Xuất nhập khẩu hàng hóa và thanh toán quốc tế có mối quan hệ mật
thiết, ràng buộc lẫn nhau trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của thƣơng
mại quốc tế. Hoạt động xuất nhập khẩu là cơ sở của hoạt động thanh toán
quốc tế, nhƣng mặt khác nếu không có một phƣơng thức thanh toán quốc tế
an toàn đƣợc các bên cùng chấp nhận thì hoạt động xuất nhập khẩu có thể
không đem lại kết quả mong muốn. Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng
có điều kiện phát triển và hoàn thiện, đóng góp một phần không nhỏ vào kết
quả kinh doanh chung của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và nền kinh tế.
Tuy vậy, các phƣơng thức thanh toán quốc tế vẫn có những mặt hạn chế và
tiề m ẩn những khả năng xảy ra rủi ro. Thanh toán quốc tế thƣờng phức tạp và
có nguy cơ rủi ro cao hơn do sự biến động của tiền tệ, sự khác biệt về ngôn
ngữ, tập quán và do vị trí địa lý của các bên cách xa nhau làm hạn chế khả
năng kiểm soát toàn bộ quá trình từ lƣu thông đến thanh toán. Vì vậy, việc
quản trị rủi ro là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết đối với các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu. Do đó, em đã lựa chọn đề tài “Rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật - TSC” để làm chủ đề nghiê n
cứu trong Khóa luận này.
117 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2761 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật - TSC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT - TSC
Họ và tên sinh viên : NguyÔn Kh¸nh Linh
Lớp : Anh 11
Khoá : 44 C
Giáo viên hướng dẫn : TS. NguyÔn §×nh Thä
Hà Nội, tháng 5 năm 2009
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
CHƢƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN NGHIỆP
VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT
NHẬP KHẨU ................................................................................................ 4
I. NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT
NHẬP KHẨU ................................................................................................................... 4
1.1. GIỚI THIỆU CÁC CÔNG CỤ VÀ PHƢƠNG THỨC THANH
TOÁN QUỐC TẾ PHỔ BIẾN ................................................................ 4
1.1.1. CÁC CÔNG CỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ ............................. 4
1.1.2. CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ .................. 6
1.2. PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ - MỘT
PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐƢỢC SỬ DỤNG PHỔ
BIẾN Ở VIỆT NAM ............................................................................... 8
II. ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU ....................................................................................... 9
2.1. PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN (REMITTANCE) .................... 9
2.1.1. ĐỊNH NGHĨA ............................................................................ 9
2.1.2. QUY TRÌNH THANH TOÁN .................................................. 10
2.1.3. CÁC YÊU CẦU VỀ CHUYỂN TIỀN ...................................... 12
2.1.4. TRƢỜNG HỢP ÁP DỤNG ...................................................... 12
2.1.5. RỦI RO CỦA PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ ................................................................ 14
2.2. PHƢƠNG THỨC NHỜ THU (COLLECTION OF PAYMENT).. 15
2.2.1. ĐỊNH NGHĨA .......................................................................... 15
2.2.2. QUY TRÌNH THANH TOÁN .................................................. 16
2.2.3. NỘI DUNG CỦA CHỈ THỊ NHỜ THU ................................... 17
2.3. PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY
CREDIT) .............................................................................................. 19
2.3.1. NGUỒN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ .......................................................................................... 19
2.3.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ....................................................................................... 20
2.3.3. THƢ TÍN DỤNG LÀ MỘT CÔNG CỤ QUAN TRỌNG CỦA
PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ...................................... 21
2.3.4. QUY TRÌNH THANH TOÁN BẰNG L/C ............................... 23
2.3.5. ƢU ĐIỂM CỦA THANH TOÁN BẰNG THƢ TÍN DỤNG .... 24
2.3.6. RỦI RO CỦA PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ ................................................. 26
2.4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN
QUỐC TẾ CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI ............................................. 31
CHƢƠNG II. PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT - TSC ....................... 34
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT - TSC .................. 34
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ......................... 34
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ....................................................................... 35
1.3. NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY ...................................................... 36
1.4. NGÀNH NGHỀ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH ................................................................................................ 37
1.4.1. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH .............................................. 37
1.4.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY .......................................................................................... 38
1.5. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TSC TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .................................................................... 40
1
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT - TSC ................................................... 41
2.1. TÌNH HÌNH KINH DOANH HÀNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
.............................................................................................................. 41
2.1.1. CÁC THỊ TRƢỜNG NHẬP KHẨU ......................................... 41
2.1.2. CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU ............................................ 43
2.1.3. KẾT QUẢ KINH DOANH HÀNG NHẬP KHẨU ................... 44
2.2. TÌNH HÌNH THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG
TY.......................................................................................................... 45
2.1.1. VỀ ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN............................................... 45
2.1.2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI .................................................................. 47
2.1.3. THỜI GIAN THANH TOÁN .................................................. 52
2.1.4. CÁC NGÂN HÀNG PHỤC VỤ ............................................... 52
2.3. CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐƢỢC ÁP
DỤNG ................................................................................................... 54
2.3.1. PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN BẰNG ĐIỆN TẠI CÔNG
TY ...................................................................................................... 56
2.3.2. PHƢƠNG THỨCNHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ TẠI CÔNG
TY ...................................................................................................... 58
2.3.3. PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY . 60
2.4. NHỮNG RỦI RO VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC
PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ ..................................... 63
2.4.1. ĐỐI VỚI PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN .......................... 64
2.4.2. ĐỐI VỚI PHƢƠNG THỨC NHỜ THU ................................... 65
2.4.3. ĐỐI VỚI PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ............ 66
III. ĐÁNH GIÁ NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI TRONG GIẢI QUYẾT RỦI RO
PHÁT SINH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH
VỤ KỸ THUẬT - TSC ................................................................................................... 77
2
3.1. SỰ MÂU THUẪN VỀ QUYỀN LỢI GIỮA CÁC BÊN ................. 78
3.2. MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỐI TÁC ..................................................... 78
3.3. QUAN HỆ VỚI NGÂN HÀNG ...................................................... 79
3.4. KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THU THẬP THÔNG TIN ............... 80
3.5. SỰ BIẾN ĐỘNG ĐỘT XUẤT CỦA TÌNH HÌNH THỊ TRƢỜNG 80
3.6. SỰ PHỨC TẠP VỀ VĂN HOÁ, NGÔN NGỮ VÀ LUẬT ĐIỀU
CHỈNH ................................................................................................. 81
3.7. SỰ YẾU KÉM VỀ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ ............................... 81
CHƢƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ
THUẬT - TSC ............................................................................................. 84
I. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ YÊU CẦU ĐỐI
VỚI VIỆC THỰC HIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT - TSC ......................................................... 84
1.1. ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA
CÔNG TY.............................................................................................. 84
1.1.1. ĐIỂM MẠNH .......................................................................... 84
1.1.2. ĐIỂM YẾU .............................................................................. 85
1.1.3. CƠ HỘI .................................................................................... 85
1.1.4. THÁCH THỨC ........................................................................ 86
1.2. PHƢƠNG HƢỚNG SẢN XUẤT KINH DOANH ......................... 87
1.3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ
CỦA CÔNG TY..................................................................................... 88
II. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT - TSC ............................................................... 88
2.1. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO .................................................. 89
2.1.1. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG THANH
TOÁN CỦA CÔNG TY ..................................................................... 89
3
2.1.2. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC PHƢƠNG THỨC
THANH TOÁN NHẬP KHẨU .......................................................... 91
2.1.3. BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CỦA
CÔNG TY .......................................................................................... 92
2.1.4. BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ..................................... 94
2.1.5. ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN
BỘ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY .............................. 96
2.2. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ............................................................ 97
2.2.1. ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC ............................................................. 97
2.2.2. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG .......................................................... 99
2.2.3. ĐỐI VỚI CÔNG TY .............................................................. 101
KẾT LUẬN ................................................................................................ 104
PHỤ LỤC................................................................................................... 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 109
4
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 1: ĐẶC TRƢNG CỦA BA PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN
QUỐC TẾ CHỦ YẾU ................................................................................ 30
BẢNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TRONG BA NĂM GẦN ĐÂY ..................................................................... 40
BẢNG 3: CÁC CHỈ TIÊU THỰC HIỆN TRONG NĂM 2009 ................ 41
BẢNG 4 : TRỊ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU THEO MẶT HÀNG ............ 43
BẢNG 5: CÁC ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN......................................... 46
BẢNG 6: TỔN THẤT DO SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỪ
NĂM 2004 ĐẾN 2008 ................................................................................. 50
HÌNH 1: CƠ CẤU CÁC THỊ TRƢỜNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU ....... 42
HÌNH 2 : DOANH THU CỦA TẬP ĐOÀN WAVIN ............................... 42
HÌNH 3: TỔNG TRỊ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM 2004
ĐẾN 2008 .................................................................................................... 45
HÌNH 4: TỶ TRỌNG TRUNG BÌNH CÁC ĐỒNG TIỀN THANH TOÁN
TỪ NĂM 2004 ĐẾN 2008 ............................................................................ 46
HÌNH 5: BIÊN ĐỘ TỶ GIÁ USD/VND TỪ NĂM 2002 ĐẾN 2009......... 49
HÌNH 6: TỶ TRỌNG CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN ............. 54
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất nhập khẩu hàng hóa và thanh toán quốc tế có mối quan hệ mật
thiết, ràng buộc lẫn nhau trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của thƣơng
mại quốc tế. Hoạt động xuất nhập khẩu là cơ sở của hoạt động thanh toán
quốc tế, nhƣng mặt khác nếu không có một phƣơng thức thanh toán quốc tế
an toàn đƣợc các bên cùng chấp nhận thì hoạt động xuất nhập khẩu có thể
không đem lại kết quả mong muốn. Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng
có điều kiện phát triển và hoàn thiện, đóng góp một phần không nhỏ vào kết
quả kinh doanh chung của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và nền kinh tế.
Tuy vậy, các phƣơng thức thanh toán quốc tế vẫn có những mặt hạn chế và
tiềm ẩn những khả năng xảy ra rủi ro. Thanh toán quốc tế thƣờng phức tạp và
có nguy cơ rủi ro cao hơn do sự biến động của tiền tệ, sự khác biệt về ngôn
ngữ, tập quán và do vị trí địa lý của các bên cách xa nhau làm hạn chế khả
năng kiểm soát toàn bộ quá trình từ lƣu thông đến thanh toán. Vì vậy, việc
quản trị rủi ro là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết đối với các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu. Do đó, em đã lựa chọn đề tài “Rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật - TSC” để làm chủ đề nghiên
cứu trong Khóa luận này.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về một số phƣơng
thức thanh toán quốc tế phổ biến Khóa luận đã nêu lên vai trò của chúng đối
với hoạt động xuất nhập khẩu.
Đồng thời Khóa luận cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng các phƣơng
thức thanh toán quốc tế tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật - TSC cũng
nhƣ tìm hiểu những rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của Công ty. Từ
1
đó nhằm chỉ ra hạn chế, bất cập cũng nhƣ những khó khăn mà Công ty cần phải
giải quyết.
Dựa trên những phân tích, đánh giá về rủi ro trong hoạt động thanh toán
quốc tế tại Công ty, Khóa luận đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm hạn
chế rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng các phƣơng thức thanh toán quốc tế tại
Công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu rủi ro trong ba phƣơng thức
thanh toán quốc tế chủ yếu: phƣơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ,
phƣơng thức thanh toán nhờ thu và phƣơng thức thanh toán chuyển tiền.
Trong hoạt động thanh toán quốc tế, rủi ro mà các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu thƣờng gặp là: rủi ro thị trƣờng nhƣ rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất; rủi ro do
hoạt động kinh doanh và rủi ro giao dịch. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian
và tiếp cận nguồn số liệu, Khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích các
rủi ro giao dịch trong ba phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu tại Công ty.
Phạm vi nghiên cứu của Khóa luận này là hoạt động thanh toán quốc tế
tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật - TSC chủ yếu trong giai đoạn từ năm
2004 đến năm 2008.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phƣơng pháp so sánh, thống kê kinh tế, phân
tích hệ thống, mô hình hóa để phân tích và phƣơng pháp tổng hợp.
2
5. Bố cục của khóa luận
Bài Khóa luận đƣợc chia làm ba chƣơng:
- Chƣơng I: Khái quát chung về việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc
tế tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Chƣơng II: Phân tích rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Công ty Cổ phần
Dịch vụ Kỹ thuật - TSC
- Chƣơng III: Một số biện pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại
Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật - TSC
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, do còn hạn chế về mặt lý
luận, phƣơng pháp nghiên cứu cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế nên Khóa luận
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, bổ sung
của các thầy cô, nhân viên và ban Lãnh đạo của Công ty để bài Khóa luận
đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đình Thọ, khoa Tài
chính Ngân hàng đã tận tình hƣớng dẫn giúp em hoàn thành Khóa luận này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Khánh Linh
3
CHƢƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN
NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU
I. NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
XUẤT NHẬP KHẨU
1.1. Giới thiệu các công cụ và phƣơng thức thanh toán quốc tế phổ biến
1.1.1. Các công cụ thanh toán quốc tế
Công cụ thanh toán là công cụ mà ngƣời ta thực hiện việc trả tiền cho
nhau trong quan hệ buôn bán. Tiền mặt là công cụ thanh toán nhƣng trong
thanh toán quốc tế nó giữ vai trò thứ yếu. Phƣơng tiện thanh toán chủ yếu
dùng trong thanh toán quốc tế là hối phiếu (Bill of exchange, Drafts), séc
(cheque), thẻ tín dụng... Mỗi công cụ thanh toán đều có công dụng riêng của nó,
thích hợp cho từng đối tƣợng và loại hình giao dịch thanh toán của các chủ thể
kinh tế.
1.1.1.1. Hối phiếu
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngƣời ký
phát cho một ngƣời khác, yêu cầu ngƣời này khi nhìn thấy phiếu hoặc đến
một ngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tƣơng lai
phải trả một số tiền nhất định cho một ngƣời nào đó hoặc theo lệnh của ngƣời
này trả cho một ngƣời khác hoặc trả cho ngƣời cầm phiếu.
Ngƣời ký phát hối phiếu là ngƣời xuất khẩu, ngƣời cung ứng các dịch
vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá.
Ngƣời trả tiền hối phiếu là ngƣời nhập khẩu, ngƣời sử dụng các cung
ứng dịch vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá. Khi dùng hối phiếu
4
làm phƣơng thức đòi tiền của phƣơng thức tín dụng chứng từ, ngƣời trả tiền
hối phiếu lại là ngân hàng mở thƣ tín dụng hay ngân hàng xác nhận. Ngân
hàng chỉ có trách nhiệm trả tiền hối phiếu khi hối phiếu đƣợc xuất trình cùng
với bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C trong thời hạn hiệu lực của L/C.
Nội dung của hối phiếu bao gồm: tiêu đề hối phiếu, địa điểm ký phát
hối phiếu, thời gian ký phát, lệnh trả tiền vô điều kiện, số tiền thanh toán, thời
hạn trả tiền hối phiếu, địa điểm trả tiền hối phiếu, ngƣời hƣởng lợi, ngƣời trả
tiền hối phiếu, ngƣời ký phát hối phiếu...
Hối phiếu có nhiều loại, căn cứ vào các tiêu thức mà có thể chia ra: hối
phiếu trả tiền ngay, hối phiếu trả tiền sau, hối phiếu có kì hạn, hối phiếu trơn,
hối phiếu kèm chứng từ, hối phiếu đích danh, hối phiếu theo lệnh, hối phiếu
thƣơng mại, hối phiếu ngân hàng...
1.1.1.2 Séc
Nếu nhƣ hối phiếu hình thành trên cơ sở của lƣu thông hàng hoá thì séc
hình thành trên cơ sở lƣu thông tín dụng ngân hàng.
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng của
ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của
mình mở ở ngân hàng để trả cho ngƣời cầm séc hoặc cho ngƣời đƣợc chỉ định
trên séc.
Nội dung của séc bao gồm: tiêu đề, mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, số
tiền, ngày tháng và địa điểm lập séc, tên và địa chỉ của ngƣời trả tiền, ngƣời
hƣởng lợi, tài khoản trích tiền, chữ ký của ngƣời phát séc.
Séc cũng đƣợc chia ra làm nhiều loại: séc vô danh, séc đích danh, séc
theo lệnh, séc gạch chéo, séc chuyển khoản, séc xác nhận, séc du lịch.
Ngoài hối phiếu và séc là những công cụ thanh toán thông dụng, còn có
các công cụ khác nhƣ: kỳ phiếu, thẻ tín dụng...
5
1.1.2. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế
1.1.2.1. Khái niệm
Phƣơng thức thanh toán quốc tế là cách ngƣời bán áp dụng để thu tiền về
và ngƣời mua áp dụng để trả tiền trong hoạt động ngoại thƣơng. Trong buôn bán,
ngƣời ta có thể lựa chọn nhiều phƣơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền về
hoặc trả tiền nhƣng xét cho cùng việc lựa chọn phƣơng thức nào cũng phải xuất
phát từ yêu cầu của ngƣời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của
ngƣời mua là nhập hàng đúng số lƣợng, chất lƣợng và đúng hạn.
1.1.2.2. Phân loại
Các phƣơng thức thanh toán đƣợc chia làm hai nhóm chính là các
phƣơng thức thanh toán không phụ thuộc chứng từ và các phƣơng thức thanh
toán phụ thuộc chứng từ.
a) Các phương thức thanh toán không phụ thuộc vào chứng từ
Các phƣơng thức thanh toán không phụ thuộc vào chứng từ có các đặc
điểm sau:
Một là, căn cứ đòi và trả tiền không phụ thuộc vào chứng từ;
Hai là, các phƣơng thức thanh toán trong nhóm này dựa vào thực tế
giao nhận hàng hóa;
Ba là, ngân hàng ít có vai trò quan trọng hơn vì ngƣời mua và ngƣời
bán có mối quan hệ lâu dài và mật thiết với nhau;
Đặc điểm cuối cùng trong nhóm các phƣơng thức này là trình tự nghiệp
vụ đơn giản, chi phí rẻ, ít tốn kém cho các bên.
Trong nhóm các phƣơng thức thanh toán này gồm có:
- Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance)
- Phƣơng thức ghi sổ (Open account)
6
- Phƣơng thức nhờ thu hối phiếu trơn (Clean collection)
- Thƣ bảo lãnh th