Trong chiếnlượcpháttriểncôngnghiệpquốcgiacủaViệtNam,ngành
côngnghiệphỗtrợgiữmộtvaitròquantrọng,thenchốt."Côngnghiệpphụ
trợlàđộnglựccủaquátrìnhcôngnghiệphóavàhiệnđạihóađấtnướcvàlà
nềntảngpháttriển bềnvữngcácngànhcôngnghiệpchủlựccủaViệtNam",
tríchlờiBộtrườngBộCôngthương- Vũ Huy Hoàng.
Theođánhgiácủangànhchẫcnăng,nướctađangphảiđốimặtvớitình
trạngnhậpsiêu.Điều này chothấy, nhiều ngànhcôngnghiệp,trongđócó
ngànhcôngnghiệpsảnxuấthàngxuấtkhauvẫnchủyểudựavàonguyênliệu,
linhkiệnnhậpkhẩu.Dovậy,vaitròcủacôngnghiệphỗtrợngàycàngtrởnên
quantrọng.Việcpháttriểncôngnghiệpphụtrợ sẽ giúp các ngànhsảnxuất
trongnướctạoragiátrịgiatănglớnvàgiảmsựphụthuộcvàonguyênliệu
ngoạinhập.Ngoàira,côngnghiệphỗtrợcònđóngvaitròquantrọngtrong
việcthuhútđầutưnướcngoài.Trongnhữngnăm1980,luồngđầutưtừcác
doanhnghiệpđaquốcgiaồạtđốvàocácnướcđangpháttriểnvìởđâycóchi
phínhâncôngrẻ.Ngàynay,khicácdoanhnghiệpđaquốcgialựachọnđịa
điểmđầutư,họkhôngchỉxétđếnlợi thế về chi phínhâncôngmàcòntính
đến cáclợi thế so sánh khác vềđẩuvàosảnxuất,linhkiện,phụtùng,dịchvụ
sảnxuất,những yếutốgiúphọcó thếcạnhtranhđược về giá vàchấtlượng.
Vìvậy,mộtngànhcôngnghiệphỗtrợpháttriển sẽtạo tiềnđềthuậnlợiđểthu
hútnguồnvốnđầutưtrực tiếpnướcngoài.
102 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4532 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ Đối NGOẠI
*H=*
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU Tư TRỰC TIẾP Nước NGOÀI (FDI)
ĐÔI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Hỗ TRỢ TẠI VIỆT NAM
ị u/05^52-
Ị lũTọ Ị
Sinh viên thậc hiện : Phạm Thúy Linh
Lớp : Nhật Ì
Khóa : 45
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phan Thị Vân
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
MỤC LỤC
LỜI NÓI Đ Ầ U Ì
C H Ư Ơ N G Ì: T ỔNG QUAN V È Đ Ầ U T ư T R Ự C TIẾP N Ư Ớ C N G O À I
V À N G À N H C Ô N G NGHIỆP H Ổ T R Ợ 4
ì. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
2.1. Tìm kiếm lợi nhuận 5
2.2. Tỷ lệ góp vốn tối thiếu của chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài 6
2.3. Chủ đầu tư nước ngoài có quyền chủ động với quyết định của
mình 6
2.4. Chủ đâu tư nước ngoài có quyền tham gia quản lý và điều hành
doanh nghiệp FDI 7
3. Tác đợng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tói kinh tế - xã hợi của
nước tiếp nhận đầu tư 7
3.1. Tác động tích cực 7
3.2. Tác động tiêu cực Ị Ị
l i . Tong quan về công nghiệp hỗ trợ 12
1. Khái niệm về công nghiệp hỗ trợ 12
2. Đặc điểm của ngành công nghiệp hỗ trợ 15
3. Vai trò của ngành công nghiệp hỗ trợ 17
3.1. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phàm cuối cùng 17
3.2. Là nền tảng của công nghiệp lắp ráp và chế tạo 17
3.3. Tăng cưẩng thu hút FDI vào phát triển công nghiệp 18
3.4. Giúp chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp FDI 19
3.5. Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 19
IU. Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự phát triên của
ngành công nghiệp hỗ trợ 20
1. Tác động của FDI đối với sự phát triên của ngành công nghiệp hô
trợ 20
LI. Tác động trực tiếp 21
1.2. Tác động gián tiếp 22
2. Tác động của công nghiệp hỗ trợ với luồng vốn đâu tư trực tiêp
nước ngoài 23
2.1. Khuếch đại ảnh hưởng tích cực của FDI 23
2.2. Tăng cường thu hút FDI 24
C H Ư Ơ N G 2: T Á C Đ Ộ N G C Ủ A Đ Ầ U T Ư T R Ự C TIẾP N Ư Ớ C N G O À I
ĐÓI VỚI Sự P H Á T TRIỢN C Ủ A N G À N H C Ô N G NGHIỆP H Ổ T R Ợ
TẠI VIỆT NAM 25
ì. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong
giai đoạn 1988-2008 25
1. Quy mô đầu tư 25
2. Chủ đầu tư 30
3. Lĩnh vực đầu tư 32
l i . Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến công nghiệp hỗ trợ tại
Việt Nam 35
1. Sự hình thành của ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam 35
2. Phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát
triển của ngành công nghiệp hỗ trợ 37
2.1. Ngành công nghiệp hỗ trợ xe máy 38
2.2. Ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô 43
2.3. Ngành công nghiệp ho trợ điện - điện tử 47
2.4. Ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may 57
3. M ô hình ước lượng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến
sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam 55
3.1. Đặt vấn đề 55
3.2. Mô hình ước lượng 56
C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T SỐ GIẢI P H Á P T Ă N G C Ư Ờ N G THU H Ú T 62
Đ À U T Ư T R Ự C TIẾP N Ư Ớ C N G O À I T H Ú C Đ Ỗ Y sự P H Á T TRIỀN
C Ủ A N G À N H C Ô N G NGHIỆP H Ỗ T R Ợ TẠI VIỆT N A M 62
ì. Kinh nghiệm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
công nghiệp hỗ trợ của một số nước trên thế giói 62
1. Khái quát chung về kinh nghiệm của các nước 62
2. Kinh nghiệm của Thái Lan 69
3. Kinh nghiệm của Malaisia 72
4. Kinh nghiệm của Trung Quốc 75
l i . Một số giải pháp đối vói Việt Nam 77
1. Đánh giá các chính sách của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài 77
2. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài 80
2.1. Một số giải pháp thu hút FDI vào ngành công nghiệp hỗ trợ....81
2.2. Một so giải pháp thu hút FDI vào các ngành khác bền cạnh
ngành công nghiệp ho trợ. 84
K É T L UẬN 87
DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M KHẢO 89
DANH MỤC SO ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Công nghiệp hỗ trợ
20
Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo ngành trong thời
gian t ừ năm 1988 đến năm 2008 26
Bảng 2: Sản lượng xe máy sản xuất tại Việt Nam 41
Bảng 3: Tình hình nhịp khẩu sợi, bông, vải và phụ liệu 53
Bảng 4: số liệu FDI và giá trị của ngành công nghiệp hỗ t r ợ 58
Bảng 5: Các thống kê m ô tả của FDI và giá trị của ngành CNHT 58
Biếu đồ 1: Sự thay đối về nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 -
2008 27
Biểu đồ 2: Các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian 1998
-tháng 9/2007 31
Biểu đồ 3: Cơ cấu FDI theo các ngành trong giai đoạn 1988 - 2008 33
DANH MỤC VIẾT TẮT
BSID: Bureau of Supporting Industries Development - Văn phòng phát triển
công nghiệp hỗ trợ Thái Lan,
CNHT: Công Nghiệp Hỗ Trợ,
FDI: Foreign Direct Investment,
GDP: Gross Domestic Product,
IMF: International Monetary Fund,
JETRO: Japan External Trade Organization,
METI: Ministry of Economy, Trade and Industiy - Bộ Kinh tể, Thương mại
và Công nghiệp Nhật Bản,
MNC: Multinational Corporation,
ODA: Official Development Assistance,
OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development,
TNC: Transnational Corporation,
UNCTAD: United Nations Conference ôn Trade and Development.
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia của Việt Nam, ngành
công nghiệp hỗ trợ giữ một vai trò quan trọng, then chốt. "Công nghiệp phụ
trợ là động lực của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và là
nền tảng phát triển bền vững các ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam",
trích lời Bộ trường Bộ Công thương - Vũ Huy Hoàng.
Theo đánh giá của ngành chẫc năng, nước ta đang phải đối mặt với tình
trạng nhập siêu. Điều này cho thấy, nhiều ngành công nghiệp, trong đó có
ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khau vẫn chủ yểu dựa vào nguyên liệu,
linh kiện nhập khẩu. Do vậy, vai trò của công nghiệp hỗ trợ ngày càng trở nên
quan trọng. Việc phát triển công nghiệp phụ trợ sẽ giúp các ngành sản xuất
trong nước tạo ra giá trị gia tăng lớn và giảm sự phụ thuộc vào nguyên liệu
ngoại nhập. Ngoài ra, công nghiệp hỗ trợ còn đóng vai trò quan trọng trong
việc thu hút đầu tư nước ngoài. Trong những năm 1980, luồng đầu tư từ các
doanh nghiệp đa quốc gia ồ ạt đố vào các nước đang phát triển vì ở đây có chi
phí nhân công rẻ. Ngày nay, khi các doanh nghiệp đa quốc gia lựa chọn địa
điểm đầu tư, họ không chỉ xét đến lợi thế về chi phí nhân công mà còn tính
đến các lợi thế so sánh khác về đẩu vào sản xuất, linh kiện, phụ tùng, dịch vụ
sản xuất, những yếu tố giúp họ có thế cạnh tranh được về giá và chất lượng.
Vì vậy, một ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển sẽ tạo tiền đề thuận lợi để thu
hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Hiện tại, quy mô của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ
còn khá manh mún và nhỏ lẻ, chủ yếu chỉ sản xuất các linh kiện và chi tiết
giản đơn, giá trị gia tăng thấp. Cùng với đó, các sản phẩm của công nghiệp hỗ
Ì
trợ ở Việt Nam còn hạn chế về chất lượng, đồng thời mức giá khá cao do
công nghệ lác hậu, trình độ quản lý còn non yếu nên chủ yếu chỉ tiêu thụ
trong nội bộ doanh nghiệp. Có thể nói, phần lọn các ngành công nghiệp tại
Việt Nam chỉ mọi tập trung vào lĩnh vực gia công công đoạn cuối cùng của
sản phàm. Các lĩnh vực như sản xuất nguyên phụ liệu, linh kiện, phụ tùng còn
kém phát triển.
Để giải bài toán này, các chuyên gia đưa ra nhiều giải pháp mang tính
chiến lược. Trong đó, vấn đề tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nưọc ngoài được đánh giá là một biện pháp có vai trò khá quan trọng. Trên
thế giọi, xu hưọng đầu tư trực tiếp ra nưọc ngoài đang phát triển khá mạnh
mẽ. Một trong những nhân tố rất quan trọng góp phần to lọn thúc đẩy sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam là đầu tư trực tiếp nưọc ngoài. Hiện
tại, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nưọc ngoài vào Việt Nam trong rất nhiều
ngành nghề, lĩnh vực, chang hạn như: nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, giáo
dục, bất động sản, chứng khoán. Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nưọc
ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ ở nưọc ta chưa thực sự đáng kể. Khóa
luận sẽ tìm hiếu về sự tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nưọc ngoài đến
sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ và trên cơ sở đó đưa ra một số giải
pháp.
2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên tình hình phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ cũng như
tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nưọc ngoài vào lĩnh vực này trong thời
gian qua, khóa luận sẽ tìm hiểu về những tác động của việc thu hút nguồn vốn
đầu tư trực tiếp nưọc ngoài đối vọi sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ
tại Việt Nam.
Sau khi xác định được mối tác động giữa đầu tư trực tiếp nưọc ngoài và
sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ, kết hợp vọi một số bài học kinh nghiệm
2
từ các nước đi trước, khóa luận sẽ đưa ra một số giải pháp thúc đây sự phát
triển của ngành công nghiệp hỗ trợ.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi: Quá trình hình thành và phát triển của ngành công nghiệp hỗ
trợ tại Việt Nam và tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
ngành công nghiệp hỗ trợ trong thời gian từ 1988-2008.
Đ ố i tượng nghiên cứu: tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự
phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ.
4. Bố cục của khóa luận
Ngoài mổc lổc, lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm có 3 chương lớn:
- Chương ì: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngành công
nghiệp hỗ trợ.
- Chương li: Tác động của FDI đối với sự phát triển của ngành công
nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
- Chương IU: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Phan Thị Vân đã hướng dẫn và
giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm hoàn thành khóa luận này. Do sự hạn
chế về mặt kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu nên khóa luận không
tránh khỏi những sai sót. Tôi xin chân thành cảm ơn.
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÈ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ
ì. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
về khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), hiện nay khá nhiều các
tổ chức đã đưa ra những quan điểm của riêng mình về FDI. Chẳng hạn:
Theo Quỹ tiền tê quốc tế (IMF):
FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được lợi ích lâu
dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thố của một nền kinh tế khác
nền kinh tế của nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền
quởn lý thực sự doanh nghiệp. [23]
Theo tô chức hợp tác và phát triền kinh tế (OECD):
FDI là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ
kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoởn đầu tư mang lại
khở năng tạo ởnh hưởng đối với việc quởn lý doanh nghiệp nói trên bằng
cách:
- Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc
toàn quyền quởn lý của chủ đầu tư,
- Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có,
- Tham gia vào một doanh nghiệp mới,
- Cấp tín dụng dài hạn (thời gian cấp tín dụng: hơn 5 năm),
- Quyền kiểm soát: nắm từ 1 0 % cố phiếu thường hoặc quyền biếu
quyết trờ lên). [29]
Theo đinh nshĩa của Việt Nam:
Luật Đầu tư 2005 đã đưa ra một số giởi thích về các khái niệm như: đầu
tư, đầu tư trực tiếp, đầu tư nước ngoài , đầu tư ra nước ngoài, nhưng, luật này
4
chưa giải thích được khái niệm về "đầu tư trực tiếp nước ngoài". Tuy nhiên,
dựa trên các khái niệm về đầu tư trực tiếp và đầu tư nước ngoài ta có thê hiêu:
"FDI là hình thức đầu tư do chủ đầu đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham
gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc chủ đầu tư Việt Nam bỏ vòn
đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của
luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan".
Két luận:
Tể một số quan điếm trên, ta có thế thấy rút ra: đẩu tư trực tiêp nước
ngoài là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó người chủ
đầu tư là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư.
Cụ thể là:
- Đâu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu tư đòi hỏi một mối quan
tâm lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát của một chủ thể cư
trú ờ một nên kinh tế (được gọi là chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài) trong một
doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tư nước
ngoài (được gọi là doanh nghiệp FDI),
- Chủ đẩu tư trực tiếp nước ngoài có một mức độ ảnh hường đáng kể
đối với việc quản lý doanh nghiệp FDI thông qua việc sở hữu một lượng cổ
phần nhất định.
2. Đặc điểm của đầu tư trục tiếp nước ngoài
2.1. Tím kiếm lợi nhuận
FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi
nhuận. Theo cách phân loại đầu tư nước ngoài của UNCTAD, IMF và OECD,
FDI là đâu tư tư nhân. Do chủ thê của FDI là tư nhân nên FDI có mục đích un
tiên hàng đầu là lợi nhuận. Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát
triển cần lưu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình
một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để
hướng FDI vào phục vụ các mục tiêu phát triên kinh tế xã hội của nước mình,
5
tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ
đầu tư.
2.2. Tỷ lệ góp vốn tối thiếu của chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tỷ lệ góp vốn của các chủ đầu tư nước ngoài trong vốn pháp định hoặc
vòn điều lệ của dự án phải đạt mức tối thiấu tùy theo luật của từng quốc gia
quy định. Đe có thấ giành quyền kiấm soát hoặc tham gia kiấm soát doanh
nghiệp FDI, các chủ đầu tư phải đáp ứng quy định này của pháp luật. Tuy
nhiên, luật của các quốc gia thường quy định không giống nhau về vấn đề
này. Chẳng hạn, luật Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%, luật Anh, Pháp quy định
tỷ lệ này là 20%. Luật đầu tư 1996 của Việt Nam quy định tỷ lệ này là 30%.
Tuy nhiên, luật đầu tư 2005 của Việt Nam không còn quy định tỷ lệ góp vốn
tôi thiêu của chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tỷ lệ góp vốn của các bên trong
vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia theo tỷ lệ này.
2.3. Chủ đầu tư nước ngoài có quyền chủ động với quyết định của mình
Chủ đầu tư có quyền tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh
doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Các chủ đầu tư nước ngoài cũng được
quyền lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy m ô
đầu tư cũng như công nghệ của mình do đó họ sẽ đưa ra những quyết định có
lợi nhất cho mình. Vì thế, hình thức này mang lại tính khả thi và hiệu quả
kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không đấ lại những gánh
nặng nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư.
FDI thường kèm theo chuyấn giao công nghệ cho các nước tiếp nhận
đầu tư. Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thấ tiếp nhận được công
nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các chủ đầu tư nước
ngoài.
6
2.4. Chủ đầu tư nước ngoài có quyền tham gia quản lý và điều hành doanh
nghiệp FDl
Các chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và điều hành dự án mà họ
bỏ vốn đầu tư. Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vòn vua
chủ đầu tư trong vốn pháp định của dự án. Nêu doanh nghiệp góp 100% vòn
trong vốn pháp định thì doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sờ hữu của chủ đâu tư
nước ngoài và cũng do họ quản lý toàn bộ. [1]
3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới kinh tế - xã hội của nước
tiếp nhận đầu tư
3.1. Tác động tích cực
FD1 sáp phán bô sung vón cho nước tiệp nhân đâu tư:
Trong thời kứ đầu mới phát triển, trình độ kinh tế của các nước đang
phát triến ở mức độ rất thấp. Trong khi đó nhu cầu vốn đầu tư đế phát triển
nhằm rút ngắn khoảng cách với các nước công nghiệp phát triển lại rất lớn. Vì
vậy, có thể nói đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò là nguồn vốn khá
quan trọng bô sung từ bên ngoài, giúp các nước đang phát triên giải được bài
toán thiếu von đầu tư.
Nguồn vốn FDI rất quan trọng đối với nhiều nước tiếp nhận đầu tư đặc
biệt là các nước đang phát triển. FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng
nguồn vốn đầu tư toàn xã hội của các nước đang và kém phát triển. FDI là
nguồn vốn đầu tư dài hạn, tồn tại chủ yếu dưới các hình thức công nghệ, đất
đai, nhà xưởng nên có độ ổn định cao hơn rất nhiều so với đầu tư chứng
khoán nước ngoài, vì vậy nên FDI ít có khả năng gây sốc cho nền kinh tế.
Ngoài ý nghĩa bổ sung một lượng vốn đáng kể cho đầu tư phát triển kinh tế,
FDI còn góp phần quan trọng tạo điều kiện cho nguồn vốn nhà nước tập trung
vào các vấn đề kinh tế, xã hội ưu tiên (cơ sơ hạ tầng, các công trình phúc lợi
xã hội).
7
FDI thúc đây quá trình chuyên giao công nghê:
Các nước đang phát triển rất cần vốn cũng như công nghệ đê phát triên
kinh tế. Họ có thể có được công nghệ tiên tiến, hiện đại thông qua hoạt động
ngoại thương, cấp giấy phép sử dụng công nghệ hoặc đầu tư trực tiếp nước
ngoài. Trong đó công nghệ có được thông qua FDI có khá nhiêu ưu diêm.
Các doanh nghiệp trong nước còn yếu kém về năng lực đổi mới công
nghệ, mặt khác công nghệ tiên tiến đều do các công ty quy m ô lớn có tiềm
năng công nghệ trên thế giới nắm giủ. Vì vậy, để vượt qua yếu điểm này, các
doanh nghiệp trong nước có xu hướng muốn được áp dụng ngay công nghệ
tiên tiến thông qua thành lập các liên doanh với đối tác nước ngoài hoặc thông
qua việc phổ biến và chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp FDI. Tuy
nhiên, vân đê đặt ra đối với các nước nghèo là liệu điều kiện trong nước có đủ
để đón nhận phổ biến và chuyển giao công nghệ mới hay không. Mức độ hiệu
quả của việc phổ biến và chuyển giao công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào năng
lực của doanh nghiệp trong việc sử dụng tri thức bên ngoài từ các nghiên cứu
cơ bản, và ứng dụng kỹ thuật tới triển khai dây chuyền sản xuất mới.
FDI sáp phân tích cực tao việc làm, phát triện nguồn nhân lực:
FDI giúp các chủ đầu tư tận dụng được lợi thế về nguồn lao động dồi
dào. Ỏ nhiều nước, khu vực có vốn FDI tạo ra số lượng lớn việc làm cho
người lao động đặc biệt trong lĩnh vực chế tạo. Nhìn chung, số lượng việc làm
trong khu vực có vốn FDI và tỷ trọng trong tổng lao động ở các nước đang
phát triên có xu hướng tăng lên.
Bên cạnh đó, FDI còn góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho
người lao động. Năng suất lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI
thường cao hơn trong các doanh nghiệp trong nước. Đ ộ i ngũ cán bộ nước tiếp
nhận đầu tư tham gia quản lý hoặc phụ trách kỹ thuật trong các dự án FDI sẽ
có nhiều cơ hội trưởng thành hon về nhiều mặt. Phần lớn số lao động cấp cao
này được tham gia đào tạo và huấn luyện trong và ngoài nước, được tiếp thu
8
những kinh nghiệm quản lý điều hành của các nhà kinh doanh nước ngoài.
Đặc biệt, hình thức doanh nghiệp liên doanh, chủ đầu tư của nước tiếp nhận
có cơ hội tham gia quản lý cùng các nhà đầu tư nước ngoài nên có điêu kiện
tiếp cận và học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài trong sản
xuất kinh doanh. Từ đó, họ có thể nâng dần kiến thức kinh doanh hiện đại của
mình.
FDỈ góp phản thúc đây quá trình chuyên đích cơ câu theo hướng tích
cực:
Những thập kỷ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, FDI vào các nước
đang phát triển chủ yếu nhởm khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên
phục vụ cho các ngành công nghiệp ở chính quốc. Ngày nay, FDI đang trờ
thành một yếu tố quan trọng tạo ra sự chuyển biến cơ cấu kinh tế tích cực ờ
nước nhận đầu tư. FDI chủ yếu được tiến hành bởi các công ty TNC và
thường tập trung vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, do đó, FDI có thể
đáp ứng được nhu cẩu phát triển các ngành này của các nước đang phát triển.
Tỷ trọng FDI vào nông nghiệp có xu hướng giảm, trong khi đó tỷ trọng FDI
vào lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ. Nguồn von này
góp phần làm tăng nhanh tỷ trọng về sản lượng, việc làm, xuất khấu của các
ngành công nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế của các nước đang phát tr