Trong những năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những mục
tiêu hàng đầu trong định hướng phát triển đất nước, đặc biệt là đối với Việt Nam.
Trong xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam cũng từng bước hội nhập với nền kinh tế
thế giới bằng việc tích cực tham gia kí kết các hiệp định song phương, đa phương,
tham gia vào các tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế giới. Việc trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội phát
triển cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, với số lượng đông đảo đã và đang
khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp vừa và
nhỏ đã sản xuất nhiều loại hàng hóa, đa dạng phù hợp với quy mô và dung lượng thị
trường phân tán, có khả năng giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, khai thác các
nguồn nguyên liệu địa phương, góp phần thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa và nhỏ
cũng có những hạn chế về quy mô và tiềm lực vật chất, khó khăn về mặt công nghệ.
Khi tham gia vào thương mại quốc tế, cơ hội và thị trường kinh doanh của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa được mở rộng nhưng những thách thức cũng tăng lên.
Doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với những doanh nghiệp trên khắp thế giới
nhiều kinh nghiệm với mức độ hiện đại hóa, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin
ở mức cao. Trong khi đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ với trình độ công nghệ còn lạc
hậu và những hạn chế về ứng dụng công nghệ thông tin đã làm giảm năng lực cạnh
tranh so với các doanh nghiệp nước ngoài.
Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đánh dấu một triển vọng mới cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy
nhiên, một thách thức mới đặt ra cho các doanh nghiệp là làm thế nào để có thể đi
tắt đón đầu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình để chủ động
tham gia thị trường thế giới?
103 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên
Lớp
Khoá
Giáo viên hướng dẫn
: NguyÔn ThÞ Thñy
: Anh 8
: 44
: GS. TS. NguyÔn ThÞ M¬
Hà Nội, tháng 5 năm 2009
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ, NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ TĂNG
CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ......................... 5
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM ......... 5
1. KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ................................... 5
2. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ......................... 6
3. VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH
TẾ VIỆT NAM ................................................................................................. 10
3.1. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ LÀ KHU VỰC CÓ NHỮNG ĐÓNG
GÓP ĐÁNG KỂ CHO SỰ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ................................ 11
3.2. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠO NHIỀU VIỆC LÀM CHO
NGƢỜI LAO ĐỘNG ..................................................................................... 12
3.3. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ LÀ KHU VỰC THU HÚT NGUỒN
VỐN TRONG NHÂN DÂN ........................................................................... 12
3.4. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG
TRONG VIỆC HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP LỚN, LÀM CHO NỀN
KINH TẾ THÊM NĂNG ĐỘNG, HIỆU QUẢ .............................................. 13
3.5. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ DỄ KHAI THÁC TIỀM NĂNG
PHONG PHÚ TRONG NHÂN DÂN ............................................................ 13
3.6. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ GÓP PHẦN NÂNG CAO THU
NHẬP DÂN CƢ ............................................................................................ 13
3.7. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG
TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ................................................. 14
II. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ................ 15
1. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 15
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH ........................................................... 16
1.2. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .... 17
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP ......................................................................................... 19
2. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP ........................................................................................................... 23
1
2.1. CHỈ TIÊU ĐỊNH LƢỢNG ..................................................................... 24
2.2. CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH ......................................................................... 24
III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ261. CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP ......................................................................................................... 26
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN....................................... 26
1.2. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI DOANH NGHIỆP ... 28
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .... 29
3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY ... 31
3.1. TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM
GIẢM CHI PHÍ ĐẦU VÀO CHO CÁC SẢN PHẨM .................................... 32
3.2. TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM ĐẨY
MẠNH KHAI THÁC THÔNG TIN VỀ THỊ TRƢỜNG ............................... 32
3.3. TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM
NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIN HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRONG
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM......................................... 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ Ở VIỆT NAM............................................................................................. 35
I. ĐÁNG GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM ...................................................................................... 35
1. THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG, KỸ THUẬT CHO
VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM ......................................................................... 35
1.1. HẠ TẦNG KỸ THUẬT ........................................................................... 35
1.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ..................................... 44
2. THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ........................... 46
2.1. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP 46
2
2.2. MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .................................................................. 48
II. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT
NAM531. THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG
CHO SẢN PHẨM THÔNG QUA TĂNG CƢỜNG MARKETING ĐIỆN TỬ .......... 53
1.1. MARKETING ĐIỆN TỬ ........................................................................ 53
1.2. NHỮNG KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU ........................................................... 54
1.3. NHỮNG HẠN CHẾ ............................................................................... 58
2. THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
THÔNG QUA TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ............. 58
2.1. NHỮNG KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU ........................................................... 58
2.2. NHỮNG HẠN CHẾ ............................................................................... 62
3. THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ THU HÚT
KHÁCH HÀNG THÔNG QUA PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ . 63
3.1. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIÚP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
THU HÚT KHÁCH HÀNG MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHỤC
VỤ KHÁCH HÀNG ....................................................................................... 63
3.2. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIÚP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TĂNG DOANH THU .................................................................................... 65
3.3. NHỮNG HẠN CHẾ ............................................................................... 68
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HẬU
WTO..................................................................................................................... 70
I. DỰ BÁO SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ HẬU WTO ....................... 70
1. CƠ SỞ DỰ BÁO .......................................................................................... 70
1.1. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ ĐI TẮT ĐÓN ĐẦU
NHẰM TẬN DỤNG CƠ HỘI KINH DOANH SAU KHI VIỆT NAM GIA
NHẬP WTO................................................................................................... 70
1.2. WTO VÀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ...................................................... 73
2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM ................................. 75
3
II. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ...................................................................................... 77
1. NHÓM GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ........... 77
1.1. TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐỂ NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC - YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP771.2. TĂNG CƢỜNG ĐÀO
TẠO NGOẠI NGỮ KẾT HỢP VỚI ĐÀO TẠO ĐỒNG BỘ VỀ CHUYÊN MÔN,
VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC DỰ BÁO CỦA
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ................................................................. 80
2. NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN
PHẨM, HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TRÊN CƠ SỞ TĂNG CƢỜNG PHÁT
TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.................................................................. 82
2.1. PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỂ TIẾT KIỆM CHI PHÍ,
HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ .............................................. 82
2.2. PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỂ RÚT NGẮN THỜI GIAN
ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG VÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ ................... 83
3. NHÓM GIẢI PHÁP KHÁC ........................................................................ 85
3.1. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC ......................................... 85
3.2. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP ................................ 88
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 93
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 1: TỶ LỆ DOANH NGHIỆP PHÂN THEO QUY MÔ LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN
2001-2006......................................................................................................................... 8
BẢNG 2: SỐ LƢỢNG DN PHÂN THEO QUY MÔ LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2001-2006
.......................................................................................................................................... 8
BẢNG 4: ĐÓNG GÓP VÀO GDP CỦA DNVVN GIAI ĐOẠN 2001-2005 ................... 11
BẢNG 5: SO SÁNH SỰ PHÂN BỔ MÁY TÍNH CỦA DOANH NGHIỆP QUA CÁC
NĂM 2006-2008 ............................................................................................................ 39
BẢNG 6: PHÂN BỔ MÁY TÍNH TRONG DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH.............. 40
BẢNG 7: CƠ CẤU ĐẦU TƢ CHO CNTT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NĂM 2004-
2005. ............................................................................................................................... 50
BẢNG 8: CHUYỂN BIẾN TRONG ĐẦU TƢ CNTT VÀ TMĐT CỦA DOANH NGHIỆP
QUA CÁC NĂM 2005-2008 ........................................................................................... 51
BẢNG 9: CƠ CẤU ĐẦU TƢ CHO CNTT TRONG DOANH NGHIỆP QUA CÁC NĂM
2004-2007....................................................................................................................... 60
BẢNG 10: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC DỤNG CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH
NGHIỆP QUA CÁC NĂM 2005-2008 ........................................................................... 64
BẢNG 11: ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG CỦA WEBSITE DOANH NGHIỆP 2006 .... 64
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
HÌNH 1: QUY MÔ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐƢỢC ĐIỀU TRA NĂM 2008
........................................................................................................................................ 36
HÌNH 2: PHÂN BỔ MÁY TÍNH TRONG DOANH NGHIỆP NĂM 2008 ...................... 38
HÌNH 3: CÁC LOẠI MẠNG NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP QUA CÁC NĂM 2006-
2008 ................................................................................................................................ 41
HÌNH 4: MỨC ĐỘ TIẾP CẬN INTERNET CỦA DOANH NGHIỆP QUA CÁC NĂM
2004-2008....................................................................................................................... 42
HÌNH 5: HÌNH THỨC TRUY CẬP INTERNET CỦA DOANH NGHIỆP QUA CÁC
NĂM 2004-2008 ............................................................................................................. 43
HÌNH 6: TỶ LỆ NHÂN VIÊN SỬ DỤNG MÁY TÍNH THƢỜNG XUYÊN..................... 44
1
HÌNH 7: TỶ LỆ DOANH NGHIỆP CÓ CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH VỀ CNTT VÀ
TMĐT QUA CÁC NĂM 2004-2007 ............................................................................... 46
HÌNH 8: LỘ TRÌNH ỨNG DỤNG CNTT TRONG DOANH NGHIỆP() ........................ 48
HÌNH 9: HÌNH THỨC ĐÀO TẠO CNTT CHO CÁN BỘ THEO QUY MÔ DOANH
NGHIỆP NĂM 2008 ...................................................................................................... 61
HÌNH 10: MỨC ĐỘ THAM GIA SÀN GIAO DỊCH TMĐT CỦA DOANH NGHIỆP
NĂM 2008 ...................................................................................................................... 66
HÌNH 11: CHUYỂN BIẾN TRONG DOANH THU TỪ ỨNG DỤNG TMĐT QUA CÁC
NĂM 2005-2008 ............................................................................................................. 66
HÌNH 12: QUY MÔ DOANH NGHIỆP THAM GIA SÀN GIAO DỊCH TMĐT............. 68
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADSL:
Đường thuê bao số không đối xứng
(Asymmetric Digital Subscriber Line)
APEC:
Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương
(Asia - Pacific Economic Cooperation)
B2B: Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
(Business to Business)
B2C: Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với cá nhân
(Business to Consumer)
C2C:
Giao dịch thương mại điện tử giữa cá nhân với cá nhân
(Consumer to Consumer)
CNTT: Công nghệ thông tin
DN: Doanh nghiệp
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
ĐTNN: Đầu tư nước ngoài
TMĐT: Thương mại điện tử
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
UN/CEFACT
:
Tổ chức Hỗ trợ thương mại và thương mại điện tử của Liên Hợp Quốc
(United Nations Centre for Trade Facilitation and Electronic
Business)
UNCITRAL: ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế
(United Nations Conference on International Trade Law)
UNCTAD:
Diễn đàn Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển
(United Nations Conference on Trade and Development)
VCCI:
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
(Vietnam Chamber of Commerce and Industry)
WTO: Tổ chức Thương mại Quốc tế
(World Trade Organization)
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những mục
tiêu hàng đầu trong định hướng phát triển đất nước, đặc biệt là đối với Việt Nam.
Trong xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam cũng từng bước hội nhập với nền kinh tế
thế giới bằng việc tích cực tham gia kí kết các hiệp định song phương, đa phương,
tham gia vào các tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế giới. Việc trở thành
thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội phát
triển cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, với số lượng đông đảo đã và đang
khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp vừa và
nhỏ đã sản xuất nhiều loại hàng hóa, đa dạng phù hợp với quy mô và dung lượng thị
trường phân tán, có khả năng giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, khai thác các
nguồn nguyên liệu địa phương, góp phần thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa và nhỏ
cũng có những hạn chế về quy mô và tiềm lực vật chất, khó khăn về mặt công nghệ.
Khi tham gia vào thương mại quốc tế, cơ hội và thị trường kinh doanh của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa được mở rộng nhưng những thách thức cũng tăng lên.
Doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với những doanh nghiệp trên khắp thế giới
nhiều kinh nghiệm với mức độ hiện đại hóa, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin
ở mức cao. Trong khi đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ với trình độ công nghệ còn lạc
hậu và những hạn chế về ứng dụng công nghệ thông tin đã làm giảm năng lực cạnh
tranh so với các doanh nghiệp nước ngoài.
Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đánh dấu một triển vọng mới cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy
nhiên, một thách thức mới đặt ra cho các doanh nghiệp là làm thế nào để có thể đi
tắt đón đầu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình để chủ động
tham gia thị trường thế giới?
2
Có rất nhiều biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
vừa và nhỏ nhưng một trong những biện pháp quan trọng nhất là cần tăng cường
ứng dụng công nghệ thông tin để tận dụng và khai thác tối đa những thành tựu của
công nghệ thông tin cho hoạt động của doanh nghiệp. Trên thế giới, công nghệ
thông tin đã được ứng dụng rộng rãi trong kinh doanh, trong quản lý doanh nghiệp
nhưng ở Việt Nam, với doanh nghiệp vừa và nhỏ, vấn đề thật không đơn giản. Làm
thế nào để doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam có thể tăng cường ứng dụng
công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình? Để trả lời câu
hỏi này cần phải có sự nghiên cứu một cách cụ thể vấn đề này.
Với những lý do trên đây, em đã chọn đề tài: “Tăng cƣờng ứng dụng công
nghệ thông tin để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp đại học của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, những
tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và
sự cần thiết phải tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam và mối quan hệ giữa tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin với nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đề xuất giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, đáp
ứng yêu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn hậu WTO.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích nêu trên, khóa luận có nhiêm vụ:
Làm rõ những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, về năng lực
cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nêu bật vai trò của công nghệ thông tin trong việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ
3
Phân tích sự cần thiết phải tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin, thực trạng năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đề xuất giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận:
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những vấn đề liên quan đến năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, đến công nghệ thông tin
và mối quan hệ giữa nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ
thông qua tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin.
- Phạm vi nghiên cứu của khóa luận:
Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp đại học, do thời gian và trình
độ còn hạn hẹp, người viết không có tham vọng giải quyết mọi vấn đề liên quan đến
đề tài của khóa luận. Giới hạn phạm vi của khóa luận, vì vậy, chỉ là những vấn đề
sau đây:
Làm rõ doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung, không đi vào chi tiết về
phạm vi hoạt động, vốn, nguồn lực, v.v…
Phân tích sự tác động của việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin đối với nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung,
không đi sâu vào ngành nghề hoạt động.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện khóa luận, các phương pháp nghiên cứu tổng hợp sau đây đã
được áp dụng: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp
phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp luận giải, so sánh và
đưa ra nhận xét cá nhân.
5. Kết cấu của khóa l