Khóa luận Sự sụp đổ của ngân hàng Northern Rck và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Năm 2008 là một bức tranh ảm đạ m của nền kinh tế thế giới dưới sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính. Cựu chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã gọi cuộc khủng hoảng này là “cơn bão tài chính” nghiê m trọng nhất từ trước đến nay. Cuộc khủng hoảng đã gây ra sự sụp đổ dây chuyền của một loạt các tổ chức tài chính lớn mạnh ở Mỹ như Lehman Brothers, Merrill Lynch, Washington Mutual, AIG, Fannie Mae và Freddie Mac Và nạn nhân đầu tiên của cuộc khủng hoảng tại Anh là ngân hàng Northern Rock - ngân hàng cho vay thế chấp lớn thứ năm ở nước này. Tình trạng đóng băng của thị trường tiền tệ liên ngân hàng và sự mất lòng tin từ phía khách hàng đã khiến Norhthern Rock nhanh chóng rơi vào tình trạng khủng hoảng thanh khoản. Và hình ảnh hàng nghìn người xếp hàng dài trước các chi nhánh của Northern Rock để rút tiền đã trở thành một trong những hình ảnh đáng nhớ nhất và đáng kinh hoàng nhất năm 2007 nếu không muốn nói là của cả một thập kỉ. Không ai có thể tin được rằng điều này lại có thể xảy ra tại nước Anh vào thế kỉ 21. Đó cũng là minh chứng sống động chứng minh cho lịch sử thấy điều gì sẽ xảy ra khi niềm tin của dân chúng vào một ngân hàng biến mất.

pdf97 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2492 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Sự sụp đổ của ngân hàng Northern Rck và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI --------o0o------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SỰ SỤP ĐỔ CỦA NGÂN HÀNG NORTHERN ROCK VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Mai Hƣơng Lớp : Pháp 4 Khoá : 44 Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Thanh Hà Nội, 5/2009 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG ........................................................................................................ 6 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG .......................................................................................... 6 1. ĐẶC TRƯNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG .................. 6 2. CÁC LOẠI RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG ........ 8 3. ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG ................................................................................................ 13 II. QUẢN LÝ RỦI RO .......................................................................... 14 1. QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT. .................................................... 14 2. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG .................................................... 15 3. QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN .......................................... 17 4. QUẢN LÝ CÁC RỦI RO KHÁC ................................................... 19 III. SỰ SỤP ĐỔ CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG Ở MỸ ....................... 20 1. INDYMAC .................................................................................... 20 2. LEHMAN BROTHERS ................................................................. 24 3. WASHINGTON MUTUAL ........................................................... 29 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH SỤP ĐỔ CỦA NORTHERN ROCK VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ................................................................................................ ..33 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NORTHERN ROCK ............................ 33 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ................................ 33 2. MÔ HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NORTHERN ROCK ............ 36 II. QUÁ TRÌNH SỤP ĐỔ CỦA NORTHERN ROCK ........................ 39 1. NHỮNG DẤU HIỆU ĐÁNG LO NGẠI ĐẦU TIÊN ..................... 39 2 2. KHỦNG HOẢNG THANH KHOẢN ............................................ 43 3. QUÁ TRÌNH TÌM GIẢI PHÁP ...................................................... 50 III. NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ... 57 1. NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI ....................................................... 57 2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ............................................................ 66 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM .................. 70 I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA VÀ ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM ....... 70 1. DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY ...................................................... 70 2. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM ............................................. 75 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM .................................................................................................. 78 4. VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH ..................................................... 80 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM ........................ 82 1. NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG ................................................................................................ 83 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA HIỆU QUẢ ........................................................................................ 86 3. NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 94 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................. 96 3 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Năm 2008 là một bức tranh ảm đạm của nền kinh tế thế giới dưới sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính. Cựu chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã gọi cuộc khủng hoảng này là “cơn bão tài chính” nghiêm trọng nhất từ trước đến nay. Cuộc khủng hoảng đã gây ra sự sụp đổ dây chuyền của một loạt các tổ chức tài chính lớn mạnh ở Mỹ như Lehman Brothers, Merrill Lynch, Washington Mutual, AIG, Fannie Mae và Freddie Mac Và nạn nhân đầu tiên của cuộc khủng hoảng tại Anh là ngân hàng Northern Rock - ngân hàng cho vay thế chấp lớn thứ năm ở nước này. Tình trạng đóng băng của thị trường tiền tệ liên ngân hàng và sự mất lòng tin từ phía khách hàng đã khiến Norhthern Rock nhanh chóng rơi vào tình trạng khủng hoảng thanh khoản. Và hình ảnh hàng nghìn người xếp hàng dài trước các chi nhánh của Northern Rock để rút tiền đã trở thành một trong những hình ảnh đáng nhớ nhất và đáng kinh hoàng nhất năm 2007 nếu không muốn nói là của cả một thập kỉ.. Không ai có thể tin được rằng điều này lại có thể xảy ra tại nước Anh vào thế kỉ 21. Đó cũng là minh chứng sống động chứng minh cho lịch sử thấy điều gì sẽ xảy ra khi niềm tin của dân chúng vào một ngân hàng biến mất. Việt Nam đang trong quá trình cải cách hệ thống tài chính ngân hàng theo hướng mở cửa và hiện đại hóa. Do đó, mặc dù không phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng thì những bài học rút ra từ sự sụp đổ của Northern Rock vẫn rất có ý nghĩa thời sự, cần được nghiên cứu, học tập một cách nghiêm túc để không có hiện tượng “Northern Rock thứ hai” xảy ra tại Việt Nam. Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài “Sự sụp đổ của ngân hàng 4 Northern Rock và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” cho khóa luận của mình. Trong khóa luận này, em đã cố gắng tổng kết toàn bộ quá trình từ khi còn là một ngân hàng thành công với mức tăng trưởng hàng năm đáng mơ ước cho đến khi bị thua lỗ nặng nề và bị quốc hữu hóa của Northern Rock. Để có cái nhìn toàn diện và khái quát hơn, khóa luận cũng bao gồm cả những kiến thức tổng quan về quản trị rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng và sự sụp đổ của một vài ngân hàng ở Mỹ. Cuối cùng, từ những nội dung đã phân tích ở trên kết hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam, em xin đưa ra một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả của công tác phòng ngừa và đối phó với rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ở Việt Nam. Bên cạnh việc vận dụng những kiến thức đã thu nhận được từ 4 năm học tập tại trường đại học Ngoại Thương, để hoàn thành khóa luận này, em đã nghiên cứu, sử dụng rất nhiều tài liệu tham khảo từ sách báo, tạp chí, các website, cũng như các gợi ý, hướng dẫn của các giảng viên, đặc biệt là cô Lê Thị Thanh. Kết cấu của khóa luận bao gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Chương II: Quá trình sụp đổ của Northern Rock và bài học kinh nghiệm Chương III: Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các giảng viên trường đại học Ngoại Thương, đặc biệt là cô Lê Thị Thanh đã tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành khóa luận này. 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BHTG Bảo hiểm tiền gửi 2. DIV Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 3. FDIC Tập đoàn Bảo hiểm tiền gửi Liên bang 4. FED Cục Dự trữ Liên bang Mỹ 5. FSA Cơ quan Dịch vụ Tài chính của Anh 6. NFSC ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia 7. MBS Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp 8. OTS ủy ban Giám sát Tiết kiệm của Mỹ 9. TCTD Tæ chøc tÝn dông 10. TSC Tµi s¶n cã 11. TSN Tµi s¶n nî 12. TTLNH ThÞ tr-êng liªn ng©n hµng 13. TTM ThÞ tr-êng më 14. WaMu Ng©n hµng Washington Mutual 6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG Cuộc khủng hoảng tài chính đã gây ra hậu quả nặng nề cho hệ thống ngân hàng ở Mỹ cũng như các nước khác trên thế giới khi nó đã làm cho hàng loạt các ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phải phá sản, bị quốc hữu hóa hoặc bị mua lại. Ngoài những nguyên nhân khách quan cũng như các yếu tố mang tính chu kỳ thì hầu hết các ngân hàng này bị sụp đổ là do những quyết định kinh doanh tiềm ẩn rủi ro quá lớn của họ. Do đó, để có cơ sở lý luận vững chắc trong việc phân tích sự sụp đổ của ngân hàng Northern Rock, thì trước hết, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu những kiến thức cơ bản về quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng sau đây. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG Để một nền kinh tế phát triển lành mạnh, tốc độ tăng trưởng cao, bền vững đòi hỏi các ngân hàng luôn phải làm tốt công tác luân chuyển vốn từ những người tiết kiệm đến các nhà đầu tư, sản xuất. Hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế và ảnh hưởng của nó mang tính dây chuyền, lây lan và sâu rộng. Vì vậy, ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt và những rủi ro trong lĩnh vực này cũng mang tính đặc thù, khác với các ngành nghề kinh doanh khác. 1. Đặc trưng trong kinh doanh ngân hàng Hoạt động kinh doanh của ngân hàng có những đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, ngân hàng là kênh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế. Ngân hàng đóng vai trò làm trung gian giữa người có vốn nhàn rỗi và người thiếu vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại các nước đang phát triển, nơi thị trường tài chính chưa phát triển, thì kênh dẫn vốn qua ngân hàng là kênh 7 cơ bản, cung cấp vốn giữa nhà đầu tư và doanh nghiệp, dân cư. Ngày nay, có rất nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng ra đời và phát triển. Song ngân hàng vẫn là trung gian tài chính quan trọng nhất cung cấp vốn ngắn, trung và dài hạn cho nền kinh tế. Thứ hai, hoạt động của ngân hàng có tính nhạy cảm cao và luôn chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật. Kinh doanh ngân hàng dựa trên niềm tin, vì vậy tính nhạy cảm trong kinh doanh rất cao. Chỉ cần một biến động nhỏ cũng có thể gây tác động đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng (ví dụ như một sự thay đổi nhỏ về lãi suất cũng có thể dẫn đến sự dịch chuyển khách hàng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác). Nếu ngân hàng hoạt động tốt sẽ góp phần tiết kiệm các nguồn lực, giảm thiểu chi phí cho xã hội, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững. Ngược lại, khi ngân hàng bị phá sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những người gửi tiền, và sự phá sản của ngân hàng luôn có hiệu ứng dây chuyền, lây lan và tác động xấu tới đời sống kinh tế - xã hội. Do hậu quả của việc phá sản của ngân hàng đến hoạt động kinh tế cho nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng phải được giám sát chặt chẽ, thường xuyên. Những quy chế giám sát phổ biến là: quy chế về an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, quy chế về phân phối tín dụng, quy chế về bảo vệ nhà đầu tư Thứ ba, các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng mang tính tương đồng, dễ bắt chước và gắn với yếu tố thời gian. Các sản phẩm và dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng rất đa dạng nhưng phần lớn các sản phẩm của mỗi ngân hàng này lại tương đồng với các sản phẩm của các ngân hàng khác, đặc biệt là các sản phẩm truyền thống như cho vay, huy động vốn, thanh toán Nếu một ngân hàng vừa thực hiện một loại dịch vụ nào đó có hiệu quả thì ngay lập tức có thể bị các ngân hàng khác thực hiện theo. Như vậy, khái niệm sản phẩm, dịch vụ mới của ngân hàng chỉ được hiểu là sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng đó đưa ra thị trường trước các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác, 8 thời gian chính là yếu tố quan trọng thể hiện giá trị của sản phẩm, đồng thời cũng là một trong những yếu tố quyết định giá cả của sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Vì vậy, các sản phẩm của ngân hàng luôn gắn chặt với yếu tố thời gian. Thứ tư, khách hàng của ngân hàng rất đông đảo và đa dạng. Khách hàng của ngân hàng rất đa dạng nên những đòi hỏi của họ đối với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cũng rất khác nhau. Vì vậy, mỗi ngân hàng phải nghiên cứu, xây dựng chiến lược khách hàng cho phù hợp. Thứ năm, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản rất thấp. So với các loại hình doanh nghiệp khác, ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản rất thấp, con số này theo quy định chỉ là 4%. Trong khi vốn huy động từ dân cư và các tổ chức thường có thời hạn ngắn thì nhu cầu vốn của các doanh nghiệp thường rất lớn và có thời gian dài hơn. Chính sự khác biệt giữa nhu cầu vốn huy động và vốn cho vay đã khiến cho các ngân hàng rất dễ gặp phải các rủi ro như rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, Vì vậy, kinh doanh ngân hàng gắn liền với yếu tố rủi ro. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có tính chất lan truyền và để lại hậu quả to lớn, không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của ngành mà còn ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực khác trong nền kinh tế, không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác. 2. Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động kinh doanh đều chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng không tránh khỏi rủi ro. Vậy rủi ro là gì? Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đặc điểm về đối tượng kinh doanh, về tính hệ thống nên kinh doanh trong ngân hàng tiềm ẩn rủi ro cao hơn so với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác. Những rủi 9 ro mà ngân hàng thường gặp phải là: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và các loại rủi ro khác 2.1. Rủi ro lãi suất Lãi suất là giá cả của sản phẩm ngân hàng nên có tác động trực tiếp đến giá trị tài sản có (TSC) và tài sản nợ (TSN) của ngân hàng. Mọi sự thay đổi lãi suất đều có ảnh hưởng đến sự tăng, giảm thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng. Nếu thu nhập từ lãi suất không lớn hơn chi phí và lãi thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro về lãi suất. Rủi ro lãi suất bao gồm hai loại: - Rủi ro lãi suất tái tài trợ TSN hoặc tái đầu tư TSC. Nếu ngân hàng duy trì TSC có kỳ hạn dài hơn so với TSN thì ngân hàng luôn đứng trước rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ đối với TSN khi lãi suất tăng. Ngược lại, ngân hàng luôn gặp rủi ro về lãi suất tái đầu tư (tái cho vay) TSC trong trường hợp TSC có kỳ hạn ngắn hơn so với TSN khi lãi suất giảm. - Rủi ro giảm giá trị tài sản Giá trị thị trường của TSC hay TSN đều dựa trên khái niệm giá trị hiện tại của tiền tệ. Do đó, nếu lãi suất thị trường tăng lên thì mức chiết khấu giá trị tài sản cũng tăng lên làm cho giá trị hiện tại của TSC và TSN giảm xuống. Ngược lại, nếu lãi suất thị trường giảm thì giá trị của TSC và TSN sẽ tăng lên. Do đó, kỳ hạn của TSC và TSN không cân xứng nhau là nguyên nhân chính gây nên rủi ro lãi suất đối với các ngân hàng, chẳng hạn như khi TSC có kỳ hạn dài hơn TSN thì khi lãi suất thị trường tăng, giá trị của TSC sẽ giảm nhanh hơn và nhiều hơn TSN. Trong cơ chế thị trường, lãi suất luôn biến động, quá trình này có thể gây tổn thất cho ngân hàng. Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay kỳ hạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất thị trường tăng lên. Ngược lại, khi nhận vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trường giảm xuống. 10 Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của các yếu tố trên thị trường tiền tệ. Rủi ro lãi suất xảy ra trong các trường hợp sau: - Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng lên, chi phí của ngân hàng do đó cũng tăng lên, và làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi lạm phát cao thường có lợi cho người vay vốn, bất lợi đối với người cho vay. - Do cơ cấu của TSC và TSN của ngân hàng không hợp lý. Ngân hàng dùng TSN ngắn hạn để đầu tư cho TSC dài hạn. Nếu lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng tăng lên, trong khi thu nhập của TSC dài hạn vẫn giữ nguyên, như vậy thu nhập của ngân hàng không đủ để bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn. - Ngoài ra, rủi ro lãi suất còn có thể xảy ra do tác động bởi các yếu tố như cung, cầu, yếu tố thị trường; hoặc khi nhà nước có quyết định điều chỉnh lãi suất 2.2. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi một hoặc các bên tham gia hợp đồng tín dụng không có khả năng thanh toán cho các bên còn lại. Đối với ngân hàng, rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc lẫn lãi của các khoản cho vay hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng hạn. Nếu tất cả các khoản cho vay của ngân hàng đều được thanh toán đầy đủ và đúng hạn cả gốc và lãi thì ngân hàng không bị rủi ro tín dụng. Ngược lại, nếu người vay tiền không có khả năng trả nợ hoặc cố ý không trả nợ thì rủi ro tín dụng nảy sinh. Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm các hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như hoạt động bảo lãnh, tài trợ ngoại thương, cho thuê tài chính Rủi ro tín dụng là rủi ro cơ bản nhất của ngân hàng. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng thường do: 11 - Người vay vốn lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính nên không có đủ khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng. - Do thiếu thông tin về khách hàng nên ngân hàng đã cho những khách hàng kinh doanh kém hiệu quả vay vốn, dẫn đến việc thu nợ gặp khó khăn, đến hạn khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng. - Cán bộ ngân hàng bất cập về trình độ hoặc vi phạm đạo đức trong kinh doanh, dẫn đến cho vay khống, cho vay không đúng mục đích, thẩm định dự án đầu tư, phương án kinh doanh không chính xác. - Giá trị tài sản đảm bảo tiền vay không đáp ứng được yêu cầu thu nợ của ngân hàng. - Ngân hàng quá chú trọng vào lợi tức, đặt kỳ vọng vào lợi tức cao hơn khoản cho vay lành mạnh. Mức độ rủi ro của tín dụng thường được đánh giá qua các chỉ tiêu như: Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ, Tỷ lệ nợ khó đòi/Tổng dư nợ quá hạn, Các chỉ tiêu này có kết quả càng nhỏ thì thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao và rủi ro tín dụng của ngân hàng càng thấp. 2.3. Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là rủi ro nguy hiểm nhất của một ngân hàng, có liên quan đến sự sống còn của ngân hàng đó. Một ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo được khả năng thanh khoản, tức là phải đáp ứng được các nhu cầu thanh toán trong hiện tại, tương lai và các nhu cầu thanh toán đột xuất. Nếu không đáp ứng được các nhu cầu thanh toán đó, ngân hàng có thể bị mất khả năng thanh khoản và có nguy cơ phá sản. Đặc trưng cơ bản của rủi ro thanh khoản là tính lỏng của TSC thấp hơn TSN nên ngân hàng có thể không đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu thanh toán. Rủi ro thanh khoản xuất hiện do hai nguyên nhân chính, đó là nguyên nhân từ phía TSC và nguyên nhân từ phía TSN. 12 Nguyên nhân từ phía TSN phát sinh do ngân hàng không đáp ứng được các nhu cầu thanh toán nên buộc phải nhượng bán các tài sản khác với giá thấp hơn giá thị trường. Mặt khác, để có thu nhập cao, hầu hết các ngân hàng đều giảm dự trữ tiền mặt, và tăng đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản thấp, thời hạn dài. Do vậy, khi những người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền ngay lập tức thì ngân hàng rất dễ bị rủi ro. Nguyên nhân từ phía TSC phát sinh trong trường hợp một số khoản tín dụng đã cấp không được hoàn trả đúng hạn. Trong khi vốn huy động đã đến hạn thanh toán và các hợp đồng tín dụng đã ký hết hạn giải ngân. Trong trường hợp này, ngân hàng phải tìm ngay các nguồn vốn khác để tài trợ. Để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán phát sinh buộc ngân hàng phải sử dụng tiền mặt dự trữ, hoặc bán các tài sản có khác, hoặc đi vay từ bên ngoài. Điều này lại có thể dẫn đến các rủi ro về tài sản nợ cho ngân hàng, hoặc làm giảm thu nhập, tăng chi phí của ngân hàng. Ngoài ra còn
Luận văn liên quan