Xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán là một xu thế tất yếu của tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam không tách rời xu thế đó. Thị trƣờng chứng
khoán hình thành và phát triển sẽ cùng với thị trƣờng tiền tệ tạo ra một thị trƣờng tài
chính vận hành có hiệu quả hơn, góp phần đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nƣớc.
Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ khi thành lập vào tháng 7/2000 đến
nay, trải qua 6 năm hình thành và phát triển, tuy quy mô còn nhỏ nhƣng đã có
những bƣớc tiến nhất định góp phần tích cực vào sự phát triển của thị trƣờng tài
chính cũng nhƣ của nền kinh tế quốc dân. Nhà đầu tƣ Việt Nam biết đến một môi
trƣờng đầu tƣ mới mẻ, chứa đựng nhiều rủi ro nhƣng cũng hứa hẹn tiềm năng phát
triển. Sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cổ phần
hoá của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nƣớc, tạo nguồn cung
hàng hoá chứng khoán cho thị trƣờng. Bên cạnh đó là sự góp mặt của các trung gian
tài chính, đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại với vai trò cung cấp những dịch vụ
tài chính mới trên thị trƣờng chứng khoán đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tƣ cũng nhƣ
của các doanh nghiệp cổ phần khi tham gia thị trƣờng.
Là một cấu thành của thị trƣờng tài chính, sự phát triển của thị trƣờng chứng
khoán sẽ kém bền vững nếu thiếu sự gắn kết với hệ thống ngân hàng. Ngƣời ta
thƣờng cho rằng, khi thị trƣờng chứng khoán có xu hƣớng tăng trƣởng mạnh mẽ thì
lƣợng chu chuyển vốn qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại bị giảm sút và ngƣợc lại.
Tuy nhiên, đặc thù của nền kinh tế Việt Nam với tiềm năng về vốn trong dân cƣ còn
rất lớn thì nếu có sự tham gia của các ngân hàng thƣơng mại vào thị trƣờng chứng
khoán sớm hơn và mạnh mẽ hơn thì thị trƣờng chứng khoán còn có những bƣớc
phát triển ngoạn mục hơn nữa. Nhƣ vậy, có thể thấy hệ thống ngân hàng và thị
trƣờng chứng khoán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kết hợp và tác động với
nhau cùng phát triển.
Xuất phát từ thực tế trên, khoá luận này đƣa ra cơ sở lý luận và thực tiễn về
sự tham gia của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán, khảo sát
Lời mở đầu
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
- 2 -hoạt động thực tiễn của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán
nƣớc ngoài, so sánh và đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa sự tham gia hiệu
quả của ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
103 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Sự tham gia của các ngân hàng thương mại trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
SỰ THAM GIA CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phan Anh Tuấn
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Minh Hằng
Lớp : Pháp 2- K41E- KTNT
HÀ NỘI - 2006
LỜI CẢM ƠN
Vấn đề “Sự tham gia của các ngân hàng thương mại trong tiến trình xây
dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam” là một vấn đề không hề
đơn giản, đặc biệt là đối với một sinh viên còn ngồi trên ghế giảng đường. Nếu
không có sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô và bạn bè, khoá luận này sẽ không thể
được hoàn thiện về cả lý luận và thực tiễn.
Trước hết, tôi xin gửi tới Thạc sĩ Phan Anh Tuấn lòng cảm phục và biết ơn
chân thành nhất vì sự tận tình chỉ bảo và những gợi ý quý báu của thầy trong quá
trình thực hiện khoá luận này. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới: Các thầy
cô trong Hội đồng chấm khoá luận và Khoa Kinh tế Ngoại Thương, trường Đại Học
Ngoại Thương đã cho phép và tạo điều kiện về thời gian cho tôi hoàn thành đề tài
tâm huyết này.
Tôi cũng xin được cám ơn gia đình, toàn thể thầy cô và bạn bè vì sự cổ vũ
tinh thần và những lời góp ý chân thành trong quá trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2006
Phạm Thị Minh Hằng
Mục lục
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
- i -
MỤC LỤC
Lời mở đầu ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. Hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng
chứng khoán ................................................................................................. 4
I. Ngân hàng thƣơng mại và thị trƣờng chứng khoán ............................................... 4
1. Khái niệm và cấu trúc thị trƣờng chứng khoán ................................................. 4
1.1. Khái niệm .............................................................................................. 4
1.2. Cấu trúc thị trường chứng khoán ........................................................... 5
1.2.1. Cấu trúc theo hàng hoá ....................................................................................5
1.2.2. Cấu trúc theo mục đích hoạt động của thị trƣờng ..........................................5
1.2.3. Cấu trúc theo hình thức tổ chức của thị trƣờng ..............................................6
2. Hàng hoá trên thị trƣờng chứng khoán .............................................................. 7
3. Các chủ thể tham gia thị trƣờng chứng khoán .................................................. 9
3.1. Nhà phát hành chứng khoán .................................................................. 9
3.2. Nhà đầu tư chứng khoán ...................................................................... 10
3.3. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán.......................... 10
II. Hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán .......... 12
1. Những hoạt động NHTM trực tiếp thực hiện trên TTCK .............................. 13
1.1. Hoạt động phát hành chứng khoán ...................................................... 13
1.2. Hoạt động ngân quỹ ............................................................................. 14
1.3. Hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán ............. 15
1.4. Hoạt động cho vay cầm cố cổ phiếu ..................................................... 16
1.5. Hoạt động ngân hàng giám sát ............................................................ 16
2.2. Hoạt động đại lý, bảo lãnh phát hành chứng khoán ............................ 18
2.3. Môi giới chứng khoán .......................................................................... 20
2.4. Tư vấn đầu tư chứng khoán .................................................................. 22
2.5. Quản lý các danh mục đầu tư ............................................................... 22
2.6. Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán .......................................................... 23
Mục lục
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
- ii -
3. Sự tham gia của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán -
một tất yếu khách quan ......................................................................................... 24
III. Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán nƣớc ngoài
.................................................................................................................................... 26
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động của các NHTM trên TTCK ở Việt Nam
..................................................................................................................... 32
I. Khái quát về quá trình phát triển của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam .......... 32
1. Về quy mô hoạt động ........................................................................................ 32
2. Về sự tham gia của các nhà đầu tƣ................................................................... 38
3. Về cơ chế công bố thông tin ............................................................................. 40
4. Về sự tham gia của Nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý .................................... 41
5. Về sự tham gia của các chủ thể khác trên TTCK ............................................ 42
II. Hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam ............................................................................................................................ 43
1. Các văn bản pháp lý về hoạt động của ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng
chứng khoán .......................................................................................................... 43
1.1.Nghị định số 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/11/2003 ........... 44
1.2. Luật các Tổ chức tín dụng .................................................................... 45
1.3. Luật Đầu tư .......................................................................................... 47
1.4. Luật Doanh nghiệp .............................................................................. 49
1.5. Luật Chứng khoán................................................................................ 50
2. Hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán ở Việt
Nam ........................................................................................................................ 52
2.1. Hoạt động phát hành chứng khoán ...................................................... 52
2.2. Hoạt động kinh doanh chứng khoán ..................................................... 56
2.3. Hoạt động đại lý, bảo lãnh phát hành chứng khoán ............................. 58
2.4. Hoạt động cho vay vốn cầm cố cổ phiếu .............................................. 60
2.5. Hoạt động môi giới chứng khoán ......................................................... 63
2.6. Hoạt động đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán các giao dịch chứng
khoán .......................................................................................................... 64
Mục lục
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
- iii -
2.7. Các hoạt động khác ............................................................................. 65
III. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM .................................................... 67
1. Kết quả hoạt động ............................................................................................. 67
2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................................... 69
Chƣơng 3. Một số giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các ngân hàng
thƣơng mại trong tiến trình xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng
khoán ở Việt Nam...................................................................................... 74
I. Xu hƣớng phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ...................................... 74
1. Định hƣớng phát triển các NHTM đến năm 2010. ......................................... 75
2. Định hƣớng phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 ..... 77
II. Một số giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng
và phát triển TTCK ở Việt Nam ............................................................................... 79
1. Giải pháp vĩ mô ................................................................................................. 79
1.1. Tiếp tục thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng thương mại ................ 79
1.2. Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ........................................ 84
2. Giải pháp vi mô ................................................................................................. 87
2.1. Tăng cường tiềm lực tài chính của các NHTM ..................................... 87
2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hoạt động của các NHTM. ... 89
3. Phát triển và mở rộng nghiệp vụ NHTM trên TTCK ..................................... 92
Kết luận....................................................................................................... 94
Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 96
Bảng chữ viết tắt
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
UBCKNN Uỷ ban chứng khoán nhà nước
TTCK THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
TCTD Tổ chức tín dụng
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
CTCK Công ty chứng khoán
TPCĐ Trái phiếu chuyển đổi
ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Ch©u
Agribank Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam
Agriseco Công ty chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam
VIB Bank Ng©n hµng th-¬ng m¹i cæ phÇn Quèc tÕ
MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
EAB Bank Ng©n hµng th-¬ng m¹i cæ phÇn §«ng ¸
Habubank Ngân hàng Phát triển nhà Hà Nội
Incombank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương
Saigonbank Ngân hàng Sài Gòn công thương
SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần
STB M· cæ phiÕu Sacombank
BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BSC Công ty chứng khoán ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
VCBS Công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương
WB Ngân hàng Thế giới
ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á
WTO Tổ chức thương mại thế giới
Lời mở đầu
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
- 1 -
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán là một xu thế tất yếu của tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam không tách rời xu thế đó. Thị trƣờng chứng
khoán hình thành và phát triển sẽ cùng với thị trƣờng tiền tệ tạo ra một thị trƣờng tài
chính vận hành có hiệu quả hơn, góp phần đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nƣớc.
Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ khi thành lập vào tháng 7/2000 đến
nay, trải qua 6 năm hình thành và phát triển, tuy quy mô còn nhỏ nhƣng đã có
những bƣớc tiến nhất định góp phần tích cực vào sự phát triển của thị trƣờng tài
chính cũng nhƣ của nền kinh tế quốc dân. Nhà đầu tƣ Việt Nam biết đến một môi
trƣờng đầu tƣ mới mẻ, chứa đựng nhiều rủi ro nhƣng cũng hứa hẹn tiềm năng phát
triển. Sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cổ phần
hoá của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nƣớc, tạo nguồn cung
hàng hoá chứng khoán cho thị trƣờng. Bên cạnh đó là sự góp mặt của các trung gian
tài chính, đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại với vai trò cung cấp những dịch vụ
tài chính mới trên thị trƣờng chứng khoán đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tƣ cũng nhƣ
của các doanh nghiệp cổ phần khi tham gia thị trƣờng.
Là một cấu thành của thị trƣờng tài chính, sự phát triển của thị trƣờng chứng
khoán sẽ kém bền vững nếu thiếu sự gắn kết với hệ thống ngân hàng. Ngƣời ta
thƣờng cho rằng, khi thị trƣờng chứng khoán có xu hƣớng tăng trƣởng mạnh mẽ thì
lƣợng chu chuyển vốn qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại bị giảm sút và ngƣợc lại.
Tuy nhiên, đặc thù của nền kinh tế Việt Nam với tiềm năng về vốn trong dân cƣ còn
rất lớn thì nếu có sự tham gia của các ngân hàng thƣơng mại vào thị trƣờng chứng
khoán sớm hơn và mạnh mẽ hơn thì thị trƣờng chứng khoán còn có những bƣớc
phát triển ngoạn mục hơn nữa. Nhƣ vậy, có thể thấy hệ thống ngân hàng và thị
trƣờng chứng khoán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kết hợp và tác động với
nhau cùng phát triển.
Xuất phát từ thực tế trên, khoá luận này đƣa ra cơ sở lý luận và thực tiễn về
sự tham gia của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán, khảo sát
Lời mở đầu
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
- 2 -
hoạt động thực tiễn của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán
nƣớc ngoài, so sánh và đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa sự tham gia hiệu
quả của ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu của khoá luận
Trên cơ sở nghiên cứu hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam, khoá luận đề xuất các giải pháp góp phần thúc đẩy
sự tham gia của các trung gian tài chính này trên thị trƣờng chứng khoán.
3. Phương pháp nghiên cứu
Khoá luận sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng cũng những phƣơng
thức cụ thể nhƣ: phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, đánh giá…để phục vụ cho
mục đích nghiên cứu.
4. Phạm vi đối tượng nghiên cứu
TTCK là một thực thể phức tạp, ở đó có sự tham gia của rất nhiều đối tƣợng
khác nhau với những mục đích khác nhau. Trong khuôn khổ hạn hẹp của khoá luận
này, ngƣời viết chỉ nghiên cứu sự tham gia của các NHTM với việc cung cấp những
dịch vụ tài chính mới trên TTCK Việt Nam.
5. Đóng góp khoa học của đề tài:
TTCK là lĩnh vực biến động theo từng giờ, từng phút. Những giải pháp đặt ra
cho TTCK chỉ có ý nghĩa thực tế khi bám sát đƣợc tình hình phát triển của TTCK. ý
thức đƣợc điều này, khoá luận không chỉ dừng lại ở việc đúc kết kinh nghiệm của
các quốc gia trên thế giới làm bài học cho Việt Nam mà còn cố gắng phân tích hoạt
động của các NHTM trên TTCK Việt Nam ở thời điểm hiện tại nhằm đề xuất những
giải pháp có tính khả thi cao nhất.
6. Nội dung nghiên cứu
Bố cục của khoá luận gồm 98 trang, ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá
luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng
khoán
Lời mở đầu
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
- 3 -
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trên thị
trƣờng chứng khoán ở Việt Nam
Chƣơng 3: Giải pháp thúc đẩy sự tham gia của các NHTM trong tiến trình
xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán ở Việt Nam.
7. Cam kết về tính trung thực của đề tài
Tác giả xin đảm bảo về tính trung thực về học thuật của khoá luận, những
chỗ trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ. Tác giả sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung
thực của khoá luận này.
Do những hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn và tài liệu nghiên cứu, khoá luận
không tránh khỏi còn nhiều sơ suất. Tác giả kính mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để có thể đi sâu nghiên cứu hơn nữa
trong lĩnh vực này.
Chương 1- Hoạt động của các NHTM trên TTCK
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
- 4 -
Chương 1- Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán
hị trƣờng chứng khoán ở các nƣớc phát triển trên thế giới đã có lịch sử
hình thành và tồn tại hàng trăm năm. Trong suốt tiến trình hình thành
và phát triển của thị trƣờng, các NHTM luôn là những chủ thể tham gia tích cực và
đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động của TTCK, làm cho
thị trƣờng vận hành linh hoạt và hiệu quả.
TTCK Việt Nam mới ra đời đƣợc 6 năm nhƣng ngay từ những ngày đầu, các
NHTM đã tham gia trên thị trƣờng với nhiều nghiệp vụ khác nhau. Vị thế và vai trò
của các NHTM trên TTCK Việt Nam dần đƣợc khẳng định. Để có cái nhìn toàn
diện hơn về thực trạng hoạt động của các NHTM trên TTCK ở Việt Nam, trƣớc hết,
ta sẽ tìm hiểu hoạt động của các NHTM trên TTCK phát triển và những đóng góp
của các NHTM trong tiến trình phát triển TTCK này.
I. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Khái niệm và cấu trúc thị trƣờng chứng khoán
1.1. Khái niệm
TTCK là một bộ phận của thị trƣờng tài chính và mang đầy đủ những đặc
điểm cơ bản của thị trƣờng này.
Thị trƣờng tài chính có chức năng cơ bản là phân bổ vốn một cách hiệu quả
trong nền kinh tế, dẫn vốn từ những ngƣời có vốn tạm thời nhàn rỗi sang những
ngƣời thiếu vốn. Trên thị trƣờng tài chính, ngƣời đi vay có thể vay vốn trực tiếp từ
ngƣời cho vay bằng cách bán cho họ những chứng khoán (còn gọi là những công cụ
tài chính), những chứng khoán này là quyền đƣợc hƣởng đối với thu nhập hoặc tài
sản tƣơng lai của ngƣời vay. Hoặc tiền vốn có thể đƣợc chuyển một cách gián tiếp
từ ngƣời cho vay sang ngƣời đi vay thông qua các tổ chức trung gian tài chính nhƣ:
NHTM, công ty tài chính, quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm…
Thị trƣờng tài chính bao gồm thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn. Thị trƣờng
tiền tệ là nơi cung ứng nguồn vốn ngắn hạn trong khi đó thị trƣờng vốn là nơi cung
ứng những khoản vốn trung và dài hạn.
TTCK là một bộ phận cấu thành của thị trƣờng vốn. Ngƣời đi vay có thể huy
động vốn trên TTCK một cách trực tiếp thông qua việc phát hành và bán các chứng
T
Chương 1- Hoạt động của các NHTM trên TTCK
Sự tham gia của các NHTM trong tiến trình xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam
- 5 -
khoán cho ngƣời cho vay để đƣợc sử dụng khoản vốn đó một thời gian trung và dài
hạn trong tƣơng lai.
Vậy, TTCK trong điều kiện nền kinh tế hiện đại, đƣợc quan niệm là nơi diễn
ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán trung và dài hạn.
Nhƣ đã đề cập ở trên, chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích
hợp pháp của ngƣời sở hữu đối với tài sản hoặc thu nhập tƣơng lai của ngƣời phát
hành, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ.
Tóm lại, là đặc trƣng cơ bản của thị trƣờng vốn, TTCK là nơi cung cấp vốn
trung và dài hạn phục vụ cho mục đích đầu tƣ sinh lợi của các chủ thể trong nền
kinh tế. Thông qua TTCK, nguồn vốn đƣợc di chuyển trực tiếp từ ngƣời cho vay
sang ngƣời đi vay. Qua đó, TTCK góp phần làm cho nền kinh tế hoạt động linh hoạt
và hiệu quả hơn.
1.2. Cấu trúc thị trường chứng khoán
1.2.1. Cấu trúc theo hàng hoá
Căn cứ vào hàng hoá trên thị trƣờng, TTCK đƣợc phân thành các thị trƣờng:
thị trƣờng cổ phiếu, thị trƣờng trái phiếu, thị trƣờng các công cụ chứng khoán phái
sinh.
Thị trường cổ phiếu (stocks market) là thị trƣờng giao dịch và mua bán các
loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ƣu đãi và chứng chỉ quỹ.
Thị trường trái phiếu (bonds market) là thị trƣờng mà hàng hoá mua bán tại
đó là trái phiếu đã đƣợc phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công
ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu Chính phủ.
Thị trường các công cụ phái sinh (derivatives market) là thị trƣờng phát hành
và mua đi bán lại các chứng khoán phái sinh. Đây là loại thị trƣờng cao cấp chuyên
giao dịch những công cụ tài chính cao cấp, do đó thị trƣờng này chỉ xuất hiện ở
những nƣớc có TTCK phát