➢ Cây khổ qua (Momordica charantia L.) là một trong những loại
rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng (giàu chất sắt và vitamin C) và
giá trị kinh tế cao, canh tác được quanh năm ở vùng nhiệt đới và
bán nhiệt đới, được con người ưa thích.
➢ Ngày nay có rất nhiều giống sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng
suất cao, phẩm chất sản phẩm tốt, đáp ứng được nhiều yêu cầu của
người nông dân và người tiêu dùng.
40 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận So sánh sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của sáu giống khổ qua (Momordica charantia L.) trồng vụ xuân hè tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SO SÁNH SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT
CỦA SÁU GIỐNG KHỔ QUA (Momordica charantia L.)
TRỒNG VỤ XUÂN HÈ TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG,
TỈNH LÂM ĐỒNG
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. PHẠM HỮU NGUYÊN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN TRUNG DŨNG
NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
PHẦN 1:
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
➢Cây khổ qua (Momordica charantia L.) là một trong những loại
rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng (giàu chất sắt và vitamin C) và
giá trị kinh tế cao, canh tác được quanh năm ở vùng nhiệt đới và
bán nhiệt đới, được con người ưa thích.
➢Ngày nay có rất nhiều giống sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng
suất cao, phẩm chất sản phẩm tốt, đáp ứng được nhiều yêu cầu của
người nông dân và người tiêu dùng.
➢Xuất phát từ yêu cầu trên và được sự đồng ý của khoa Nông học,
trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đề tài “So sánh
sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của sáu giống khổ qua
(Momordica charantia L.) trồng vụ xuân hè tại huyện Đơn
Dương, tỉnh Lâm Đồng” đã được tiến hành.
1.2 Mục tiêu và yêu cầu
➢Mục tiêu: Tìm hiểu khả năng sinh trưởng,
phát triển và năng suất của 6 giống khổ qua
làm thí nghiệm.
➢Yêu cầu: Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng,
phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất,
phẩm chất trái và tình hình sâu, bệnh của 6
giống khổ qua làm thí nghiệm.
PHẦN 2:
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Thời gian và địa điểm
➢Địa điểm tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm
được tiến hành tại thị trấn Thạnh Mỹ,
huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
➢Thời gian thí nghiệm: Thí nghiệm được
tiến hành từ 20/03/2011 đến 15/06/2011.
2.2 Vật liệu thí nghiệm
Công ty TNHH sản xuất thương mại XanhGreen 7776
Công ty TNHH sản xuất thương mại XanhGreen 3495
Công ty ChiataiNew HM 764
Công ty cổ phần Phát Triển và Đầu Tư Nhiệt ĐớiJupiter 253
Công ty TNHH – TM Trang NôngTN 1662
Công ty liên doanh hạt giống Đông Tây242 (đ/c)1
Nguồn gốcTên giốngSTT
2.3 Phương pháp thí nghiệm
Chiều biến thiên
2.4 Phương pháp và các chỉ tiêu theo dõi
2.4.1 Phương pháp theo dõi
2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi
➢Chỉ tiêu về sinh trưởng sinh dưỡng
- Tỷ lệ nảy mầm: Số cây nảy mầm/tổng số cây
quy định trên ô.
- Ngày ra lá thật: 50 % số cây/ô xuất hiện lá mới.
- Động thái tăng trưởng chiều cao cây: Chiều
cao cây được đo từ gốc 2 lá mầm đến ngọn cây
dọc theo thân chính.
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/5 ngày)
= Chiều cao lần đo sau – chiều cao lần đo trước
liền kề.
➢Chỉ tiêu về sinh trưởng sinh dưỡng (tt)
- Động thái ra lá: Được tính từ lúc thấy cuống lá
và phiến lá, đếm tất cả các lá mọc từ thân chính.
- Tốc độ ra lá (lá/5 ngày) = Số lá đếm lần sau – số
lá đếm lần trước liền kề.
- Động thái phân cành cấp I (cành/5 ngày): Khi có
50 % số cây trong ô bắt đầu phân cành, đếm tất cả
những cành được hình thành từ thân chính.
- Tốc độ phân cành cấp I (cành/5 ngày) = Số cành
lần đếm sau – số cành lần đếm trước liền kề.
2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi (tt)
2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi (tt)
➢Chỉ tiêu về sinh trưởng sinh thực
- Ngày ra hoa đực: 50 % số cây/ô xuất hiện hoa đực
đầu tiên.
- Ngày ra hoa cái: 50 % số cây/ô xuất hiện hoa cái
đầu tiên.
- Ngày ra quả: 50 % số cây/ô cho quả.
- Ngày bắt đầu thu hoạch quả: 50 % số cây/ô bắt
đầu cho quả thu hoạch.
- Ngày kết thúc thu hoạch: Tính đến khi tất cả các
cây ngừng cho thu hoạch thương phẩm.
➢Chỉ tiêu về tỷ lệ sâu, bệnh
- Tỷ lệ lá/quả bị sâu hại (%) = (Số lá hay quả bị sâu
hại/tổng số lá hay quả của các cây theo dõi) *
100.
- Tỷ lệ lá/quả bị bệnh hại (%) = (Số lá hay quả bị
bệnh hại/tổng số lá hay quả của các cây theo dõi)
* 100.
2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi (tt)
2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi (tt)
➢Chỉ tiêu về NS và các yếu tố cấu thành NS
- Tỷ lệ đậu quả/cây (%) = (Số quả trung bình trên
cây/số hoa cái trung bình trên cây) * 100.
- Số quả trên cây (quả): Tính số quả trung bình của
các cây theo dõi.
- TLQTB của một cây (kg/cây): Trọng lượng quả
trung bình của các cây theo dõi.
- TLTB của 1 quả (g) = Trọng lượng quả trên cây/số
quả trên cây.
➢Chỉ tiêu về NS và các yếu tố cấu thành NS (tt)
- NS ô thí nghiệm (kg/24 m2) = Tổng khối lượng quả
thu được trên mỗi ô thí nghiệm qua các đợt thu
hoạch.
- NSLT (tấn/ha) = Trọng lượng quả trung bình của
một cây (kg/cây) * số cây/ha.
- NSTT (tấn/ha) = (NS ô thí nghiệm/diện tích ô thí
nghiệm) * 10.000 m2.
- NSTP (tấn/ha) = Tổng trọng lượng quả thu hoạch –
tổng trọng lượng quả bị hư, đèo.
2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi (tt)
2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi (tt)
➢Chỉ tiêu về phẩm chất quả
Mỗi ô chọn 5 quả để đánh giá * 4 lần lặp lại = 20 quả
- Chiều dài quả: Dùng thước đo chiều dài chóp đỉnh hai
đầu của quả.
- Đường kính quả: Dùng thước kẹp để đo đường kính
quả.
- Bề dày thịt quả: Cắt ngang quả, dùng thước kẹp để đo.
- Màu sắc quả: Phân loại dự theo 4 cấp độ màu sắc:
Trắng, xanh bóng, xanh, xanh đậm.
- Độ lớn gai quả: Phân loại dựa theo 3 cấp độ: Lớn, vừa,
nhỏ.
PHẦN 3:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.1: Thời gian nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm (đơn vị tính: NSG)
72,8986G 777
83,7875G 349
87,5764HM 76
80,4875JPT 25
84,2875TN 166
86,4875242 (đ/c)
Tỷ lệ nảy
mầm (%)
Ngày
ra lá thật
Ngày nảy mầm
hoàn toàn
Ngày bắt đầu
nảy mầm
Giống
Hình 3.1: Động thái tăng trưởng chiều cao cây
Hình 3.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
Hình 3.3: Động thái ra lá trên thân chính
Hình 3.4: Tốc độ ra lá trên thân chính
Hình 3.5: Động thái phân cành cấp I
Hình 3.6: Tốc độ phân cành cấp I
8346333028G 777
8344322927G 349
7945322927HM 76
8343312826JPT 25
7945332927TN 166
7943312826242 (đ/c)
Kết thúcBắt đầu
Ngày thu hoạch
Ngày ra
quả
Ngày ra
hoa cái
Ngày ra
hoa đực
Giống
Bảng 3.2 Thời gian phát dục
Bảng 3.3 Tỷ lệ đậu quả
68,917,8 c29,2G 777
20,03**Ftính
6,85CV (%)
77,625,0 a32,1G 349
73,920,0 bc27,0HM 76
70,018,7 bc26,3JPT 25
73,321,4 b29,2TN 166
76,725,8 a33,6242 (đ/c)
Tỷ lệ đậu quả
(%)
Số quả/cây
(quả)
Số hoa cái/cây
(hoa)
Giống
Bảng 3.4 Tình hình sâu, bệnh
17,57,0G 777
15,05,0G 349
18,77,5HM 76
26,05,3JPT 25
21,28,2TN 166
28,34,8242 (đ/c)
Bệnh đốm phấn (%)Ruồi đục quả (%)Giống
9,694,62CV (%)
8,96**4,04*Ftính
26,81 c37,2064,352,79156,4 aG 777
40,08 a53,1496,183,99159,2 aG 349
34,02 ab43,1781,653,24160,6 aHM 76
33,65 ab38,9080,752,92157,1 aJPT 25
30,12 bc40,8472,253,06145,1 bTN 166
38,04 a56,4491,304,23163,3 a242 (đ/c)
NSTT
(tấn/ha)
NSLT
(tấn/ha)
NS ô
(kg/24 m2)
TLTB
quả/cây (kg)
TLTB
1 quả (g)
Giống
Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống
Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có ít nhất
một ký tự giống nhau thì sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý
nghĩa về mặt thống kê theo trắc nghiệm LSD ở mức 0,05 và 0,01.
Bảng 3.6 Tỷ lệ quả bị đèo và năng suất thương phẩm của các giống
9,96CV (%)
8,22**Ftính
25,78 c4,126,81G 777
38,01 a5.240,08G 349
32,43 ab4,834,02HM 76
31,49 abc6,433,65JPT 25
28,28 bc6,130,12TN 166
35,88 a5,638,04242 (đ/c)
NSTP (tấn/ha)Tỷ lệ quả bị đèo (%)NSTT (tấn/ha)Giống
Ghi chú: Trong cùng một cột, những giá trị trung bình nào có ít nhất
một ký tự giống nhau thì sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý
nghĩa về mặt thống kê theo trắc nghiệm LSD ở mức 0,01.
Bảng 3.7 Đặc điểm quả
VừaXanh bóng0,9 ± 0,073,9 ± 0,120,5 ± 0,9G 777
VừaXanh bóng1,0 ± 0,094,7 ± 0,218,8 ± 0,8G 349
VừaXanh bóng1,0 ± 0,075,0 ± 0,219,0 ± 0,6HM 76
VừaXanh bóng0,9 ± 0,084,8 ± 0,218,1 ± 0,6JPT 25
VừaXanh bóng0,9 ± 0,094,6 ± 0,117,9 ± 0,6TN 166
VừaXanh bóng1,1 ± 0,085,2 ± 0,219,7 ± 0,8242 (đ/c)
Độ lớn gai
quả
Màu sắc
quả
Độ dày thịt
quả (cm)
Đường kính
quả (cm)
Chiều dài
quả (cm)
Giống
PHẦN 4:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
➢Về sinh trưởng:
- Các giống JPT 25, G 349, 242 là những giống có
động thái tăng trưởng chiều cao tốt.
- Các giống JPT 25, G 349 là những giống cho lá
nhiều.
- Giống có khả năng phân cành tốt nhất là giống
New HM 76 với 25,6 cành/cây. Giống G 349 là
24,2 cành/cây.
➢Về sâu, bệnh: Giống 242, G 349, JPT 25 bị ruồi
hại quả ít. Về bệnh hại thì giống G 349 chống chịu
tốt nhất (15 %), G 777 (17,5 %), HM 76 (18,7 %).
4.1 Kết luận (tt)
➢Về phát dục: Giống 242 và giống Jupiter 25 có
thời gian phát dục sớm nhất (26 NSG) và thời
gian thu hoạch sớm nhất (43 NSG).
➢Về năng suất: Các giống G 349, 242, HM 76,
JPT 25 cho NSTT cũng như NSTP cao.
➢Về phẩm chất quả: Các giống thí nghiệm đều có
phẩm chất quả tốt, hình thức và màu sắc đẹp, phù
hợp với thị hiếu người tiêu dùng ở địa phương.
4.2 Kiến nghị
➢Tiếp tục canh tác giống 242, ngoài ra cần phải
đưa giống Green 349 triển vọng đi khảo nghiệm
nhiều nơi khác trong vùng trong nhiều mùa trong
năm.
➢Đồng thời cũng phải khảo nghiệm lại các giống
còn lại trên nhiều vùng khác nhau vào các mùa
khác nhau để có thể đánh giá một cách chính xác
hơn.
Hình 1: Các ô thí nghiệm ở 61 NSG
This image cannot currently be displayed.
Hình 2: Triệu chứng gây hại
của ruồi đục quả
Hình 3: Triệu chứng biểu
hiện của bệnh đốm phấn
Hình 4: Quả bị đèo của giống
Green 777 Hình 5: Giống bị lẫn
của giống Green 777
Hình 6: Đặc
điểm quả của
các giống
Hình 7: Đặc điểm sinh
trưởng dinh dưỡng của
2 giống Green 349 và
giống 242 ở giai đoạn
63 NSG
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã
chú ý theo dõi