 63
CHƯƠNG n i - PHÒNG NGỬA RỦI RO LÃI SUẤT
TRONG KINH DOANH NGÂN HÃNG 66
I. CÁC NGHIỆP VỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT
TRONG KINH DOANH NGÂN HÁNG 66 -
1. Phòng ngừa rủi ro lãi suất thông qua phương pháp
phân tích khoảng cách và khoảng thời gian tồn tại 66
1.1. Phân tích khoảng cách 66
1.2. Phân tích khoảng thời gian tổn tại 68
2. Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng
vay thế chấp có lãi suất điều chinh 70
3. Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng hợp đồng kỳ hạn 71
4. Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng hợp đổng tương lai 73
5. Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng hợp đồng quyền chọn 75
5.1. Các chiến lược cơ bản trong giao dịch quyền chọn 75
5.2. Lý do khiến các ngân hàng nhỏ không nên
thực hiện bán quyền chọn 78
5.3. Giao dịch Cáp, Floor và Collar 79
6. Phòng ngừa rủi ro lãi suất bàng hợp đồng hoán đổi
(Phương pháp đổi chéo lãi suất - SWAP) 84
li. VÀI NÉT VẺ TÌNH HÌNH LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI
CÁC NGÂN HÀNG VIỆT N AM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 88
1. Kinh nghiệm thực hiện tự do hoa lãi suất
của mểt số nước dạng phát triển 88
2. Tình hình lãi suất và rủi ro lãi suất tại
các ngân hàng Việt Nam trong thời gian gần đây 90
2.1. Thời kỳ thực hiện lãi suất cơ bản 90
2.2. Tiến tới thực hiện tự do hoa lãi suất 93
IU. CÁC BIỆN PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ KHÁC 99
1. Biện pháp 99
2. Kiến nghị l o i
Két luận 102
C H Ư Ơ N G ì
RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
Một nền kinh tế phát triển lành mạnh, có tốc độ tăng trưởng bền vững cẩn
có sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt lù
hệ thống các ngân hàng trong việc luân chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến
nơi thiếu vốn thông qua hoạt động tín dụng. Thông qua nghiệp vụ huy
động và cho vay vốn, ngân hàng thu đước chênh lệch lãi suất và góp phim
tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, ngân hàng
không thế không gặp phải rủi ro có thể dần tới những ảnh hướng xấu cho
nền kinh tế. Chương này nhằm tìm hiểu lý do vì sao ngân hàng đước coi là
định chế tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế, và tìm hiểu những
rủi ro chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cùa ngân hàng, từ đó
thấy đước vị trí của rủi ro lãi suất trong tổng thể các rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng.
I. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH NGÂN HÀNG
Kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có những đặc trưng riêng
biệt. Những đặc trưng này khiến ngân hàng trở thành một thành phần
không thế thiếu đước trong nền kinh tế, ảnh hưởng mạnh mẽ tới mọi chù
thế và hoạt động kinh tế.
1. Trung gian tài chính
Để có thể hiểu rõ về đặc trưng trung gian tài chính của ngân hàng, chúng
ta phân tích giả thiết về một nền kinh tế trong đó không có sự có mặt cùa
4
hệ thống ngân hàng. Lúc này, khoản tiền nhàn r ỗ i của dân chúng chí tổn
tại dưới dạng tiền mặt hoặc đầu tư trực tiếp vào cổ phiếu và trái phiếu
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có nguồn vốn này sẽ sử dụng đế đáu tư
vào các tài sản thực như nhà xưởng, máy móc, công nghệ, thiết bị, nguyên
vỏt liệu,... Trong một nền kinh tế như vỏy, quy m ô luồng vốn là rất nhỏ
bởi những lý do sau:
Thứ nhất, chi phí những người đầu tư vào trái phiếu và cổ phiếu doanh
nghiệp phải bỏ ra để giám sát hoạt động của doanh nghiệp sẽ là rất lớn.
Khi đầu tư vào doanh nghiệp, những người bỏ vốn phải được đảm bào
rằng doanh nghiệp đó làm ăn có lãi và không lãng phí tiền vốn. Đ ế có thề
bảo đàm được điều này, những người đầu tư chứng khoán phải giành thời
gian và tiền bạc vào việc thu thỏp thông tin, xử lý và phân tích chúng.
Làm được điều này là vô cùng khó khăn, buộc họ phải uy quyền hay thuê
một người hay một tổ chức chuyên giám sát, như vỏy là họ đã một phán
hay hoàn toàn từ bỏ việc giám sát hoạt động của doanh nghiệp mà mình
đã đầu tư. Do không còn ở vị trí giám sát trực tiếp hoạt động của doanh
nghiệp nữa nên việc nắm giữ cổ phiếu và trái phiếu công ty trở nén kém
hấp dẫn và nhiều rủi ro, người dân không còn muốn trở thành nhà đáu tư
cho doanh nghiệp nữa. Họ sẽ chỉ tiết kiệm dưới dạng tiền mạt cất trữ trong
nhà hoặc sử dụng khoản tiền nhàn rỗi đó đế chi tiêu trong hiện tại. Như
vỏy, doanh nghiệp sẽ mất một lượng vốn đầu tư rất lớn, mất dần khả năng
cạnh tranh và dẫn tới phá sản, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh
tế.
Thứ hai, đặc tính dài hạn của cổ phiếu và trái phiếu công ty cũng khiến
cho chúng trở nên kém hấp dẫn đối với nhà đầu tư, đặc biệt là khi người
5
dân có kế hoạch sử dụng khoản tiết kiệm để chi tiêu sau một khoảng thời
gian ngắn.
Cuối cùng, những nhà đầu tư thường xuyên phải chịu rủi ro từ sự biến
động về giá cả của chổng khoán, đặc biệt là đối với cổ phiếu do cổ phiếu
có thời hạn trả lãi ngắn hơn trái phiếu. Ngoài ra, các chi phí chuyển
nhượng trái phiếu sẽ là rất cao vì việc mua bán trái phiếu diễn ra không
quy mô. Điều này dẫn tới thực tế là thu nhập từ chuyến nhượng trái phiếu
giảm và trong một số trường hợp thu nhập còn thấp hơn giá chổng khoán
ban đầu.
Như vậy, trong một nền kinh tế không tổn tại hệ thống các ngân hàng thì
sẽ xảy ra tình trạng vốn không cân bằng, ở những nơi cần vốn (các doanh
nghiệp) thì thiếu vốn trong khi vốn nhàn rỗi của dân chúng không được
đưa vào đầu tư. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống ngân hàng hiện có mặt ớ
khắp nơi, tại mọi khu vực kinh tế với vai trò là kênh dẫn vốn gián tiếp cho
các doanh nghiệp.
Ngân hàng hoạt động như một trung gian với hai chổc năng cơ bản, chổc
năng quan trọng nhất là luân chuyển tài sản, và chổc năng thổ hai kém
quan trọng hơn là cung cấp các dịch vụ thanh toán, môi giới, tư vấn và
hướng dẫn khách hàng,...
1.1. Ngàn hàng có chức năng luân chuyển tài sản:
Trong chổc năng này, ngán hàng đồng thời tiến hành hai hoạt động. Hoại
động thổ nhất, ngân hàng phát hành chổng chỉ tiền gửi để huy động vốn.
Chổng chỉ tiền gửi của ngân hàng thường hấp dẫn hơn cổ phiếu và trái
6
phiếu doanh nghiệp do người đầu tư lúc này giảm được đáng kể các chi
phí và rủi ro đầu tư như chi phí giám sát, chi phí thanh khoản và rủi ro giá
cả. Thứ hai, ngân hàng tiến hành hoạt động đầu tư bằng cách mua cổ
phiếu và trái phiếu doanh nghiệp cũng như cấp tín dụng cho các doanh
nghiệp cần vốn.
Như vậy, nói tóm lại, ngân hàng thẫc hiện hoạt động kinh doanh đặc thù
của mình bằng cách luân chuyến vốn trong nền kinh tế từ nơi thừa vốn
đến nơi thiếu vốn m à vẫn có lãi nhờ ngân hàng xử lý tốt hơn và giảm được
đáng kế các chi phí như chi phí giám sát (chi phí điểu tra khách hàng), chi
phí thanh khoản và rủi ro giá cả.
ì .1.1. Chi phí giám sát:
Việc ngân hàng tập hợp các khoản tiết kiệm đơn lẻ và sau đó đẩu tu trẫc
tiếp, có quy m ô vào các doanh nghiệp là rất có lợi không chi đối với ngân
hàng mà còn đối với người dân, những cá nhân đơn lẻ. Lý do được đưa ra
ờ đây là ngân hàng là cơ quan chuyên trách, có đủ điều kiện, trách nhiệm,
nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm trong việc điều tra, giám sát một cách
chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty hay các
tổ chức, cá nhân mà mình cấp tín dụng so với việc một cá nhân đơn lé khi
đầu tư vào một doanh nghiệp, chi phí giám sát sẽ là vô cùng lớn, chưa
chắc là sẽ mang lại kết quả như mong muốn. Và từ đó, trên cơ sở giám sái
khách hàng một cách có hiệu quả và giảm được chi phí, ngân hàng ngày
càng tạo được lòng tin từ phía những người gửi tiền trong việc phát hành
các chứng chí tiền gửi làm tăng vốn hoạt động, từ đó có thêm điều kiện,
7
đặc biệt là điều kiện về tài chính để điều tra, giám sát khách hàng có hiệu
quả hơn.
1.1.2. Chi phí thanh khoản và rủi ro giá cả:
Không chỉ giảm được chi phí điều tra và giám sát khách hàng, ngân hàng
còn xử lý tốt hơn cấc chi phí thanh khoản và rủi ro giá cả qua việc cung
cấp các dịch vụ tiền gửi phong phú và đa dạng về tính thanh khoản. Ví dụ
như ngân hàng cho phép mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, phát hành
các chứng chỉ tiền gửi vội các kỳ hạn linh hoạt như Ì, 2, 3, 6. 9, 12, 18,
24, 36, 60 tháng,... và có thể rút trưộc hạn vội các mức lãi suất khác nhau.
Như vậy là mặc dù bén tài sản nợ của ngán hàng có tính thanh khoản cao,
rủi ro giá cả thấp, trong khi bên tài sản có của ngân hàng có tính thanh
khoản thấp, rủi ro giá cả cao, mà ngân hàng vẫn hoạt động sinh lãi. Lý do
ở đây là một mặt, thưòng các ngân hàng huy động vốn vội mức lãi suất
thấp nhung đầu tư vội mức lãi suất cao hơn; nhưng chủ yếu là ngân hàng
có khả năng đa dạng hoa các danh mục đầu tư để phán tán rủi ro. Vội số
lĩnh vực đầu tư nhiều vội giá trị đầu tư từng lĩnh vực nhỏ, mức độ rủi ro sẽ
được phân tán nhỏ và từ đó, ngân hàng có thể đạt được mức lợi tức gán
như dự tính. Một ngân hàng càng có quy m ô lộn thì lợi ích từ việc đa dạng
hoa các danh mục đầu tư càng nhiều. Như vậy, ngân hàng luôn đảm bảo
được tính thanh khoản đối vội vốn huy động và bảo toàn được giá trị liền
gửi.
1.2. Ngán hàng có chức năng cung cấp các dịch vụ thanh toán, mói
giới và tư vấn :
8
Ngân hàng hoạt động với vai trò như là một cơ quan đại lý cho khách
hàng trong việc tư vấn, hướng dẫn, môi giới cũng như tiến hành các dịch
vụ thanh toán trung gian giữa các khách hàng của mình. Thông qua đó.
chi phí đầu tư của người có vốn đầu tư sẽ giảm và người đầu tư có thể nắm
bắt đưỷc tình hình hoạt động kinh doanh cùa tổ chức hay doanh nghiệp
chính xác hơn. Chứng khoán doanh nghiệp vì thế có tính hấp dẫn hơn nhờ
dịch vụ này của ngân hàng. Do đó, ngân hàng đã khuyến khích đưỷc tỷ lệ
tiết kiệm trong đàn chúng tăng lên.
2. Các đặc trưng khác
Ngoài đặc trung cơ bản là một trung gian tài chính, ngân hàng còn có
những đặc trưng khác sau:
- Ngân hàng là đối tượng và là trung ỊỊÌan chuyển tải chính sách tiên tự tới
các hoạt động của nền kinh tế: Thông qua nhũng hoạt động và chức năng
đặc thù của mình, ngán hàng thực hiện chức năng chuyến tải chính sách
tiền tệ từ Nhà nước hay ngán hàng trung ương đến toàn bộ nền kinh tế. lác
động lớn đến từng chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Ngân hàng là cônẹ cụ phân bổ tín dựng cố hiệu quả cao: Với đặc tính là
trung gian tài chính, tiền tệ xương sống của nền kinh tế, hoạt động với
dung lưỷng lớn hơn bất kỳ một tổ chức trung gian tài chính nào. ngân
hàng luôn đưỷc coi là công cụ hiệu quả nhất đối với các chính phủ trong
việc phân bố tín dụng trong nền kinh tế. Các nhà hoạch định chính sách
sau khi xác định những ngành nghề hay lĩnh vực cần đưỷc ưu tiên hay hạn
chế, sẽ có những tác động đến hệ thống các ngân hàng về lãi suất và
9
những điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi trong từng lĩnh vực cho vay
tín dụng của ngân hàng.
- Ngân hàng bao quát các dịch vụ thanh toán: Dịch vụ thanh toán là dịch
vụ mang tính đặc thù của ngân hàng. Tính hiệu quả của hệ thống thanh
toán trong kinh doanh ngân hàng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi hoạt
động của nền kinh tế.
li. RờI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
Là một định chế tài chính tiền tệ được coi là xương sống trong nền kinh lố
hiện đại có nhiều biến động như ngày nay, ngân hàng cũng như tất cả các
thành phần khác đều phải chịu rủi ro trong quá trình kinh doanh. Rủi ro
nói chung được định nghĩa là những tai hoa, tai nạn, sự cố xảy ra một
cách bất ngờ, ngẫu nhiên. Nhưng những gì được nghiên cứu ở đây là khái
niệm về rủi ro trong ngân hàng, hay còn gọi là rủi ro ngân hàng; và những
rủi ro đặc trưng một ngân hàng phải đối mặt trong quá trình hoạt động.
1. Quan niệm về rủi ro ngân hàng
Có rất nhiều tài liệu nghiên cứu và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau vồ
rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, hay còn gọi là rủi ro ngân hàng. Tuy
có những sự khác nhau trong các khái niệm, song về bản chất, rủi ro ngân
hàng có thể hiểu đơn giản như sau: Rủi ro ngân hàng là những biến cố
không mong đợi xảy ra, gây mất mát, thiệt hại về tài sản, thu nhập của
ngân hàng trong quá trình hoạt động.
10
2. Những r ủ i ro chính của ngân hàng
Như đã trình bày ở trên, kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh
đặc biệt. Vì thế các r ủ i ro trong hoạt động ngân hàng cũng có những đặc
trưng riêng, rất đa dạng và phức tạp. Để tiện cho việc nghiên cứu, bài viết
xin tổng hợp thành một số dạng chù yếu sau:
2. Ì. Rủi ro lãi suất:
Lãi suất được định nghĩa theo cuốn (Ì) "Tiền tệ, ngân hàng và thị trường
tài chính" (Frederic s . Mishkin, NXB KH & KT Hà Nội, 1994) là chi phi
để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian nào đó. Như vậy
lãi suất cũng là một loại giá cử. Trong cơ chế thị trường, lãi suất cùa ngàn
hàng thương mại (NHTM) được hình thành trên cơ sở lãi suất thị trường.
vì thế mà luôn luôn biến động. Rủi ro lãi suất ngân hàng phửi gánh chịu là
sự biến động về lãi suất làm thay đổi tiền lãi và thu nhập cùa ngân hàng
(ví dụ lãi suất tiền vay giửm trong khi lãi suất tiền gửi hoặc trái phiếu phát
hành tăng hay giữ nguyên). Những thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra làm
chi phí cho nguồn vốn cao hơn thu nhập sử dụng vốn, kinh doanh ngủn
hàng bị lỗ vốn. Ngoài ra, có thể do sự giửm sút của giá trị đồng tiền trong
thời hạn cho vay dẫn tới tình trạng tuy lãi suất kinh doanh không thay đổi
nhưng lãi suất thực tế giửm sút. Vốn và lãi suất ngân hàng thu về có ù kí trị
thực tế không bằng số vốn bỏ ra ban đầu (còn gọi là rủi ro do lạm phái).
2.2. Rủi ro tín dụng (Rủi ro không thu hồi được các khoản cho vay):
l i
Bao gồm tất cả các khoản cho vay của ngân hàng, các khoản đầu tư chứng
khoán, tín dụng tương trợ, ... đến kỳ hạn, khách hàng, người phát hành
không thanh toán hoặc trả nợ cho ngân hàng. Đây là loại rủi ro lớn nhất
và thường xuyên xảy ra, bởi vì hơn 2/3 số tài sản có của ngân hàng là các
món cho vay và đáu tư chứng khoán, đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân
hàng.
Thêm vào đó, các hoạt đễng ngoài bảng quyết toán tài sản (rủi ro hoạt
đễng ngoại bảng) như: các giao dịch trên thị trường hối đoái, các hợp
đồng trao đổi lãi suất, bảo lãnh tín dụng, tín dụng tương trợ, hoạt đễng
bao thầu phát hành trái phiếu,... đều rất dễ bị rủi ro, thua lỗ và mất mát.
Hiện nay, hầu hết các ngân hàng khi có khả năng đều mở rễng các nghiệp
vụ ngoại bảng. Lý do là bởi "tính chất của các hoạt đễng ngoại bảng là
ngân hàng thu được phí trong khi không phải sử