CNH – HĐH và đô thị hóa là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới.
Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy CNH – HĐH và đô thị hóa là
nhân tố làm thay đổi cơ bản phương thức sản xuất, chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp
truyền thống sang phương thức sản xuất mới hiện đại. Trong quá trình này, tiến trình phát
triển của xã hội đã có sự thay đổi cơ bản đó là phát triển đô thị kèm theo sự thu hẹp của xã
hội nông thôn . Để đẩy mạnh CNH – HĐH và đô thị hóa cần phải thực hiện việc thu hồi đất
cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, các công
trình công cộng phục vụ lợi ích chung, đó là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển.
Ở nước ta, việc thu hồi đất phục vụ CNH – HĐH và đô thị hóa được chú trọng từ
sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, đặc biệt được đẩy mạnh từ Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và đến Đại hội X vẫn được nhẫn mạnh: huy động và
sử dụng tốt mọi nguồn lực cho CNH – HĐH đất nước.
Hòa chung với xu hướng phát triển đó, trong những năm qua trên địa bàn Thành
phố Hà Tĩnh nhiều khu công nghiệp, khu đô thị mới được xây dựng, kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội được nâng cấp, xây mới ngày càng đồng bộ và hiện đại. Nhờ đó, bộ
mặt kinh tế - xã hội của thành phố đã thay đổi nhanh chóng theo hướng CNH – HĐH
và văn minh. Việc thu hồi đất bao gồm đất ở và đất nông nghiệp cho xây dựng các khu
công nghiệp, khu đô thị. dẫn đến đất cho sản xuất – kinh doanh của người dân bị thu
hẹp, phải thay đổi điều kiện sống. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, khó khăn
trong cuộc sống hàng ngày đối với người dân bị thu hồi đất đã và đang diễn ra. Đặc
biệt là với những người nông dân. Và người dân phường Trần Phú cũng đã và đang
trong tình trạng này sau khi thực hiện dự án Xây dựng đường bao phía Tây, kết cấu hạ
tầng kỹ thuật hai bên đường bao phía Tây thành phố Hà Tĩnh. Để làm rõ mức độ tác
động, tôi đã chọn đề tài: “Tác động của thu hồi đất nông nghiệp của dự án Xây dựng
đường bao phía Tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị hai bên đường bao phía Tây
thành phố Hà Tĩnh đến việc làm và thu nhập người dân phường Trần Phú” làm
khóa luận của mình
78 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tác động từ thu hồi đất nông nghiệp của dự án xây dựng đường bao phía tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật hai bên đường bao phía tây thành phố Hà Tĩnh đến việc làm và thu nhập người dân phường Trần Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÁC ĐỘNG TỪ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG
ĐƯỜNG BAO PHÍA TÂY, KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT HAI BÊN
ĐƯỜNG BAO PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN VIỆC LÀM
VÀ THU NHẬP NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TRẦN PHÚ
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Lớp: K42 TNMT
Giảng viên hướng dẫn
Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Huế, 05/2012Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và quý báu
của quý Thầy, Cô Trường đại học kinh tế Huế, đặc biệt là Th.S Tôn Nữ Hải Âu. Đồng
thời tôi cũng nhận được sự giúp đỡ của tập thể cán bộ phòng Tài nguyên và Môi
trường thành phố Hà Tĩnh cùng tập thể cán bộ UBND phường Trần Phú. Bên cạnh đó
tôi còn nhận được sự động viên của gia đình và bạn bè.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh Tế Huế đã
trang bị cho tôi những kiến thức làm cơ sở để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Th.S Tôn Nữ Hải Âu, người đã tận tình hướng dẫn
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường
thành phố Hà Tĩnh, đặc biệt là Anh Nguyễn Việt Hùng người đã trực tiếp tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại địa phương, chỉ dẫn động viên
tôi hoàn thành báo cáo.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi về
mọi mặt.
Do hạn chế về hiểu biết thực tế cũng như hạn chế về mặt thời gian và kiến thức
nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót nhất định. Mong quý Thầy, Cô và các
bạn góp ý để khóa luận hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành căm ơn!
Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
CNH – HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
UBND Ủy ban nhân dân
BQ Bình quân
SXNN Sản xuất nông nghiệp
CN – TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
TM – DV Thương mại, dịch vụ
KH Kế hoạch
CC Cơ cấu
CM – KT Chuyên môn, kỹ thuật
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................4
1.1Cơ sở lý luận ...........................................................................................................4
1.1.1 Đô thị hóa và sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá trình ĐTH .................4
1.1.1.1 Đô thị hóa .................................................................................................4
1.1.1.2 Sự cần thiết phải thu hồi đất trong quá trình đô thị hóa..........................5
1.1.1.3 Tác động của quá trình đô thị hóa đến cuộc sống người dân.................6
1.1.2 Khái niệm về việc làm, thu nhập .....................................................................9
1.1.2.1 Khái niệm lao động ..................................................................................9
1.1.2.2 Quan niệm việc làm ..................................................................................9
1.1.2.3 Khái niệm thu nhập ................................................................................10
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá việc làm, thu nhập của lao động................................11
1.1.3.1 Tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động trong năm ..............11
1.1.3.2 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động ...............................................................12
1.1.3.3 Thu nhập bình quân của một lao động...................................................12
1.2 Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................13
1.2.1 Quá trình đô thị hóa trên thế giới ................................................................13
1.2.2 Quá trình đô thị hóa và vấn đề lao động, việc làm và thu nhập của người
dân bị thu hồi đất tại Việt Nam ..............................................................................14
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
1.2.2.1 Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam .........................................................14
1.2.2.2 Vấn đề lao động, việc làm và thu nhập của người dân bị thu hồi đất tại
Việt Nam .............................................................................................................17
CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DỰ ÁN
XÂY DỰNG ĐƯỜNG BAO TÂY, KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ
HAIBÊN ĐƯỜNG BAO TÂY THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU
NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TRẦN PHÚ ....................................................19
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của phường Trần Phú..............................19
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................19
2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, đất đai ..............................................................19
2.1.1.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu ..................................................................19
2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội .........................................................................20
2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất của phường Trần Phú giai đoạn 2005-2011 ...20
2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của phường ..........................................22
2.1.2.3 Quy mô và trình độ phát triển cơ sở hạ tầng.......................................23
2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của phường .........................................24
2.1.3.1 Lĩnh vực kinh tế ......................................................................................24
2.1.3.2 Lĩnh vực văn hóa xã hội ......................................................................25
2.2 Vài nét sơ lược về dự án Xây dựng đường bao Tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật hai
bên đường bao Tây thành phố Hà Tĩnh .....................................................................26
2.3Thực trạng chung của các hộ điều tra ...................................................................29
2.3.1 Tình hình đất đai và thu hồi đất của các hộ điều tra ...................................30
2.3.2 Tình hình lao động của các hộ điều tra trước và sau thu hồi đất................34
2.3.3 Tình hình vốn của các hộ điều tra sau khi thu hồi đất..................................37
2.3.4 Tình hình trang thiết bị sản xuất và sinh hoạt của hộ điều tra trước và sau
thu hồi.....................................................................................................................39
2.4 Tác động của việc thu hồi đất đến đời sống, việc làm và thu nhập của người dân
phường Trần Phú .......................................................................................................41
2.4.1 Tác động của thu hồi đất đến việc làm của người lao động .........................41
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
2.4.2 Tác động của thu hồi đất đến tình hình sử dụng thời gian làm việc của lao
động trong năm ......................................................................................................45
2.4.3 Tác động của thu hồi đất đến thu nhập của các hộ ......................................47
2.4.4 Những thuận lợi và khó khăn của lao động ở các hộ bị thu hồi đất trong việc
chuyển đổi ngành nghề, mở rộng và phát triển sản xuất .......................................52
2.4.5 Đánh giá chung về tác động của việc thu hồi đất cho quá trình ĐTH đến
việc làm, thu nhập người dân phường Trần Phú ...................................................55
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
CỦA LAO ĐỘNG PHƯỜNG TRẦN PHÚ ..................................................................57
3.1 Về cơ chế, chính sách ..........................................................................................57
3.1.1 Về hệ thống chính sách liên quan đến thu hồi và chuyển đổi mục đích sử
dụng đất..................................................................................................................58
3.1.2 Về chính sách đền bù và bồi thường thiệt hại ...............................................59
3.1.3 Về chính sách tạo việc làm và đảm bảo thu nhập ổn định lâu dài cho người
dân có đất bị thi hồi ...............................................................................................59
3.2 Về công tác tổ chức, quản lý và công tác chỉ đạo, thực hiện...............................60
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................61
1. Kết luận ..................................................................................................................61
2. Kiến nghị ................................................................................................................62
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 1: cơ cấu đất đai các hộ điều tra trước thu hồi (năm 2005) và sau thu hồi
(năm 2011)....................................................................................................................34
Biểu đồ 2 : Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra năm 2011 ..........................................50
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình phát triển dân số đô thị Việt Nam ...................................................15
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất đai của phường Trần Phú giai đoạn 2005 - 2010 ........21
Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của phường Trần Phú giai đoạn 2005 - 2010........22
Bảng 4: Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi của các hộ điều tra.................................30
Bảng 5 : Cơ cấu đất đai các hộ điều tra năm 2011 ........................................................31
Bảng 6: Biến động đất đai các hộ điều tra giai đoạn 2005 – 2011................................32
Bảng 7: Tình hình lao động các hộ điều tra năm 2011..................................................35
Bảng 8 : Trình độ văn hóa, CM – KT của người lao động trước và sau thu hồi...........36
Bảng9 : Cách thức sử dụng tiền đền bù của các hộ gia đình bị thu hồi đất ..................38
Bảng 10 : Tư liệu sản xuất của hộ trước và sau thu hồi đất ..........................................40
Bảng 11: Cơ cấu ngành nghề của các hộ điều tra trước và sau thu hồi đất...................43
Bảng 12 : Việc làm của người lao động trước và sau thu hồi .......................................44
Bảng 13: Phân tổ thời gian làm việc của lao động ở các hộ điều tra ............................46
Bảng 14 : Phân tổ quy mô thu nhập của hộ điều tra sau thu hồi ...................................48
Bảng 15 : Cơ cấu thu nhập của các hộ sau khi bị thu hồi đất........................................49
Bảng 16: Thay đổi nguồn thu nhập của hộ so với trước khi thu hồi đất .......................51
Bảng 17: Những thuận lợi, khó khăn của lao động trong việc chuyển đổi ngành nghề
ổn định cuộc sống sau thu hồi .......................................................................................53
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
CNH – HĐH và đô thị hóa là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới.
Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy CNH – HĐH và đô thị hóa là
nhân tố làm thay đổi cơ bản phương thức sản xuất, chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp
truyền thống sang phương thức sản xuất mới hiện đại. Trong quá trình này, tiến trình phát
triển của xã hội đã có sự thay đổi cơ bản đó là phát triển đô thị kèm theo sự thu hẹp của xã
hội nông thôn . Để đẩy mạnh CNH – HĐH và đô thị hóa cần phải thực hiện việc thu hồi đất
cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, các công
trình công cộng phục vụ lợi ích chung, đó là xu hướng tất yếu của quá trình phát triển.
Ở nước ta, việc thu hồi đất phục vụ CNH – HĐH và đô thị hóa được chú trọng từ
sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, đặc biệt được đẩy mạnh từ Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và đến Đại hội X vẫn được nhẫn mạnh: huy động và
sử dụng tốt mọi nguồn lực cho CNH – HĐH đất nước.
Hòa chung với xu hướng phát triển đó, trong những năm qua trên địa bàn Thành
phố Hà Tĩnh nhiều khu công nghiệp, khu đô thị mới được xây dựng, kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội được nâng cấp, xây mới ngày càng đồng bộ và hiện đại. Nhờ đó, bộ
mặt kinh tế - xã hội của thành phố đã thay đổi nhanh chóng theo hướng CNH – HĐH
và văn minh. Việc thu hồi đất bao gồm đất ở và đất nông nghiệp cho xây dựng các khu
công nghiệp, khu đô thị... dẫn đến đất cho sản xuất – kinh doanh của người dân bị thu
hẹp, phải thay đổi điều kiện sống. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, khó khăn
trong cuộc sống hàng ngày đối với người dân bị thu hồi đất đã và đang diễn ra. Đặc
biệt là với những người nông dân. Và người dân phường Trần Phú cũng đã và đang
trong tình trạng này sau khi thực hiện dự án Xây dựng đường bao phía Tây, kết cấu hạ
tầng kỹ thuật hai bên đường bao phía Tây thành phố Hà Tĩnh. Để làm rõ mức độ tác
động, tôi đã chọn đề tài: “Tác động của thu hồi đất nông nghiệp của dự án Xây dựng
đường bao phía Tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị hai bên đường bao phía Tây
thành phố Hà Tĩnh đến việc làm và thu nhập người dân phường Trần Phú” làm
khóa luận của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được mức độ tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến việc
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
làm và thu nhập của người dân.
- Đánh giá xu hướng và khả năng thích ứng về thu nhập và việc làm người dân
sau khi bị thu hồi đất.
- Đưa ra các giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực của việc thực hiên dự
án nhằm đảm bảo cuộc sống cho người dân sau khi thu hồi đất.
* Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu việc làm, thu nhập của lao động tại
30 hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cho dự án
- Phạm vi nghiên cứu: Do dự án được thực hiện từ năm 2005 nên trong đề tài
tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu việc làm và thu nhập của người dân năm 2011, đồng
thời thông qua phỏng vấn các hộ để so sánh cuộc sống của họ trước khi bị thu hồi.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
* Kết quả nghiên cứu
- Làm rõ và đánh giá được mức độ tác động của thu hồi đất nông nghiệp đến
việc làm, thu nhập của các hộ gia đình bị thu hồi đất.
- Thông qua nghiên cứu để thấy xu hướng và khả năng thích ứng về việc làm
và thu nhập của người dân bị thu hồi đất.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực của quá trình đô thị
hóa đến việc làm và thu nhập của người dân.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH),
trong những năm qua trên địa bàn cả nước đã hình thành và đi vào hoạt động nhiều
khu công nghiệp với quy mô khác nhau. Cùng với xu hướng đó, quá trình xây dựng
các khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích
quốc gia cũng đang diễn ra rất nhanh ở nước ta, không chỉ đối với các thành phố lớn
như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mà còn đối với hầu hết các tỉnh, thành phố khác trên
phạm vi cả nước, tạo lên động lực mới cho sự phát triển, thúc đẩy nhanh sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Việc phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế- xã hội, các công trình công cộng, phục vụ lợi ích quốc gia đi liền với việc thu hồi
đất, bao gồm đất ở và đất nông nghiệp của một bộ phận dân cư, chủ yếu là ở các vùng
ven đô thị, vùng có điều kiện giao thông thuận lợi, vùng có tiềm năng, thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa trên cả nước đang ngày
diễn ra rộng rãi, mạnh mẽ hơn trong những năm trở lại đây, làm cho bộ phận dân cư bị
thu hồi đất và diện tích đất bị thu hồi có xu hướng gia tăng. Điều này kéo theo một bộ
phận dân cư mất đi việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi chỗ
ở, một bộ phận khác thì không có khả năng tìm kiếm cho mình một công việc mới. Do
vậy, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi được nghề nghiệp, khó
khăn trong cuộc sống sinh hoạt... đã và đang diễn ra phổ biến ở nhiều nơi.
Tình trạng này đặc biệt khó khăn đối với một bộ phận dân bị thu hồi đất nông
nghiệp. Người nông dân nước ta từ ngàn đời đã gắn bó với ruộng đất- tư liệu sản xuất
chủ yếu của họ, sản xuất nông nghiệp là nguồn sinh sống chủ yếu của người nông dân.
Thực tế, trong giai đoạn hiện nay một diện tích không nhỏ đất sản xuất nông nghiệp bị
chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác như công nghiệp, thương mại, đất ở... Đất sản
xuất không còn buộc họ phải chuyển đổi ngành nghề do không còn hoặc thiếu đất canh
tác. Nhưng không phải lao động nào cũng đủ khả năng chuyển đổi được ngành nghề.
Một phần trong số họ lâm vào tình trạng khó khăn do không có việc làm hoặc việc làm
không ổn định, không còn đất để sản xuất không có tay nghề. Trong những năm tới
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Tôn Nữ Hải Âu
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Thắm 2
đây, tốc độ đô thị hóa sẽ diễn ra nhanh và mạnh hơn, các dự án cũng sẽ được triển khai
nhiều hơn và như thế diện tích đất nông nghiệp sẽ ngày càng bị thu hẹp hơn. Cùng với
mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp thì sức ép giải quyết việc làm
phi nông nghiệp ngày càng căng thẳng. Đây là một trong những nguy cơ lớn cho sự
phát triển của địa phương nếu như chúng ta không có những giải pháp lâu dài tạo công
ăn việc làm cho những đối tượng này.
Với vai trò là Trung tâm thương mại của tỉnh Hà Tĩnh, thành phố Hà Tĩnh đang
triển khai thực hiện nhiều dự án nhằm xây dựng hệ thống các cơ sở hạ tầng kỹ thuật,
thúc đẩy sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ thu hút đầu tư trong nước và ngoài
nước, phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh, bền vững. Để làm được điều này,
thành phố đã phải sử dụng đất nông nghiệp với diện tích khá lớn. Một trong những dự
án đang được thực hiện trong thời gian qua là dự án Xây dựng đường bao phía Tây,
kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị hai bên đường bao phía Tây thành phố Hà Tĩnh. Đây là
dự án nhằm mục đích chỉnh trang lại đô thị, và dự án cũng đã thu hồi một lượng lớn
đất nông nghiệp ở thành phố.
Phường Trần Phú là một trong những phường thuộc thành phố Hà Tĩnh và là
phường bị thu hồi đất nông nghiệp do có dự án đi qua. Cũng như những địa phương
khác, người dân tại phường Trần Phú đã bị ảnh hưởng bởi việc mất ruộng đất canh tác
cũng như ảnh hưởng của việc thực hiện dự án đến việc làm, thu nhập của họ. Để làm
rõ mức độ tác động này, tôi đã chọn đề tài: “Tác động từ thu hồi đất nông nghiệp
của dự án Xây dựng đường bao phía Tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị hai bên
đường bao phía Tây thành phố Hà Tĩnh đến việc làm và thu nhập người dân
phường Trần Phú” làm khóa luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được mức độ tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp đến việc
làm và thu nhập của người dân.
- Đánh giá xu hướng và khả năng thích ứng về thu nhập và việc l