Khóa luận So sánh ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và hàm lượng tinh dầu của cây bạc hà (Mentha arvensis L.) tại Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh

Đặt vấn đề Bạc hà là một vị thuốc rất phổ biến ở nước ta, được sử dụng rộng rãi cả trong Tây y và Đông y. Hiện nay có nhiều tỉnh trồng để khai thác tinh dầu như: Hà Nội, Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang nhưng nhìn chung việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cho trồng trọt và chăm sóc đang còn bị hạn chế và ít được quan tâm.

pdf43 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận So sánh ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và hàm lượng tinh dầu của cây bạc hà (Mentha arvensis L.) tại Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*ĐỀ TÀI SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH, MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HÀM LƯỢNG TINH DẦU CỦA CÂY BẠC HÀ (Mentha arvensis L.) TẠI THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Minh Tâm ThS. Dương Thành Lam *NỘI DUNG BÁO CÁO Phần I: GIỚI THIỆU Phần II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Phần III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ *Phần I GIỚI THIỆU *Đặt vấn đề Bạc hà là một vị thuốc rất phổ biến ở nước ta, được sử dụng rộng rãi cả trong Tây y và Đông y. Hiện nay có nhiều tỉnh trồng để khai thác tinh dầu như: Hà Nội, Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang nhưng nhìn chung việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cho trồng trọt và chăm sóc đang còn bị hạn chế và ít được quan tâm. ● Trong các biện pháp nâng cao năng suất và chất lượng như chọn giống tốt, đầu tư phân bón, xử lý vi sinh, bảo vệ thực vật, xử lý giống thì việc nghiên cứu khoảng cách, mật độ trồng cho từng loại đất khác nhau là một biện pháp thâm canh để tăng nhanh năng suất cây và năng suất tinh dầu trong bạc hà. => Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đề tài: “So sánh ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và hàm lượng tinh dầu của cây bạc hà (Mentha arvensis L.) tại Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện. * *Mục đích Xác định được khoảng cách, mật độ trồng thích hợp nhằm tăng năng suất cây và năng suất tinh dầu cho cây bạc hà. Yêu cầu Theo dõi các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của bạc hà. Theo dõi biến động về hàm lượng tinh dầu. Theo dõi thân ngầm của cây bạc hà. *Phần II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM *Địa điểm Vườn thực nghiệm Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Khoa học Công nghệ Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian Tháng 3/2011 đến tháng 6/2011. *(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Tân Sơn Hòa – Tp.HCM (6/2011) Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) Độ ẩm trung bình (%) Lượng mưa trung bình (mm/tháng) 1 26,9 70 9,4 2 27,6 68 0 3 28,3 67 40,3 4 29,1 70 181,9 Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu thời tiết *(Nguồn:Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hóa sinh trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM) Chỉ tiêu phân tích Mẫu đất Phương pháp pH (KCl) 1 : 5 3,98 TCVN 5979 - 1995 N tổng số (%) 0,033 TCVN 6445 - 2000 P tổng số (%) 0,054 AOAC 990.08 - 2000 K tổng số (%) 0,024 Sa cấu Cát (%) 58,9 AOAC 2000 Sét (%) 1,6 Thịt (%) 39,5 Bảng 2.2. Kết quả phân tích mẫu đất Vật liệu thí nghiệm * Chọn những cây bạc hà mập khỏe, không sâu bệnh. Đường kính thân từ 4 - 7 mm, dài 12 - 15 cm, nhúng phần gốc vào dung dịch CuSO4 5 % trong 5 phút trước khi trồng. Hình 2.1: Cây để trồng *Thiết kế thí nghiệm Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized Completed Block Design – RCBD), 3 lần lặp lại với 5 nghiệm thức tương ứng với 5 khoảng cách, mật độ trồng khác nhau. Các nghiệm thức: Nghiệm thức 1: Khoảng cách trồng 40 cm x 15 cm x 1 hom/lỗ (166.667 cây/ha) Nghiệm thức 2: Khoảng cách trồng 35 cm x 15 cm x 1 hom/lỗ (190.477 cây/ha) Nghiệm thức 3: Khoảng cách trồng 30 cm x 15 cm x 1 hom /lỗ (222.223 cây/ha) (DC) Nghiệm thức 4: Khoảng cách trồng 25 cm x 15 cm x 1 hom /lỗ (266.667 cây/ha) Nghiệm thức 5: Khoảng cách trồng 20 cm x 15 cm x 1 hom /lỗ (333.334 cây/ha) *Bảo vệ LLL1 LLL2 LLL3 NT3(DC) NT5 NT4 NT4 NT3(DC) NT2 Bảo vệ NT2 NT4 NT5 Bảo vệ NT1 NT1 NT3(DC) NT5 NT2 NT1 Bảo vệ Chiều biến thiên Ghi chú: DC: đối chứng LLL: lần lặp lại NT: nghiệm thức *Hình 2.2: Đất sau khi chia ô thí nghiệm Quy mô thí nghiệm * Kích thước 1 ô: 5 x 2 = 10 m2 . Quy mô thí nghiệm: 5 x 3 = 15 ô. Khoảng cách giữa các ô là: 0,5 m. Khoảng cách giữa các khối là: 1 m. Tổng diện tích thí nghiệm là 204 m2 chưa tính hàng bảo vệ. *Thời gian sinh trưởng và phát triển Ngày ra lá thật đầu tiên (NST). Ngày phân cành cấp 1 đầu tiên (NST). Ngày ra hoa (NST). Ngày thu hoạch (NST). Các chỉ tiêu tiến hành theo dõi *Chỉ tiêu về sinh trưởng Chiều cao cây (cm/cây). Số lá trên cây (lá/cây). Số cành cấp 1 trên cây (cành/cây). * Chiều dài thân ngầm (cm/cây). Chiều dài của 1 thân ngầm (cm/thân ngầm). Trọng lượng thân ngầm (g/cây). Trọng lượng của 1 thân ngầm (g/thân ngầm). Số thân ngầm (thân/cây). Chỉ tiêu về sinh trưởng (tt) *Yếu tố cấu thành năng suất và lợi nhuận Năng suất tươi và khô lý thuyết (tấn/ha). Năng suất tươi và khô thực tế (tấn/ha). Năng suất tinh dầu lý thuyết và thực tế (kg/ha). Lợi nhuận (VND/ha). *Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm MSTATC (ANOVA2 và trắc nghiệm phân hạng LSD) và Microsoft EXCEL *Phần III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN *Bảng 3.1. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng và phát triển (NST) Ghi chú: NST : ngày sau trồng Nghiệm thức Ngày ra lá thật (NST) Ngày phân cành (NST) Ngày ra hoa (NST) Ngày thu hoạch lần 1 (NST) Ngày thu hoạch toàn bộ (NST) NT1 (40 cm x 15 cm) NT2 (35 cm x 15 cm) NT3 (30 cm x 15 cm) NT4 (25 cm x 15 cm) NT5 (20 cm x 15 cm) 7 8 7 7 7 18 19 18 19 20 55 55 52 52 52 70 70 70 70 70 90 90 90 90 90 *Hình 3.2: 50 ngày sau trồngHình 3.1: 30 ngày sau trồng *Bảng 3.2. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao (cm/cây) Nghiệm thức Ngày sau trồng 20 27 34 41 48 55 62 69 NT1 (40 cm x 15 cm) 10,9 14,2 17,1 26,2 32,6 42,5a 50,9a 52,7a NT2 (35 cm x 15 cm) 10,1 11,6 15,0 23,7 28,2 35,0b 41,2bc 43,4bc NT3 (30 cm x 15 cm) 12,7 14,0 16,9 23,7 30,0 35,8ab 46,2ab 48,4ab NT4 (25 cm x 15 cm) 11,4 12,6 16,5 22,5 29,4 33,7b 43,5bc 46,5ab c NT5 (20 cm x 15 cm) 11,9 13,2 16,6 22,4 26,7 31,9b 37,7c 40,5c Cv % 9,51 11,43 8,33 9,02 8,32 7,25 5,23 5,15 Ftính 2,33n s 1,51ns 1,13n s 1,84n s 2,37ns 7,27** 14,16* * 11,55** Ghi chú: Các giá trị trong cùng 1 cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. NS : Sự khác biệt không có ý nghĩa ** : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01 *Bảng 3.3. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/7 ngày) Nghiệm thức Khoảng thời gian (NST) 20 - 27 27 - 34 34 - 41 41 - 48 48 - 55 55 - 62 62 - 69 NT1 (40 cm x 15 cm) 3,2 2,9 9,1 6,3 9,9 8,3 1,8 NT2 (35 cm x 15 cm) 1,4 3,4 8,7 4,5 6,7 6,2 2,1 NT3 (30 cm x 15 cm) 1,3 3,4 5,8 4,3 5,1 5,7 2,8 NT4 (25 cm x 15 cm) 1,3 2,9 6,7 6,2 5,8 10,3 2,3 NT5 (20 cm x 15 cm) 1,2 3,9 6,0 6,8 4,3 9,8 2,9 Ghi chú: NST : ngày sau trồng *Bảng 3.4. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến động thái ra lá (lá/cây) Nghiệm thức Ngày sau trồng 20 27 34 41 48 55 62 69 NT1 (40 cm x 15 cm) 9,6 12,3 16,0 19,6 24,0 28,8 31,0b 32,3bc NT2 (35 cm x 15 cm) 8,4 11,3 14,1 18,4 23,4 29,7 35,6a 37,1ab NT3 (30 cm x 15 cm) 9,1 12,6 15,3 19,6 24,1 28,5 32,8ab 34,4bc NT4 (25 cm x 15 cm) 10,0 12,2 15,0 19,5 23,6 30,5 35,4a 39,6a NT5 (20 cm x 15 cm) 9,8 12,0 15,4 19,6 24,8 28,7 30,0b 31,1c Cv % 11,3 8,79 7,89 7,19 6,94 6,93 6,34 5,12 Ftính 1,10 ns 0,66ns 1,05ns 0,45ns 0,34ns 0,53ns 4,40* 11,42** Ghi chú: Các giá trị trong cùng 1 cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. NS : Sự khác biệt không có ý nghĩa * : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05 ** : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01 *Bảng 3.5. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến tốc độ ra lá (lá/cây/7 ngày) Ghi chú: NST : ngày sau trồng Nghiệm thức Khoảng thời gian (NST) 20 - 27 27 - 34 34 - 41 41 - 48 48 - 55 55 - 62 62 - 69 NT1 (40 cm x 15 cm) 2,6 3,7 3,5 4,4 4,8 2,1 1,3 NT2 (35 cm x 15 cm) 2,8 2,8 4,2 5,0 6,3 5,8 1,5 NT3 (30 cm x 15 cm) 3,5 2,6 4,2 4,5 4,4 4,3 1,5 NT4 (25 cm x 15 cm) 2,2 2,7 4,5 4,0 6,9 4,8 4,2 NT5 (20 cm x 15 cm) 2,1 3,4 4,1 5,2 3,8 1,3 1,0 *Bảng 3.6. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến động thái ra cành (số cành/cây) Ghi chú: Các giá trị trong cùng 1 cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. NS : Sự khác biệt không có ý nghĩa * : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05 ** : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01 Nghiệm thức Ngày sau trồng 25 32 39 46 53 60 67 NT1 (40 cm x 15 cm) 2,0 5,1 11,3 15,2a 21,5 23,9ab 25,3ab NT2 (35 cm x 15 cm) 1,8 5,5 10,7 16,0a 19,6 23,8ab 25,2ab NT3 (30 cm x 15 cm) 2,0 4,7 8,9 13,9ab 19,1 20,5bc 21,8bc NT4 (25 cm x 15 cm) 1,9 4,5 8,8 16,5a 20,1 25,5a 27,3a NT5 (20 cm x 15 cm) 1,8 5,1 8,1 11,2b 15,4 18,1c 19,1c Cv % 7,23 13,06 18,77 10,35 10,6 8,17 9,47 Ftính 1,32 ns 1,03ns 1,73ns 5,91* 3,80ns 8,08** 6,32* *Bảng 3.7. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến tốc độ ra cành (cành/cây/7 ngày) Nghiệm thức Khoảng thời gian (NST) 25 - 32 32 - 39 39 - 46 46 - 53 53 - 60 60 - 67 NT1 (40 cm x 15 cm) 3,1 6,2 3,8 6,3 2,4 1,4 NT2 (35 cm x 15 cm) 3,6 5,2 5,2 3,6 4,2 1,3 NT3 (30 cm x 15 cm) 2,6 4,2 5,0 5,2 1,4 1,2 NT4 (25 cm x 15 cm) 2,5 4,3 7,6 3,6 5,4 1,7 NT5 (20 cm x 15 cm) 3,3 3,0 3,0 4,2 2,7 0,9 Ghi chú: NST : ngày sau trồng *Bảng 3.8. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến thân ngầm Nghiệm thức Chỉ tiêu thân ngầm Số thân ngầm/cây Độ dài thân ngầm (cm/cây) Trọng lượng thân ngầm (g/cây) Độ dài của 1 thân ngầm (cm/thân ngầm) Trọng lượng của 1 thân ngầm (g/thân ngầm) NT1 (40 cm x 15 cm) 33,3 699,3a 91,5 21,1 2,7 NT2 (35 cm x 15 cm) 25,6 551,8b 70,5 21,7 2,7 NT3 (30 cm x 15 cm) 25,3 558,5b 69,6 22,1 2,7 NT4 (25 cm x 15 cm) 33,6 641,7a 88,0 19,1 2,6 NT5 (20 cm x 15 cm) 28,6 488,1b 73,0 17,4 2,5 Cv % 13,93 4,46 14,18 13,48 12,08 Ftính 2,90 ns 29,89** 2,62ns 1,59ns 0,18ns Ghi chú: Các giá trị trong cùng 1 cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. NS : Sự khác biệt không có ý nghĩa ;** : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01 *Hình 3.3: Chồi của thân ngầm (40 NST) *Yếu tố cấu thành năng suất *Bảng 3.9. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến năng suất tinh dầu thực tế (kg/ha) Nghiệm thức Năng suất tinh dầu thực tế 70 NST 75 NST 80 NST 85 NST 90 NST NT1 (40 cm x 15 cm) 1,00a 9,41bc 22,77c 8,53 7,73a NT2 (35 cm x 15 cm) 0,80b 9,49bc 32,05ab 9,06 7,45a NT3 (30 cm x 15 cm) 0,99ab 10,28ab 30,39b 8,72 5,78b NT4 (25 cm x 15 cm) 1,06a 11,74a 34,21a 9,02 5,44b NT5 (20 cm x 15 cm) 1,08a 8,70c 31,14ab 7,95 5,06b Cv % 6,97 8,00 3,95 7,98 7,35 Ftính 7,62 ** 6,39* 40,01** 1,27ns 20,73** Ghi chú: Các giá trị trong cùng 1 cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. NST : ngày sau trồng NS : Sự khác biệt không có ý nghĩa * : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05 ** : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01 *Bảng 3.10. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến năng suất tinh dầu lý thuyết (kg/ha) Nghiệm thức Năng suất tinh dầu lý thuyết (kg/ha) 70 NST 75 NST 80 NST 85 NST 90 NST NT1 (40 cm x 15 cm) 2,12b 27,72c 70,95c 9,81c 5,97c NT2 (35 cm x 15 cm) 1,60b 30,24c 135,76a 15,16b 8,95b NT3 (30 cm x 15 cm) 2,16b 25,69c 103,32b 17,12b 9,07b NT4 (25 cm x 15 cm) 2,19b 39,76b 145,58a 23,85a 8,95b NT5 (20 cm x 15 cm) 6,04a 48,51a 92,85b 26,92a 17,37a Cv % 16,93 6,96 6,54 8,68 9,09 Ftính 43,03 ** 47,93** 55,24** 54,23** 66,02** Ghi chú: Các giá trị trong cùng 1 cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê NST : ngày sau trồng ** : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01 *Hình 3.4: Cây ra hoa (60 NST) *Bảng 3.11. Ảnh hưởng của khoảng cách, mật độ trồng đến năng suất khô và tươi Nghiệm thức Năng suất (tấn/ha) Năng suất khô thực tế Năng suất khô lý thuyết Năng suất tươi thực tế Năng suất tươi lý thuyết NT1 (40 cm x 15 cm) 1,20c 4,09bc 7,17c 24,40bc NT2 (40 cm x 15 cm) 1,47ab 4,56b 8,80ab 27,13b NT3 (40 cm x 15 cm) 1,29bc 3,56bc 7,72bc 21,25c NT4 (40 cm x 15 cm) 1,67a 5,82a 9,96a 34,76a NT5 (40 cm x 15 cm) 1,10c 3,53c 6,61c 21,07c Cv % 5,83 8,55 6,09 8,03 Ftính 24,31 ** 19,70** 22,30** 22,30** Ghi chú: Các giá trị trong cùng 1 cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. ** : Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01 *Hình 3.5: Thu hoạch (80 NST) Hình 3.6: Tiêu chuẩn thu hoạch (80 NST) *Bảng 3.12. Sơ bộ tính toán so sánh hiệu quả kinh tế của 5 nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Năng suất khô thực tế (tấn/ha) Tổng thu (đồng/ha) Chi phí đầu tư (đồng/ha) Tiền giống (đồng/ha) Tổng chi phí đầu tư (đồng/ha) Lợi nhuận (đồng/ha) NT1 (40 cm x 15 cm) 1,20 180.000.000 34.919.200 11.000.000 45.919.200 134.080.800 NT2 (35 cm x 15 cm) 1,47 220.500.000 34.919.200 13.000.000 47.919.200 172.580.800 NT3 (30 cm x 15 cm) 1,29 193.500.000 34.919.200 15.000.000 49.919.200 143.580.800 NT4 (25 cm x 15 cm) 1,67 250.500.000 34.919.200 17.000.000 51.919.200 198.580.800 NT5 (20 cm x 15 cm) 1,10 165.000.000 34.919.200 19.000.000 53.919.200 111.080.800 *Phần IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ *Kết luận Chỉ tiêu sinh trưởng Chiều cao: Nghiệm thức 1 (40 cm x 15 cm) cao nhất 52,7 cm/cây. Số lá: Nghiệm thức 4 (25 cm x 15 cm) cho số lá nhiều nhất 39,6 lá/cây. Số cành: Số cành của nghiệm thức 4 (25 cm x 15 cm) là cao nhất (27,3 cành/cây) Thân ngầm: Chiều dài và trọng lượng thân ngầm của nghiệm thức 1 (40 cm x 15 cm) là cao nhất (699,3 cm/cây ; 91,5 g/cây). * Năng suất tinh dầu: Tất cả các nghiệm thức đều cho năng suất tinh dầu cao nhất vào giai đoạn 80 NST và nghiệm thức 4 (25 cm x 15 cm) cho năng suất tinh dầu thực tế (34,21 kg/ha) và lý thuyết (145,58 kg/ha) cao nhất Năng suất tươi và năng suất khô: Nghiệm thức 4 (25 cm x 15 cm) cho năng suất tươi (34,76 tấn/ha) và khô cao nhất (5,82 tấn/ha). => Như vậy nghiệm thức 4 (25 cm x 15 cm - 266.667 cây/ha) cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. Chỉ tiêu năng suất *Đề nghị Qua quá trình thực hiện thí nghiệm với kết quả đạt được như trên, khuyến cáo có thể sử dụng khoảng cách trồng 25 cm x 15 cm - 266.667 cây/ha) cho bạc hà Mentha arvensis L. nhằm tăng năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên do thí nghiệm chỉ mới được thực hiện với bạc hà Mentha arvensis L. trên 1 vùng đất ở 1 vụ từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2011, nên cần phải thực hiện các thí nghiệm tiếp theo trên nhiều giống tại nhiều địa điểm khác nhau, trên những vụ khác nhau để có thể rút ra kết luận chính xác hơn. *XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Luận văn liên quan