Khóa luận Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí thuệ ở khối lớp 5 Trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng

Trẻem hôm nay, thếgiới ngày mai. Chăm sóc giáo dục trẻem trởthành con người phát triển toàn diện là mục tiêu trọng tâm của nền giáo dục nước ta. Trẻ khuyết tật cũng là một nhóm trẻtrong xã hội. Do ñó trẻkhuyết tật cần ñược quan tâm, chăm sóc, ñược ñối xửtếnhịvà công bằng. Đặc biệt trẻkhuyết tật cần ñược phải ñược tạo mọi cơhội ñểhọc tập và phát triển bình thường nhưbao trẻem khác. Xuất phát từquan ñiểm ñó, việc chăm sóc giáo dục trẻem khuyết tật ñã ñược khẳng ñịnh là một bộphận quan trọng của hệthống giáo dục quốc dân. Điều này thểhiện rõ trong mục tiêu giáo dục của nước ta là phấn ñấu ñến năm 2015, huy ñộng ñược 70% trẻkhuyết tật ñến trường. Với mục tiêu này thì môi trường giáo dục chuyên biệt cũng nhưmôi trường hội nhập cũng không thể ñáp ứng ñược.Giáo dục hoà nhập ra ñời là một giải pháp hữu hiệu, ñảm bảo cho trẻkhuyết tật nói chung và trẻchậm phát triển trí tuệ(CPTTT) nói riêng quyền ñược giáo dục, ñược tham gia mọi hoạt ñộng xã hội, giúp trẻcó cơhội tiếp thu kiến thức, nâng cao mức ñộthích ứng hành vi ñểtrẻcó thểsống ñộc lập và hoà nhập cộng ñồng. 1.2 Trong sốcác trẻkhuyết tật theo học hình thức giáo dục hoà nhập thì trẻ CPTTT chiếm sốlượng ñông nhất và ñây cũng là nhóm trẻgặp nhiều khó khăn. Theo sốliệu của Viện chiến lược và chương trình giáo dục năm 2005 thì có ñến 40% trong tổng sốtrẻCPTTT có những hành vi bất thường (HVBT). HVBT của trẻ CPTTT không những ảnh hưởng tới hiệu quảhọc tập, hiệu quảgiáo dục ñối với chính bản thân trẻCPTTT mà còn ảnh hưởng tới các học sinh bình thường khác trong lớp học và ảnh hưởng ñến tiến trình lên lớp, hiệu quảgiảng dạy của giáo viên. Mặt khác, giáo dục hoà nhập luôn coi trọng sựcân ñối giữa kiến thức và kỹ năng. Mục tiêu của giáo dục hoà nhập hướng ñến không chỉlà cung cấp kiến thức mà còn là hình thành ñược kỹnăng, phục hồi chức năng cho trẻkhuyết tật nói chung và trẻCPTTT nói riêng, giảm thiểu ñến mức thấp nhất những khó khăn do khuyết tật gây ra ñểtrẻkhuyết tật có thểvươn tới cuộc sống bình thường và hoà nhập ñược với cộng ñồng. Từnhững lí do trên chúng tôi nhận thấy rằng việc ñịnh hướng các biện pháp quản lí HVBT của trẻCPTTT học hoà nhập và thực hiện triệt ñểcác biện pháp quản lí HVBT của trẻCPTTT là ñiều cần thiết và cấp bách, ñồng thời ñảm bảo mục tiêu và tính hiệu quảcủa giáo dục hoà nhập. Theo nghiên cứu lí luận và kinh nghiệm thực tiễn thì có nhiều phương pháp, nhiều cách ñểquản lí HVBT của trẻ CPTTT học hoà nhập. Và một trong những phương pháp quản lí HVBT của trẻ CPTTT học hoà nhập có hiệu quảlà phương pháp giải quyết vấn ñề. 1.3 Tuy nhiên, ởthời ñiểm hiện nay ña sốcác trường tiểu học hoà nhập trong cả nước nói chung và ởthành phố Đà Nẵng nói riêng chưa quan tâm ñúng mức tới việc quản lí HVBT của trẻCPTTT trong lớp học hoà nhập, hoặc chưa hiểu rõ về HVBT của trẻCPTTT ởlớp học hoà nhập ñểcó ñịnh hướng giáo dục, khắc phục. Trường Tiểu học Hải Vân là một trong những trường tiên phong trong lĩnh vực giáo dục hoà nhập của thành phố Đà Nẵng. Bên cạnh những thành tựu mà nhà trường ñã ñạt ñược thì việc quản lí HVBT của trẻCPTTT học hoà nhập cũng còn nhiều hạn chế. Xuất phát từnhững lí do ñó mà chúng tôi chọn ñềtài “Sửdụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñểquản lí hành vi bất thường của trẻchậm phát triển trí thuệ ởkhối lớp 5 Trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng”.Thực hiện ñềtài này tôi mong muốn góp một phần nhỏbé vào việc hỗ trợcho giáo viên trong việc quản lí HVBT của trẻCPTTT học hoà nhập có hiệu quảmà trước hết là quản lí HVBT của trẻCPTTT khối lớp 5.

pdf82 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí thuệ ở khối lớp 5 Trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành ñược khoá luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Th.s Bùi Văn Vân. Em xin cảm ơn các thầy cô của Khoa Tâm lý – Giáo dục ñã giúp ñỡ, chỉ bảo thêm cho em. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường Tiểu học Hải Vân, các thầy cô giáo của trường Tiểu học Hải Vân ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho em trong việc ñiều tra, nghiên cứu. Lời cuối, cho em gửi lời cảm ơn tới gia ñình, những người ñã luôn ñộng viên, hỗ trợ cho em ñể em hoàn thành khoá luận tốt. Đề tài của em không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của quý thầy cô ñể ñề tài ñược hoàn thiện. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. Đà Nẵng, ngày 22 tháng 5 năm 2010 Cao Thị Thuý Hằng BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 1. CPTTT: Chậm phát triển trí tuệ. 2. HVBT: Hành vi bất thường 3. AAMR: ( The American Association of Mental Retardation ) - Hiệp hội chậm phát triển tâm thần của Mỹ. 4. CBCL/TRF: ( Child Behavior Check List / Teacher Report form) - Bảng kiểm tra hành vi của trẻ / Mẫu báo cáo của giáo viên. 5. BGH: Ban giám hiệu. 6. GDHN: Giáo dục hoà nhập. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn ñề tài............................................................................................. 5 2. Mục ñích nghiên cứu....................................................................................... 6 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu. ................................................................ 6 4. Giả thuyết khoa học. ....................................................................................... 7 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. ................................................................... 7 6. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 7 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. .............................................................. 7 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. .............................................................. 7 7. Cấu trúc khoá luận. ......................................................................................... 9 Chương 1.............................................................................................................. 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 10 1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu..................................................................... 10 1.2. Một số vấn ñề chung về trẻ CPTTT............................................................ 11 1.2.1. Khái niệm trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT)........................................ 11 1.2.2. Nguyên nhân gây ra tật CPTTT............................................................... 14 1.2.3. Phân loại trẻ CPTTT ............................................................................... 15 1.2.4. Một số ñặc ñiểm tâm lý của trẻ CPTTT. .................................................. 17 1.3. Quản lí HVBT của trẻ CPTTT.................................................................... 19 1.3.1. Khái niệm quản lí HVBT của trẻ CPTTT ................................................ 19 1.3.2. Một số vấn ñề về HVBT trẻ CPTTT........................................................ 19 1.3.3. Sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT. .......................................................................................................................... 28 Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG VIỆC QUẢN LÍ HVBT CỦA TRẺ CPTTT Ở KHỐI LỚP 5 - TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN ........................................................... 36 2.1. Vài nét về ñịa bàn khảo sát......................................................................... 36 2.1.1 Trường Tiểu học Hải Vân......................................................................... 36 2.1.2. Khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân.................................................... 36 2.2. Khái quát quá trình khảo sát ....................................................................... 37 2.3. Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề trong việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân .................... 38 2.3.1. Nhận thức của giáo viên về HVBT của trẻ CPTTT................................... 38 2.3.2. Nhận thức của giáo viên về quản lí HVBT của trẻ CPTTT. ..................... 40 2.3.3. Nhận thức của giáo viên về phương pháp giải quyết vấn ñề trong quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập. ................................................. 41 2.3.4. Việc các giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân. ...................... 44 2.3.5. Nguyên nhân của thực trạng trên. ............................................................ 45 Chương 3. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ QUẢN LÍ HVBT CỦA TRẺ CPTTT Ở KHỐI LỚP 5 - TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN... 47 3.1. Mô tả một trường hợp trẻ CPTTT cụ thể .................................................... 47 3.1.1. Giới thiệu chung...................................................................................... 47 3.1.2. Tiền sử phát triển bệnh tật ....................................................................... 47 3.1.3. Kết quả chẩn ñoán tâm lý và quan sát...................................................... 49 3.1.3. Kết luận................................................................................................... 53 3.2. Mô tả lại quá trình sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5............................................................................... 53 3.2.1. Xác ñịnh hành vi...................................................................................... 53 3.2.2. Xây dựng kế hoạch.................................................................................. 54 3.2.3. Thực hiện kế hoạch. ................................................................................ 58 3.2.4. Giám sát thực hiện kế hoạch.................................................................... 58 3.2.5. Đánh giá.................................................................................................. 59 3.3. Thử nghiệm tính phù hợp và khả thi của bản kế hoạch. .............................. 59 3.3.1. Khái quát về quá trình thử nghiệm........................................................... 59 3.3.2. Kết quả thực nghiệm ............................................................................... 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. ...................................................................... 67 1. Kết luận chung: ............................................................................................. 67 2. Kiến nghị: ..................................................................................................... 67 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài 1.1 Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Chăm sóc giáo dục trẻ em trở thành con người phát triển toàn diện là mục tiêu trọng tâm của nền giáo dục nước ta. Trẻ khuyết tật cũng là một nhóm trẻ trong xã hội. Do ñó trẻ khuyết tật cần ñược quan tâm, chăm sóc, ñược ñối xử tế nhị và công bằng. Đặc biệt trẻ khuyết tật cần ñược phải ñược tạo mọi cơ hội ñể học tập và phát triển bình thường như bao trẻ em khác. Xuất phát từ quan ñiểm ñó, việc chăm sóc giáo dục trẻ em khuyết tật ñã ñược khẳng ñịnh là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân. Điều này thể hiện rõ trong mục tiêu giáo dục của nước ta là phấn ñấu ñến năm 2015, huy ñộng ñược 70% trẻ khuyết tật ñến trường. Với mục tiêu này thì môi trường giáo dục chuyên biệt cũng như môi trường hội nhập cũng không thể ñáp ứng ñược.Giáo dục hoà nhập ra ñời là một giải pháp hữu hiệu, ñảm bảo cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) nói riêng quyền ñược giáo dục, ñược tham gia mọi hoạt ñộng xã hội, giúp trẻ có cơ hội tiếp thu kiến thức, nâng cao mức ñộ thích ứng hành vi ñể trẻ có thể sống ñộc lập và hoà nhập cộng ñồng. 1.2 Trong số các trẻ khuyết tật theo học hình thức giáo dục hoà nhập thì trẻ CPTTT chiếm số lượng ñông nhất và ñây cũng là nhóm trẻ gặp nhiều khó khăn. Theo số liệu của Viện chiến lược và chương trình giáo dục năm 2005 thì có ñến 40% trong tổng số trẻ CPTTT có những hành vi bất thường (HVBT). HVBT của trẻ CPTTT không những ảnh hưởng tới hiệu quả học tập, hiệu quả giáo dục ñối với chính bản thân trẻ CPTTT mà còn ảnh hưởng tới các học sinh bình thường khác trong lớp học và ảnh hưởng ñến tiến trình lên lớp, hiệu quả giảng dạy của giáo viên. Mặt khác, giáo dục hoà nhập luôn coi trọng sự cân ñối giữa kiến thức và kỹ năng. Mục tiêu của giáo dục hoà nhập hướng ñến không chỉ là cung cấp kiến thức mà còn là hình thành ñược kỹ năng, phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng, giảm thiểu ñến mức thấp nhất những khó khăn do khuyết tật gây ra ñể trẻ khuyết tật có thể vươn tới cuộc sống bình thường và hoà nhập ñược với cộng ñồng. Từ những lí do trên chúng tôi nhận thấy rằng việc ñịnh hướng các biện pháp quản lí HVBT của trẻ CPTTT học hoà nhập và thực hiện triệt ñể các biện pháp quản lí HVBT của trẻ CPTTT là ñiều cần thiết và cấp bách, ñồng thời ñảm bảo mục tiêu và tính hiệu quả của giáo dục hoà nhập. Theo nghiên cứu lí luận và kinh nghiệm thực tiễn thì có nhiều phương pháp, nhiều cách ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT học hoà nhập. Và một trong những phương pháp quản lí HVBT của trẻ CPTTT học hoà nhập có hiệu quả là phương pháp giải quyết vấn ñề. 1.3 Tuy nhiên, ở thời ñiểm hiện nay ña số các trường tiểu học hoà nhập trong cả nước nói chung và ở thành phố Đà Nẵng nói riêng chưa quan tâm ñúng mức tới việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập, hoặc chưa hiểu rõ về HVBT của trẻ CPTTT ở lớp học hoà nhập ñể có ñịnh hướng giáo dục, khắc phục. Trường Tiểu học Hải Vân là một trong những trường tiên phong trong lĩnh vực giáo dục hoà nhập của thành phố Đà Nẵng. Bên cạnh những thành tựu mà nhà trường ñã ñạt ñược thì việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT học hoà nhập cũng còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ những lí do ñó mà chúng tôi chọn ñề tài “Sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí thuệ ở khối lớp 5 Trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng”. Thực hiện ñề tài này tôi mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc hỗ trợ cho giáo viên trong việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT học hoà nhập có hiệu quả mà trước hết là quản lí HVBT của trẻ CPTTT khối lớp 5. 2. Mục ñích nghiên cứu. Nghiên cứu HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân. Trên cơ sở ñó vận dụng phương pháp giải quyết vấn ñề quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 nhằm giúp quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập hiệu quả. 3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu. - Khách thể: Quá trình quản lí HVBT của trẻ CPTTT. - Đối tượng: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu Học Hải Vân của giáo viên. 4. Giả thuyết khoa học. Hiện nay, việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân còn hạn chế. Nếu tiến hành tốt việc sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT thì việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT sẽ hiệu quả hơn. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 5.1. Nhiệm vụ. + Nghiên cứu một số vấn ñề lí luận về sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT học hoà nhập. + Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề trong việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân. + Sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân. 5.2. Phạm vi nghiên cứu. Sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. * Mục ñích : - Xây dựng cơ sở lý luận của ñề tài. - Làm sáng tỏ khái niệm, thuật ngữ liên quan ñến ñề tài. * Phương tiện : - Các tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan. - Thông tin và số liệu * Cách làm : - Thu nhập thông tin và số liệu. - Phân tích, tổng hợp, lý giải tính khoa học của vấn ñề. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 6.2.1 Phương pháp quan sát: * Mục ñích : - Thu nhập thông tin về hành vi của trẻ CPTTT * Phương tiện : - Phiếu quan sát. - Các bộ công cụ : + Bảng sàng lọc sư phạm ( Pedagogic Screening Test - PST ): Dùng ñể ñánh giá hành vi trong lớp giúp ta có ñược hình ảnh tổng thể về hành vi của trẻ CPTTT và dựa vào ñó ñể có thể quyết ñịnh có cần tiến hành thêm những ñánh giá chính xác hay không? + Bảng kiểm tra hành vi trẻ / Mẫu báo cáo của giáo viên ( CBCL/TRF – Child Behaviour Check List / Teach Repost Form ). Dùng bảng này ñể ñánh giá chẩn ñoán cụ thể hành vi trẻ trong lớp học, giúp ta có ñược thông tin khoa học và cơ sở ñể mô tả cụ thể hành vi của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập, hành vi hướng nội và hành vi hướng ngoại. * Cách thức tiến hành. - Quan sát và ghi chép hành vi của trẻ trong 2 tháng theo từng thang ñánh giá. * Xử lý: Theo mẫu xử lý của từng thang ñánh giá. 6.2.2. Phương pháp ñiều tra bằng ankét: * Mục ñích : - Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về hành vi bất thường của trẻ CPTTT, về phương pháp giải quyết vấn ñề trong quản lí HVBT của trẻ CPTTT. * Phương tiện : - Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên. * Cách thức tiến hành. - Phát phiếu trưng cầu ý kiến cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ CPTTT và hướng dẫn giáo viên hoàn thành phiếu. 6.2.3. Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện : Trao ñổi với giáo viên trực tiếp dạy trẻ CPTTT, phụ huynh, học sinh cùng lớp, học sinh CPTTT ñể chính xác hoá thông tin thu ñược từ phương pháp quan sát và phương pháp ñiều tra bằng ankét. 6.2.4. Phương pháp thống kê toán học : - Xử lí số liệu thu nhập ñược từ thực tế. 6.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.. - Mục ñích: Kiểm tra tính phù hợp và khả thi của phương pháp giải quyết vấn ñề. - Nội dung : Phương pháp ñược ñánh giá trên 3 mức ñộ: Tính phù hợp ( Rất phù hợp, phù hợp, không phù hợp, không phù hợp), tính khả thi (rất khả thi, khả thi, không khả thi ) - Đối tượng: Các giáo viên trực tiếp sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề trong việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT. 7. Cấu trúc khoá luận. Cấu trúc khoá luận gồm 3 phần như sau: Phần mở ñầu : Trình bày các vấn ñề: Lí do chọn ñề tài, mục ñích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, ñối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu. Phần nội dung: Gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2 : Thực trạng việc sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề trong việc quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân. Chương 3 : Sử dụng phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT ở khối lớp 5 - Trường Tiểu học Hải Vân. Phần kết luận : Trình bày những kết luận rút ra trong quá trình nghiên cứu và nêu một số ý kiến ñề xuất. Ngoài ra có phần phụ lục và tài liệu tham khảo Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu Trong quá trình phát triển ở trẻ CPTTT thường xuyên xuất hiện một số hành vi không bình thường.Những HVBT của trẻ CPTTT không những ñã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của chính bản thân trẻ mà còn là mối lo ngại thực sự ñối với các bậc cha mẹ và các nhà sư phạm.Bởi vậy, vấn ñề HVBT của trẻ CPTTT ñã ñược các nhà tâm lí - giáo dục hết sức quan tâm và ñang cố gắng tìm ra các biện pháp ñiều chỉnh. Có một số công trình nghiên cứu và tài liệu liên quan ñến vấn ñề này như sau: + Trong cuốn sách “ Giáo dục hoà nhập trẻ CPTTT bậc tiểu học” của Viện chiến lược và chương trình giáo dục (2006) các tác giả ñã trình bày khái niệm HVBT của trẻ CPTTT, nguyên nhân gây nên HVBT và mô tả một số hướng giáo dục khắc phục HVBT. Cũng chính trong cuốn sách này tác giả ñã trình bày chi tiết trình tự các bước của phương pháp giải quyết vấn ñề ñể quản lí HVBT của trẻ CPTTT. + Trong cuốn sách “Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở bậc tiểu học” của Bộ Giáo dục và Đào tạo ( Dự án phát triển giáo viên tiểu học, năm 2006) các tác giả ñã ñề cập ñến khái niệm HVBT, ñặc ñiểm HVBT, và phân loại HVBT của trẻ CPTTT, trình bày một số biện pháp quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập. + Trong cuốn sách “Đại cương Giáo dục ñặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ” của tác giả Th.s Trần Thị Lệ Thu ñã ñưa ra một số cách quản lí HVBT của trẻ CPTTT trong lớp học hoà nhập và giới thiệu các bảng kiểm tra hành vi của trẻ CPTTT + Một số sinh viên ngành tâm lí học của trường Đại học Sư phạm Hà Nội ñã ñi sâu tìm hiểu hành vi của trẻ CPTTT ở bậc tiểu học trong phạm vi các trường Tiểu học ở Thành phố Hà Nội nhưng mới chỉ dừng lại ở mức ñộ khảo sát thực trạng rối nhiễu hành vi của trẻ CPTTT mà chưa ñưa ra biện pháp quản lí. Nhìn chung ở Việt Nam ñã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn ñề HVBT của trẻ CPTTT và ñưa ra một số biện pháp quản lí HVBT. Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu ñề cập ñến phương pháp giải quyết vấn ñề 1.2. Một số vấn ñề chung về trẻ CPTTT 1.2.1. Khái niệm trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) 1.2.1.1. Khái niệm CPTTT dựa trên trắc nghiệm trí tuệ Hai tác giả người Pháp là Alfred Binet và Theodore Simon là những người ñầu tiên phát minh ra trắc nghiệm trí tuệ vào ñầu thế kỷ XX. Mục ñích của trắc nghiệm này là ñể phân biệt trẻ bình thường học kém và trẻ học kém do CPTTT. Sau khi ra ñời, trắc nghiệm này ñã ñược các nhà tâm lý học Mỹ chú ý và nó ñược lấy làm cơ sở ñể phát triển nhiều trắc nghiệm trí tuệ khác. Từ khi trắc nghiệm trí tuệ ra ñời, qua nhiều năm nghiên cứu, ñại ña số các chuyên gia ñã thống nhất sử dụng các trắc nghiệm trí tuệ ñể xác ñịnh CPTTT. Theo họ, những người có chỉ số trí tuệ dưới 70 là chậm phát triển trí tuệ. Sử dụng trắc nghiệm trí tuệ ñể chẩn ñoán trẻ CPTTT có ưu ñiểm là khách quan, ñáng tin cậy và dễ thực hiện, ñặc biệt là trong các trường hợp cần ñánh giá phân loại nhanh. Tuy nhiên, phương pháp này cũng cõ những hạn chế nhất ñịnh như: + Chỉ số trí tuệ không phải là ñơn vị ño lường duy nhất về tiềm năng trí tuệ của con người. + Không phải lúc nào kết quả chẩn ñoán trên trắc nghiệm trí tuệ cũng tương ứng với khả năng thích ứng của cá nhân ñó trong cuộc sông thực tế. Có nhiều trường hợp trẻ ñạt chỉ số trí tuệ thấp nhưng lại thích ứng dễ dàng với môi trường. + Nhược ñiểm lớn nhất khi xác ñinh trẻ CPTTT bằng trắc nghiệm trí tuệ là trắc nghiệm trí tuệ ít có hiệu quả với trẻ em nghèo và trẻ có nguồn gốc văn hoá khác. Như vậy ñể ñánh giá xác thực và toàn diện còn cần phải dựa vào nguồn gốc văn hoá, hoàn cảnh về ñịa lý, kinh tế, xã hội. 1.2.1.2. Khái niệm CPTTT dựa trên cơ sở khiếm khuyết về khả năng ñiều chỉnh xã hội. Theo Benda - Người có quan ñiểm dựa trên khả năng thích ứng của cá nhân “ Một người CPTTT là người không có khả năng ñiều khiển bản thân và xử lý các vấn ñề riêng của mình, hoặc phải ñược dạy mới biết làm. Họ có nhu cầu về sự giám sát , kiểm soát và chăm sóc cho sức khoẻ của bản thân mình và cần ñến sự chăm sóc của cộng ñồng.” Khái niệm này cho rằng những người CPTTT trong quá trình phát triển và trưởng thành sẽ không ñạt ñược cuộc sống ñộc lập. Đồng thời cách tiếp cận này có những nhược ñiểm là: + Một cá nhân có thể bị coi là khuyết tật trong môi trường này nhưng lại không gặp khó khăn trong môi trường khác. Ví dụ như một người cảm thấy môn Tiếng Việt hoặc Toán thì khó nhưng lại có thể thích nghi tốt nếu sống ở nông thôn hoặc làm các công việc ñồng áng. Họ có thể b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKHOALUANTOTNGHIEPHANG.pdf
  • pdfBantomtatHANG.pdf
  • pdfhangBAOCAO.pdf