Khóa luận Tác động tiềm tàng của quy định vốn tối thiểu theo Basle II đến ngân hàng thương mại và một số đề xuất đối với Việt Nam

Ngân hàngđượccoi là mộtloạihìnhdoanhnghiệpđặcbiệtbởi nókinh doanhmộtloạihànghóakhônggiốngnhưhànghoacủacácdoanhnghiệp khác,hànghóađóchínhlà tiềntệ.Donhữngchứcnăng thiếtthựctrongthanh toán,traođổi,thướcđogiátri,cấttrữ, tiềntệngàycàngđóngvaitròquan trọngtrongsựpháttriểnkinh tếxãhội.Khichuyênmônhóangàycàngcao, đểthựchiệnđượccácchứcnăngcơbừnđócủa tiềntệ,mộtbộphậntrong xãhộichuyênđứngrathựchiệncácnghiệpvụcóliênquanđếnloạihànghóa đặcbiệtnàyđãhìnhthành,từđóngânhàngrađờidonhucầupháttriểnkinh tếxãhội.Chínhvì thếNgânhàngnóichungvàngânhàngthươngmại (NHÍM)nóiriênglàmộtsừnphẩmđượchìnhthànhvàpháttriểncùngvới quátrìnhpháttriểnkinh tếxãhội. ĐốivớiNHTM,xét vềbừnchất,nóđượccoilàmộtsừnphẩmxãhội, mộtngànhcôngnghiệpkinhdoanhdịchvụ,vớivôsốcácmốiliênhệvới đôngđừocôngchúng,khôngchỉtrừirộngtrongphạmvimộtquốcgiamàcòn mởrộngraphạmviquốc tế.Vớimộtmạnglướikinhdoanhphứctạpnhưvậy, việcgặprủirotronghoạtđộnglàđiềukhôngthểtránhkhỏivàlàbừnchấttất yếucủaNgânhàngđặcbiệtlàNHTM.Điều nàyđãđượckiểmchứngqua nhữngcuộckhủnghoừngnghiêmtrọngtrongngànhngânhàng,khôngchỉlàm mấtlòngtincủakháchhànghiệntại cũngnhưkháchhàng tiềmnăngcủacác ngânhàngmàcòngâyừnhhưởngtiêucựcđếnhệthốngtàichínhnóiriêngvà đến toànbộ nền kinh tế nói chung.Đólànhữngcuộckhủnghoừngthịtrường bấtđộngsừnởNhậtBừntrướcvàđầunhữngnăm90,vàgầnđâynhấtlàcuộc khủnghoừngtàichínhởMêhicônăm1995vàđặcbiệtcuộckhủnghoừngtài chínhĐôngNamÁnăm1997.Xuấtpháttừthực tếđó,yêucầuđặtralàphừi cómộthệthốngngânhànghoạtđộnghiệuquừ,ổnđịnhvàantoàn.VàThỏa ướcBaslerađờiđãphầnnàogiúpcácngânhànghoạtđộngổnđịnhvàantoàn hơntheonhữngtiêuchuẩnđượcquyđịnh.

pdf112 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tác động tiềm tàng của quy định vốn tối thiểu theo Basle II đến ngân hàng thương mại và một số đề xuất đối với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)C NGOẠI THƯƠNG Ế NGOAI THƯƠNG sam 1« , 'VtRtlĩỴ HÀ NỘI - 2005 m ĩ i ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG FOREIQN TRADE UNIVERSITY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP • • TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG CỦA QUY ĐỊNH VỐN Tối THIÊU THEO BASLE li ĐÈN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS. PHAN ANH TUÂN Sinh viên thực hiện : vũ THU TRANG Lớp í T U ri- VÌPITÌ : ANH 12 - K40C - KTNT HÀ NỘI - 2005 ít 4Ế MỤC LỤC Trang L Ờ I NÓI ĐẦU Ì Chương ì: Xu hướng phát triển ngân hàng thương mại và nhũng thay đổi của quy định yêu cầu vốn theo tiêu chuẩn Baslc 3 ì. Ngân hàng thương mại, vai trò và xu hướng phát triển 3 /. Khái niệm ngân hàng thương mại 3 2. Vai trò của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tê và hệ thống tài chính 6 2.1. Vai trò thực thi chính sách tiền tệ 7 2.2. Vai trò góp phần vào hoạt đông điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền 8 3. Các xu hướng phát triển ngăn hàng từ thập kỷ 80 trở lại đây 9 3. Ì. Xu hướng chứng khoán hóa 9 3.2. Xu hướng cạnh tranh l o 3.3. Xu hướng hợp nhụt tài chính l i 3.4. Xu hướng toàn cầu hóa l i li. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và sự cần thiết phải có tiêu chuẩn Basle 12 7. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 13 2. Sự cấn thiết ra đới tiêu chuẩn Basle đối vói hoạt động ngăn hàng 14 HI. Một số nội dung quy định trong Basle ì và Basle li 15 1. Những nội dung chính của Baselỉ 15 1.1. Phạm vi áp dụng 15 Ì .2. Các nội dung chính 15 Ì .3. Một số hạn chế của Basle ì 22 2. Nhũng nội dung chính của Basel li 25 2.1. Mục tiêu ra đời Basle l i 25 2.2. Những quy định và sự thay đổi của Basle li so với Basle ì 27 Chương li: Hướng áp dụng và tác động tiềm tàng của quy định về yêu cầu vốn tối thiểu trong Basle đối với hoạt động ngân hàng thương mại. ì. Hướng áp dụng các quy định theo tiêu chuẩn Basle đối với ngân hàng thương mại 33 1. Lộ trình thực hiện chung theo quy định 33 2. Một số hướng áp dạng theo từng khu vực 34 2.1. Khu vực châu Á Thái Bình Dương 35 2.2. Hướng áp dụng Basle li tại Mỹ 37 2.3. Hướng áp dụng ố khu vực châu Âu 40 li. Tác động tiềm tàng của quy định vốn tối thiểu dối với NHTM 44 /. Một sô tác động chung 44 1.1. Một số tác động chung của quy định vốn tối thiểu theo Basle đối với các nhóm ngân hàng 45 Ì .2. Tác động cùa phương pháp chuẩn hóa và phương pháp xếp hạng nội bộ đến sự thay đổi yêu cầu về vốn 47 1.2.1. Tác động của phương pháp chuẩn hóa 47 1.2.2. Tác động cùa phương pháp xếp hạng nội bộ 48 1.3. Các tác động chung khác 49 2. Những tác động tích cực của yêu cẩu vốn tôi thiểu theo Basle li 50 2.1. Cải thiện công tác quản trị rủi ro 50 2.2. Tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng 52 2.3. Nâng cao mậc an toàn, ổn định trong hoạt động kinh doanh 54 2.4. Gia tăng lợi ích đối vái khách hàng cùa ngân hàng 54 3. Tác động bất lợi của yêu cẩu vốn theo tiêu chuẩn Basle li 55 3.1. Bất lợi trong công tác triển khai áp dụng quy định về yêu cầu vốn tối thiểu mới 55 3.1.1. Do quan điểm khác nhau trong hoạt động quản lý ngân hàng 56 3. Ì .2. Sự khác biệt về chế độ kế toán và pháp luật về thuế 57 3.1.3. Thiếu các cơ quan định mậc tín nhiệm có uy tín và đáng tin cậy 57 3.2. Những khó khăn nội tại của ngân hàng khi triển khai áp dụng Basle 58 3.2.1. Khó khăn do chi phí thực hiện lớn 59 3.2.2. Khó khăn trong vấn đề thu thập dữ liệu 60 3.2.3. Khó khăn về nhân tố con người 63 3.3. Tác động bất lợi đối với khả năng cạnh tranh của ngân hàng 64 3.4. Tác động đến hoạt động của các NHTM ở các khu vực khác nhau 65 3.4.1. Đối với khu vực châu Á 65 3.4.2. Đ ố i với khu vực châu Âu và Mỹ 66 Chương ni: Thực trạng hệ thông ngân hàng Việt Nam và giải pháp đẩy nhanh áp dểng quy định yêu cầu vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn Basle. ì. Hệ thống ngân hàng Việt Nam và định hướng phát triển 68 ì. Hệ thống tể chức ngân hàng 68 2. Sự phát triển của các ngăn hàng thương mại trong thời gian qua 69 3. Định hướng phát triển ngành ngân hàng trong thòi gian tới 71 3.1. Những khó khăn thách thức đối với hệ thống ngân hàng trong thời gian tới 72 3.1.1. Khó khăn về rủi ro tín dểng lớn nhưng hoạt động tín dểng chưa tương xứng vói mức độ rủi ro thực tế 72 3.1.2. Khó khăn do những tồn tại trong hệ thống ngân hàng 73 3.1.3. Khó khăn trong hoạt động của hệ thống thanh tra 73 3.2. Một số định hướng cải cách hệ thống ngân hàng 74 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về ngân hàng 74 3.2.2. Định hướng phát triển thị trường 74 3.2.3. Định hướng phát triển dịch vể ngân hàng 75 n. Thực trạng quản trị của các ngân hàng 76 /. Thực trạng rốn tự có và quẩn lý vốn tự có 76 2. Thực trạng công tác quản trị rủi ro ở các ngán hàng thương mại Việt Nam — 78 IU. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh áp dểng quy định vốn tối thiểu theo Basle đối với hoạt động ngân hàng ở Việt Nam 80 1. Các giải pháp nhằm hạn chế tác động bất l i của Thỏa ướcBasle 1.1. Các giải pháp vĩ mô 81 1.1.1. Đ ư a những quy định về vốn tối thiểu vào hệ thống luật 81 1.1.2. Hình thành các công ty định mức tín nhiệm ỏ Việt Nam 83 1.1.3. Hoàn thiện chế độ kế toán và nâng cao hoạt động giám sát ngân hàng 85 1.2. Các giải pháp vi m ô 86 1.2.1. Đ a dạng hóa các loại hình dịch vụ kinh doanh 86 1.2.2. Thực hiện quản lý rủi ro toàn diện 87 1.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động phân tích kinh doanh 89 2. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng áp dụng tiêu chuẩn Basle 90 2.1. Các giải pháp vĩ m ô 90 2.1.1. Đ ố i vỆi Chính phủ 91 2.1.2. Đ ố i vỆi Bộ Tài chính 92 2.1.3. Đ ố i vỆi Ngân hàng Nhà nưỆc 93 2.2. Các giải pháp vi m ô 94 2.2.1. Nâng cao tính minh bạch trong hoạt động tài chính 95 2.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng 95 2.2.3. Đào tạo đội ngũ cán bộ 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KHÓA LIAAAÌ TốTMữHJệp Va Thu TrantỊ-A 12 K40KZyVĨ LỜINÓI ĐẦU Ngân hàng được coi là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt bởi nó kinh doanh một loại hàng hóa không giống như hàng hoa của các doanh nghiệp khác, hàng hóa đó chính là tiền tệ. Do những chức năng thiết thực trong thanh toán, trao đổi, thước đo giá tri, cất trữ, tiền tệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội. Khi chuyên môn hóa ngày càng cao, để thực hiện được các chức năng cơ bừn đó của tiền tệ, một bộ phận trong xã hội chuyên đứng ra thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến loại hàng hóa đặc biệt này đã hình thành, từ đó ngân hàng ra đời do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Chính vì thế Ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại (NHÍM) nói riêng là một sừn phẩm được hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đối với NHTM, xét về bừn chất, nó được coi là một sừn phẩm xã hội, một ngành công nghiệp kinh doanh dịch vụ, với vô số các mối liên hệ với đông đừo công chúng, không chỉ trừi rộng trong phạm vi một quốc gia mà còn mở rộng ra phạm vi quốc tế. Với một mạng lưới kinh doanh phức tạp như vậy, việc gặp rủi ro trong hoạt động là điều không thể tránh khỏi và là bừn chất tất yếu của Ngân hàng đặc biệt là NHTM. Điều này đã được kiểm chứng qua những cuộc khủng hoừng nghiêm trọng trong ngành ngân hàng, không chỉ làm mất lòng tin của khách hàng hiện tại cũng như khách hàng tiềm năng của các ngân hàng mà còn gây ừnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài chính nói riêng và đến toàn bộ nền kinh tế nói chung. Đó là những cuộc khủng hoừng thị trường bất động sừn ở Nhật Bừn trước và đầu những năm 90, và gần đây nhất là cuộc khủng hoừng tài chính ở Mêhicô năm 1995 và đặc biệt cuộc khủng hoừng tài chính Đông Nam Á năm 1997. Xuất phát từ thực tế đó, yêu cầu đặt ra là phừi có một hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quừ, ổn định và an toàn. Và Thỏa ước Basle ra đời đã phần nào giúp các ngân hàng hoạt động ổn định và an toàn hơn theo những tiêu chuẩn được quy định . Ì KHÓA LLịẬM TốTẠ)GUjệP Vũ Thu Trang-A 12 K40KTẠ1T Phạm vi khóa luận này chỉ tập trung đề cập đến một phần nội dung quy định trong Thỏa ước Basle về những tiêu chuẩn vốn và phương pháp đo lường vốn, đó là quy định về yêu cầu vốn tối thiểu. Nội dung này cũng là nội dung quan trọng và thiết yếu đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam trong qua trình hội nhập vào thị trường tài chính khu vổc và thế giới trong thời gian tới. Kết cấu của khóa luận được trình bày như sau: Chương ì: Xu hướng phát triển ngân hàng thương mại và những thay đổi của quy định yêu cáu vốn theo tiêu chuẩn Basle. Chương l i : Hướng áp dụng và tác động tiềm tàng của quy định yêu cầu vốn tối thiểu trong Basle đối với hoạt động ngân hàng thương mại Chương IU: Thổc trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam và giải pháp đẩy nhanh áp dụng quy định yêu cầu vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn Basle. Trong quá trình hoàn thành bài viết, tuy đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu nhưng do hạn chế về mặt chủ quan và khách quan nên bài viết vẫn còn nhiều chỗ thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn sổ hướng dẫn chỉ bảo của Ths Phan Anh Tuấn cùng các thầy cô giáo khoa Kinh Tế Ngoại Thương trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài khoa luận này. 2 KHÓA LIẢAAI TỚtẠÌGHơêP Vũ Thu Trang-A 12 K40KTA1X CHƯƠNG ì XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG THAY Đ ổ i CỦA QUY ĐỊNH YÊU CẦU VỐN THEO TIÊU CHUẨN BASLE Đặt vấn đề Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của hệ thống tài chính đã gây ra tác động tích cực và tiêu cực đến các đối tượng tham gia thị trường tài chính trong đó có ngân hàng. Là một nhân tố tham gia vào thị trường, các ngân hàng đặc biệt các NHTM không thể tránh khỏi những tác động đó, kể cả rủi ro đối với hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, rủi ro không phải không kiểm soát được và các ngân hàng cần chứp nhận rủi ro như một yếu tố tứt yếu đối với hoạt động của mình. Nhưng với quy mô mở rộng và mức độ ngày càng tăng của nhiều loại rủi ro, một ngân hàng không thể tự mình giải quyết được mà đòi hỏi phải có sự tham gia của các quy định chung thống nhứt trên phạm vi toàn cầu để đảm bảo tính an toàn, ổn định của các ngân hàng, đó chính là sự ra đời Thỏa ước Basle về vốn và cách đo lường vốn thống nhai trên phạm vi thế giãi. Nội dung chương ì sẽ đề cập đến xu hướng phái triển NHTM; rủi ro và sự cần thiết phải ra đời Thỏa ước vốn và những nội dung chính của Basle. /. NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI, VAI TRÒ VÀ xu HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngàn hàng thương mại (NHTM) là một trung gian tài chính quan trọng ở bứt kỳ quốc gia nào và có mối quan hệ trực tiếp với mọi thành phần kinh tế trong xã hội. So với các ngành công nghiệp khác, ngân hàng thương mại là một ngành công nghiệp lâu đời nhứt. Cho đến nay, số lượng các NHTM trên thế giới đã tăng nhanh chóng chủ yếu tập trung ở ba trung tâm tài chính lớn là châu Âu, Mỹ và Nhật. Theo thống kê hiện nay tính trên phạm vi toàn thế giới 3 KHÓA LIẠẬM TốTMŨHơệP Va Thu Tranc)-Al2 K40KTẠ1T CÓ 1000 ngân hàng lớn có tổng tài sản Có trên 100 triệu đôla đạt mức lợi nhuận lớn là 417,4 tỷ đôla vào năm 2004'. Trong số 1000 ngân hàng hàng đầu thế giới này, các ngân hàng ở ba trung tâm lớn chiếm phần lớn số lượng cũng như mức lợi nhuận đạt được hàng năm, trong đó, châu Âu là khu vực có số lượng ngân hàng nhiều nhất với con số ngân hàng là 271 ngân hàng đại mức lợi nhuận năm 2004 là 153,2 tỷ đôla chiếm tới 36,7% tổng mức lợi nhuận. Tiếp đến là Mỹ với số lượng ngân hàng là 211 nhưng mức lợi nhuận lại nhỉnh hơn mủt chút so với các ngân hàng ở khu vực châu Âu đạt 153,7 tỷ đôla chiếm 36,8%. Cuối cùng Nhật cũng là mủt trung tâm tài chính ngân hàng lớn trên thế giói với số lượng ngân hàng là 113 trong số 1000 ngân hàng lớn nhất thế giới, chiếm mức lợi nhuận ròng năm 2004 là 14,9 tỷ đôla. Trong số 1000 ngân hàng lớn trên thế giới có thể kể đến những ngân hàng có tổng tài sản Có trên một tỷ đôla là: ngân hàng Mizuho Financial Group của Nhại có tổng tài sản Có là 1.285.471 triệu dôla, ngân hàng Citigroup của Mỹ với tổng tài sản Có là 1.264.032 triệu đôla, và ngân hàng HSBC Holdings của Anh đạt tổng tài sản Có là 1.034.216 triệu đôla. Cho đến nay, các nhà nghiên cứu, các nhà kinh doanh chưa nhất trí với nhau về định nghĩa NHTM. Bởi lĩnh vực hoạt đủng và các nghiệp vụ của NHTM rất đa dạng và luôn biến đủng theo sự phát triển chung của nền kinh tế. Thêm vào đó, do tập quán luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ khác nhau đã dẫn đến quan niệm về NHTM không thống nhất giữa các khu vực trên thế giới. Nhìn chung có thể hiểu NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoại đủng chủ yếu và thường xuyên của nó là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và cung cấp các phương tiên thanh toán. Ở mỗi nước, định nghĩa NHTM lại được quy định khác nhau trong Luật về ngân hàng của từng nước. Luật về ngành tín dụng Đức (Thông báo vào 1 4 KHÓA LÍAẠẠ! TỐTMGHJẬP Vũ Thu Trang-Ai2 KWKtẠir ngày 21/12/1992 trên Công lệnh BI Nhà xuất bản Ngân hàng, Koln 1994) quy định: những tổ chức tín dụng là những doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng, nếu phạm vi hoạt động các nghiệp vụ này đòi hỏi phải có mội cơ cấu tổ chức theo phương thức thương mại. Nghiệp vụ ngân hàng bao gồm một số nghiệp vụ chính như: huy động tiền của khách hàng dưới hình thức tiền gừi có trả lãi hay không trả lãi; cấp tín dụng dài hạn bằng tiền và cấp các khoản tín dụng chấp nhận hối phiếu; thu nhận và trích giao chứng khoán phục vụ khách hàng; nhận bảo lãnh, bảo đảm và hoạt động bảo đảm khác phục vụ khách hàng, thực hiện thanh toán bù trừ, thanh toán không dùng tiền mặt. Luật NHTM của nước Cộng hoa Nhân dân Trung Hoa (thông qua ngày 10/5/1995 tại phiên họp lần thứ 13 của Uy ban thường trực của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ VUI) định nghĩa NHTM "là các bộ phận hợp nhất được thành lập theo Bộ luật này và Luật công ty của nước Cộng Hoa nhân dân Trung Hoa, để nhận các khoản tiền gừi từ công chúng, cấp các khoản vay, cung cấp các dịch vụ thanh toán và tiến hành các loại hình kinh doanh có liên quan". Một NHTM có thể tiến hành một số hoặc tất cả các hoại động kinh doanh dưới dây: nhận tiền gừi từ công chúng; cấp các khoản cho vay ngắn, trung và dài hạn, cung cấp các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế; chiết khấu hối phiếu; tiến hành nghiệp vụ kinh doanh tiền không kỳ hạn liên ngân hàng; cung cấp các dịch vụ L/C và bảo lãnh; làm đại lý tiến hành các nghiệp vụ nhờ thu, thanh toán và bảo hiểm; thực hiện các loại hình kinh doanh khác đã được Ngân hàng Nhân dân Trung hoa chấp nhận. Đạo luật 372 về các tổ chức Tài chính và Ngân hằng năm 1989 của Malaysia không đưa ra định nghĩa cụ thể về NHTM nhưng khái niệm ngân hàng nói chung được định nghĩa như sau: ngân hàng nghĩa là một pháp nhân thực hiện hoạt động kinh doanh ngân hàng. Kinh doanh ngân hàng nghĩa là: a) Kinh doanh nhận tiền gừi trên tài khoản vãng lai, tài khoản tiền gừi, tài khoản tiết kiệm hoặc một tài khoản tương tự khác, thanh toán hoặc thu séc do những khách hàng khác ký phát hay trả, và hoạt động kinh doanh cung cấp 5 KHÓA LÍAẠẠ! TỐTMGHJẬP Vũ Thu Trang-Ai2 KWKtẠir tài chính; b) Hoạt động kinh doanh như ngân hàng, với sự chấp thuận của Bộ trưởng, có thể quy định. Còn theo Luật các tổ chức tín dụng đã được Quốc Hội nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kữ họp thứ hai thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 thì các ngân hàng thương mại được gọi là các tổ chức tín dụng. Theo Điều 12 Luật các tổ chức tín dụng, Tổ chức tín dụng là "Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. 2. Vai trò của các NHTM trong nền kinh tê và hệ thống tài chính Đóng vai trò là một trong những trung gian tài chính nôn NHTM trước hết cũng có những đặc thù của một trung gian tài chính trong hệ thống tài chính cũng như trong sự phát triển kinh tế xã hội. Các trung gian tài chính đem lại lợi ích trọn vẹn và đầy đủ cho cả người có vốn, người cần vốn, cho cả nền kinh tế xã hội và bản thân các tổ chức tài chính trung gian. Vai trò quan trọng của các trung gian tài chính được thể hiện qua bốn vai trò chính sau: > Hoạt động của các trung gian tài chính góp phần giảm bớt những chi phí thông tin và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân tổ chức và toàn bộ nền kinh tế khi tham gia vào các hoạt động tài chính như gửi tiền, đi vay, chuyển tiền, thanh toán, đầu tư... > Do chuyên môn hóa và thành thạo trong nghề nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian đáp ứng đầy đủ, chính xác và kịp thời yêu cầu giữa người cần vốn và người có vốn. > Do cạnh tranh, đan xen và đa năng hóa hoạt động, các trung gian tài chính thường xuyên thay đổi lãi suất một cách hợp lý, làm cho nguồn vốn thực tế được tài trợ cho đầu tư tăng lên mức cao nhất. 6 KHÓA LIAẬM TổTMŨHƠẬP Vũ Thu TrancỊ-A 12 K40KTM1 > Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ tư vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp và phòng ngừa rủ i ro. Bên cạnh những vai trò của một trung gian tài chính, N H T M cũng đóng vai trò quan trọng riêng trong hệ thống tài chính và trong nền kinh tế. Vai trò của N H T M được xác định trên cơ sở các chỏc năng và trên cơ sở nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giai đoạn. Vai trò của N H T M thay đổi cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và phụ thuộc vào các hoạt động chủ quan của các cơ quan quản lý. Vai trò của N H T M đối vói kinh tế xã hội nói chung và đối với hệ thống tài chính nói riêng được biểu hiện qua hai vai trò cụ thể sau. 2.1. Vai trò thực thi chính sách tiên tệ Vai trò thực thi chính sách tiền tệ của NHTM được thể hiện qua hai cấp độ là thực thi ỏ cấp độ vĩ m ô và ở cấp độ v i mô. Ớ cấp độ vĩ mô, các NHTM chính là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của những công cụ thực thi chính sách tiền tệ do Ngân hàng Trung ương hoạch định như công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, thị trường mở, hạn mỏc tín dụng... Mặt khác NHTM cũng dóng vai trò là cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến khu vực phi ngân hàng và đến nền kinh tế. Ngược lại, cũng qua NHTM và các định chế tài chính trang gian khác, tình hình như sản lượng, giá cả, công ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, tổng cung tiền tệ, lãi suất, tỷ giá... của nền kinh tế được phản hồi đến Ngân hàng Trung ương để chính phủ và Ngân hàng Trung ương có những chính sách điều tiết thích hợp với từng tình hình cụ thể. Về mặt điều tiết v i m ô nền kinh tế, N HTM thực hiện vai trò của mình thông qua các chỏc năng biểu hiện các mối quan hệ giữa N H T M và các tổ chỏc kinh tế, cá nhân về mặt tín dụng, thanh toán không dùng tiền mặt... đảm bảo hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế dược bình đẳng. Về nghiệp vụ tín dụng, N H T M đáp ỏng nhu cầu vốn bổ sung kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất lưu thông, và dịch vụ. Đ ố i với các doanh nghiệp, việc sử dụng vốn vay từ 7 KHÓA LÍ4_ẬẠJ XỐT MữHJẻP Vã Thu Trang-A 12 K40K7./\'7. ngân hàng vừa giúp doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu vốn bị thiếu hụt trong kinh doanh, vừa nâng cao ý thức cho doanh nghiệp trong quá trình sử dụng vốn. Nói cách khác, doanh nghiệp phải hoàn trả vốn kèm theo lãi vay khi đến hạn nên doanh nghiệp cần có những lựa chọn, những quyết định để sử dụng có hiệu quả nhất việc vốn vay ngân hàng đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Còn vậi tư cách là trung gian thanh toán không dùng tiền mặt, N H T M đã giúp các chủ thể tham gia thanh toán, tiết kiệm được chi phí trong mua bán hàng hoa, cung ứng và tiếp nhận các dịch vụ, tiết kiệm thời gian, đồng thời giúp doanh nghiệp thu hồi tiền bán hàng nhanh để tiếp tục quá trình luân chuyển vốn tiếp theo, tạo thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp,... từ
Luận văn liên quan