Khóa luận Tang ma của người Tày ở xã Châu Sơn, huyện Đinh Lập, tỉnh Lạng Sơn

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc bao gồm 54 dân tộc cùng cưtrú trên mọi miền đất nước. Mỗi dân tộc có những giá trịvăn hóa riêng, phản ánh truyền thống lịch sửlâu đời. Tất cảcác dân tộc anh em trong đại gia đỡnh Việt Nam đó gỡn giữ, bồi đắp và phát huy sắc thái văn hóa riêng của mỡnh. Cỏc sắc thỏi đó đó ảnh hưởng lẫn nhau, bổsung cho nhau tạo nên bức tranh văn hóa Việt Nam đa dạng và phong phú. Tang ma là một trong những nghi lễquan trọng bậc nhất trong chu kỡ đời người, của người Tày ởxó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn. Tang ma phản ánh vềnhiều khía cạnh của cuộc sống. Nghiên cứu tang lễ, giúp chúng ta hiểu biết vũtrụquan, nhân sinh quan, các quy tắc ứng xửgiữa con người với con người trong gia đỡnh, cũng nhưtrong cộng đồng xó hội, cộng đồng tộc người,. Ngoài giá trịgiáo dục đạo đức, tập quán tang ma cũn mang trong nú nhiều ý nghĩa và giỏtrịto lớn khỏc. Trong đó có các giá trịvề bảo tồn văn hóa truyền thống; giá trịvềvăn học, nghệthuật; tác dụng cốkết cộng đồng. Chính v́thế, nên tập quán tang ma luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu trú trọng nghiên cứu vềcác tộc người nói chung và nghiên cứu dân tộc Tày nói riêng. Mặc dù vậy, cho đến nay tập quán tang ma của cộng đồng người Tày ởxó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu đầy đủ. Đó chính là khoảng trống trong nghiên cứu về cộng đồng người Tày ởChâu Sơn, cần được khỏa lấp.

pdf79 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tang ma của người Tày ở xã Châu Sơn, huyện Đinh Lập, tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp                                                    Sinh viên: Nông Thị Linh     0  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ ------------------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TANG MA CỦA NGƯỜI TAY Ở XÃ CHAU SƠN, HUYỆN ĐINH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN Giảng viên hướng dẫn : TH.S NGUYỄN THANH VÂN Sinh viờn thực hiện : NÔNG THỊ LINH Lớp : VHDT HÀ NỘI - 2015 Khóa luận tốt nghiệp                                                    Sinh viên: Nông Thị Linh     1  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “Tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn’’, tôi xin tỏ lũng biết ơn: Thạc sỹ Nguyễn Thanh Vân, người đó trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo, đóng góp ý kiến cho tụi trong suốt quỏ trỡnh làm khúa luận tốt nghiệp. Các thầy cô trong khoa Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số trường Đại học Văn hóa Hà Nội đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ tôi trong suốt quá trỡnh học và làm khúa luận tốt nghiệp. Nhân đây xin bày tỏ lũng cảm ơn sâu sắc tới các Chú, các Bác, cỏc Anh, cỏc Chị cụng tỏc tại UBND xó, Phũng Văn hóa xó và thụng tin huyện Đỡnh Lập, Trung tõm Văn hóa và thể thao huyện, Thư viện huyện và toàn thể nhân dân đang sinh sống và làm việc trên địa bàn xó đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ tôi trong suốt quá trỡnh khảo sỏt và quỏ trỡnh thực địa tại cơ sở. Do khả năng có hạn nên khóa luận viết không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp cho khóa luận được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viờn thực hiện Nông Thị Linh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 2 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 2 2. Lịch sử nghiờn cứu ....................................................................................... 3 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5 6. Đóng góp của đề tài ....................................................................................... 5 7. Bố cục của khúa luận .................................................................................... 6 Chương 1 .......................................................................................................... 7 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN .................................... 7 1.2. Khái quát về người Tày ở Châu Sơn..................................................... 10 1.2.1. Lịch sử tộc người ............................................................................ 11 1.2.2. Đặc điểm văn hóa của người Tày ở xó Châu Sơn .......................... 12 Chương 2 ........................................................................................................ 19 TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN .................................. 19 2.1. Quan niệm của người Tày về cái chết ................................................... 19 2.2.Tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn trong truyền thống ................. 19 2.2.1. Công tác chuẩn bị cho một đám tang ............................................. 20 2.2.2. Các nghi thức trong tang ma ........................................................... 21 2.3. Cỏc lễ cỳng sau mai tỏng ...................................................................... 34 2.3.1. Lễ mở cửa mả (khay tu mả) ............................................................ 34 2.3.2. Lễ hũi thang (người chết về thăm lại nhà) ...................................... 35 2.3.3. Lễ cỳng 40 ngày, 100 ngày (lễ tốt khốc là thụi khúc) .................. 35 2.3.4. Lễ Oóc khuốp (Cúng giỗ đầy năm), Lễ Oóc tang (Lễ món tang- ba năm) .......................................................................................................... 36 2.4. Cỏc hỡnh thức tang ma khỏc của người Tày ở xó Chõu Sơn ............... 36 2.5. Sự giống và khác nhau trong tang ma giữa người Tày và người Dao ở xó Chõu Sơn. ................................................................................................ 40 Chương 3 ........................................................................................................ 42 GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC BIỂU HIỆN TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN ....................... 42 3.1. Những giá trị văn hóa ............................................................................ 42 3.1.1. Gía trị đạo đức nhân văn ................................................................. 42 3.1.2. Gía trị văn hóa tộc người ................................................................ 43 3.1.3. Gía trị xó hội ................................................................................... 45 3.2. Các quan hệ xó hội ................................................................................ 47 3.2.1. Quan hệ, ứng xử giữa người sống và người chết ............................ 47 3.2.2. Quan hệ ứng xử giữa người sống và người sống ............................ 48 3.2.3. Quan hệ giữa con người với thế giới tâm linh (Các thần, các ma) ................................................................................................................... 50 3.3. Một số biến đổi trong tang ma của người Tày ở Châu Sơn hiện nay ... 51 3.4. Nguyên nhân biến đổi ........................................................................... 54 3.4.1. Tác động từ cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế ............................... 54 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 1 3.4.2. Tác động từ nhận thức của người dân ............................................ 56 3.4.3. Tác động từ sự giao thoa văn hóa ................................................... 57 3.5. Giải phỏp bảo tồn các giá trị văn hóa trong tang ma ở xó Châu Sơn ... 58 KẾT LUẬN .................................................................................................... 62 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc bao gồm 54 dân tộc cùng cư trú trên mọi miền đất nước. Mỗi dân tộc có những giá trị văn hóa riêng, phản ánh truyền thống lịch sử lâu đời. Tất cả các dân tộc anh em trong đại gia đỡnh Việt Nam đó gỡn giữ, bồi đắp và phát huy sắc thái văn hóa riêng của mỡnh. Cỏc sắc thỏi đó đó ảnh hưởng lẫn nhau, bổ sung cho nhau tạo nên bức tranh văn hóa Việt Nam đa dạng và phong phú. Tang ma là một trong những nghi lễ quan trọng bậc nhất trong chu kỡ đời người, của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn. Tang ma phản ánh về nhiều khía cạnh của cuộc sống. Nghiên cứu tang lễ, giúp chúng ta hiểu biết vũ trụ quan, nhân sinh quan, các quy tắc ứng xử giữa con người với con người trong gia đỡnh, cũng như trong cộng đồng xó hội, cộng đồng tộc người,... Ngoài giá trị giáo dục đạo đức, tập quán tang ma cũn mang trong nú nhiều ý nghĩa và giỏ trị to lớn khỏc. Trong đó có các giá trị về bảo tồn văn hóa truyền thống; giá trị về văn học, nghệ thuật; tác dụng cố kết cộng đồng. Chính v́ thế, nên tập quán tang ma luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu trú trọng nghiên cứu về các tộc người nói chung và nghiên cứu dân tộc Tày nói riêng. Mặc dù vậy, cho đến nay tập quán tang ma của cộng đồng người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu đầy đủ. Đó chính là khoảng trống trong nghiên cứu về cộng đồng người Tày ở Châu Sơn, cần được khỏa lấp. Tập quán tang ma của các tộc người nói chung và của người Tày ở xó Chõu Sơn nói riêng, luôn chứa đựng trong nó các giá trị đích thực, song nó cũng ẩn chứa cả những yếu tố lỗi thời và các hủ tục. Bởi vậy, không chỉ có tác động tích cực, mà nó cũng mang đến nhiều tác động tiêu cực, đối với sự phát triển của địa phương. Để phát huy được các tác động tích cực, hạn chế tối đa các yếu tố tiêu cực, của tập quán tang ma đối với sự phát triển chung của Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 3 người Tày ở Châu Sơn không thể không nghiên cứu tường tận về tập quán tang ma của người Tày ở đây. Trong bối cảnh hôi nhập, giao lưu văn hóa mạnh mẽ như hiện nay, văn hóa truyền thống của người Tày nói chung và người Tày ở Châu Sơn nói riêng cũng đang biến đổi theo nhiều xu hướng, trong đó có phong tục tang ma cũng không ngoại lệ. Phong tục tang ma của người Tày nơi đây vừa hội nhập thêm những giá trị văn hóa mới, nhưng đồng thời cũng làm mai một không ít các giá trị văn hóa truyền thống quý bỏu của tộc người. Với cỏc lý do trờn, tụi chọn “Tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân, ngành Văn hóa dân tộc thiểu số. 2. Lịch sử nghiờn cứu Về văn hóa Tày – Nùng ở Việt Nam hiện nay đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc lĩnh vực văn hóa vật thể, và văn hóa phi vật thể đó được công bố, xuất bản, trong đó phải kể đến các công trỡnh sau: - Ló Văn Lô, Hà Văn Thư: Văn hóa Tày Nùng, Nhà xuất bản văn hóa, Hà Nôi, 1984. - Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Phách, Cung Văn Lược, Vương Toàn: Văn hóa truyền thống Tày Nùng, Nhà xuất bản Văn hóa dân tôc, Hà Nội, 1993. - Hoàng Quyết, Tuấn Dũng: Phong tục tập quán dân tộc Tày ở Việt Bắc, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994. - Hoàng Tuấn Nam: Việc tang lễ cổ truyền của người Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999. Qua tỡm hiểu chỳng tụi nhận thấy trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu xuất bản văn hóa người Tày, trong phần văn hóa phi vật thể, khi tỡm hiểu về nghi lễ chu kỳ đời người, tang ma chỉ được đề cập khái quát, chẳng hạn: Cuốn Văn hóa Tày Nùng của tác giả Ló Văn Lô, Hà Văn Thư dành 4 trang viết về đám tang, trong mục nghi lễ vũng đời người. Trong đó ngoài việc giới thiệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 4 trỡnh tự trong một đám tang, phần cũn lại là bài đăng các bài văn than của con cháu, họ hàng, bè bạn khóc người chết, hương ước của bản đó có những quy định ứng xử với tang ma. Viết về tang ma của người Tày ở Lạng Sơn có luận án tiến sỹ của tác giả Vi Thanh Hoài với đề tài Tang lễ của người Tày ở xó Bỡnh La, huyện Bỡnh Gia, tỉnh Lạng Sơn. Trong cụng trỡnh này tỏc giả viết về cỏc quan niệm cỏi chết, cỏc hỡnh thức cỏi chết và quỏ trỡnh tổ chức trỡnh tự của một đám tang từ khi chết cho đến khi kết thúc của người Tày ở xó Bỡnh La, huyện Bỡnh Gia, tỉnh Lạng Sơn. Như vậy, các nghiên cứu về văn hóa Tày trước đó chưa có công trỡnh nào viết về tang ma, cỏc giỏ trị và cỏc mối quan hệ trong tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn, trong truyền thống cũng như biến đổi hiện nay. Tuy nhiên, những nguồn tài liệu quý bỏu trờn cũng là những tư liệu quý báu để chúng tôi tham khảo, so sánh trong quá trỡnh hoàn thành bài khúa luận này. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiờn cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là tỡm hiểu về tập quan tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn, truyền thống và biến đổi, cũng như những giá trị và mối quan hệ xó hội được thể hiện trong đó. Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa mang bản sắc tộc người trong tang ma của người Tày ở Châu Sơn. Để thực hiện mục đích trên, đề tài khóa luận phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khái quát về người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lõp, tỉnh Lạng Sơn. - Nghiên cứu về tập quán trong tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn trong truyền thống cũng như hiện nay. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 5 - Khái quát những giá trị văn hóa và các quan hệ xó hội được thể hiện trong tang ma truyền thống của người Tày ở Châu Sơn, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tộc người trong tang ma của người Tày nơi đây. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: dân tộc Tày, tang ma và các vấn đề liên quan đến tang ma của người Tày, từ khi trong gia đỡnh có người già yếu, cho đến khi qua đời, trỡnh tự nghi lễ trong một đám tang bỡnh thường hay những trường hợp tang ma đặc biệt ở xó Chõu Sơn. - Phạm vi nghiờn cứu + Phạm vi thời gian: Khóa luận đi tỡm hiểu và nghiờn cứu về cỏc quan niệm và cỏch ứng xử với người chết do tuổi cao, có đầy đủ con cháu bố mẹ đó qua đời và tang ma của những trường hợp khác, như chết trẻ, chết do tai nạn, chết chưa lập gia đỡnh, chết trước bố mẹ...trong truyền thống cũng như hiện nay. + Phạm vi không gian: đia bàn nghiên cứu tại xó Châu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn. 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này chúng tôi sử dụng 2 phương pháp chủ yếu sau: sưu tầm tài liệu (điền dó dõn tộc học trong đó việc quan sỏt, ghi chộp, là quan trọng nhất: sưu tầm tư liệu đó cụng bố, xuất bản...) và phõn tớch tài liệu, tổng hợp, viết bỏo cỏo. 6. Đóng góp của đề tài Đề tài bước đầu tập hợp, hệ thống hóa tư liệu về nghi lễ trong một đám tang truyền thống của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn. Đồng thời làm rừ, nổi bật những giỏ trị văn hóa của đám tang trong đời sống tinh thần của người Tày ở xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 6 Từ những kết quả nghiên cứu của khóa luận sẽ góp phần định hướng trong việc bảo tồn phát huy những giá trị văn hóa tiêu biểu của tộc người Tày ở Châu Sơn được thể hiện trong tang ma, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. 7. Bố cục của khúa luận Chương 1: Khái quát về người Tày ở xó Chõu Sơn Chương 2: Tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn Chương 3: Gía trị văn hóa và các quan hệ xó hội thể hiện trong tang ma của người Tày ở xó Chõu Sơn Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 7 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN 1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội ở xã Châu Sơn Châu Sơn là một xó miền nỳi nằm ở phớa Đông Nam của huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn, cỏch trung tõm huyện 15km, chạy dọc theo Quốc lộ số 4B. Phía Đông giáp xó Hà Lõu, huyện Tiờn Yờn, tỉnh Quảng Ninh Phớa Tõy giỏp xó Đồng Thắng và xó Cường Lợi, huyện Đỡnh Lập Phớa Nam giỏp xó Bắc Lóng, huyện Đỡnh Lập Phớa Bắc giỏp xó Kiờn Mộc, huyện Đỡnh Lập Tổng diện tớch tự nhiờn của toàn xó là 97,277km2, cú 11 thụn bản, tổng số 375 hộ dõn với 1.675 nhõn khẩu. Toàn xó cú 163/375 hộ nghốo, chiếm 43,46% hộ cận nghốo 60/375 hộ, chiếm 16%. Xó cú 5 dõn tộc anh em: Tày, Dao thanh phỏn, Cao Lan, Sỏn Chỉ cùng sinh sống trong đó dân tộc Tày chiếm 70%, chiếm 1.116 nhõn khẩu, dõn tộc Dao chiếm 28%, cỏc dõn tộc khỏc chiếm 2%. Lĩnh vực kinh tế Xó Chõu Sơn vẫn lấy nông nghiệp làm kinh tế trọng điểm. Đảng ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo MTTQ và các đoàn thể tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên, nhân dân đẩy mạnh sản xuất vụ đông xuân và vụ mùa. Tổng diện tích các loại cây trồng năm 2014 đạt 157,8 ha, trong đó diện tích trồng lúa là 140 ha, tổng sản lượng cây lúa đạt 555,72 tấn. Cây ngô cú diện tích đạt 57,1 ha, tổng sản lượng ngô đạt 244,97 tấn.Các loại cây trồng khác tổng diện tích đạt 58,8 ha, bao gồm: cây có củ, cây hạt chứa dầu, cây hàng năm khác. Tổng sản lượng cây lương thực có hạt đạt 800,69 tấn đạt 86,2% kế hoạch, bình quân lương thực có hạt đạt 470kg/người/năm. Công tác cung ứng giống, phân bón, chuyển giao khoa học kĩ thuật áp dụng vào sản xuất được Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 8 quan tâm; UBND xã căn cứ thông báo của phòng Nông nghiệp huyện, thông báo cho các hộ dân chủ động đến trạm giống của huyện mua các loại giống lúa, ngô cho nên đáp ứng đủ giống cho cả 2 vụ sản xuất. Vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật được nhân dân tự chủ động đến đại lý phân bón và trạm bảo vệ thực vật mua. Triển khai thành công mô hình cánh đồng mẫu lớn vụ đông xuân tại xứ đồng Nà mù, diện tích 04ha, đạt năng suất 220ha/tạ. Chăn nuôi : Thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh ; phòng chống rét cho gia súc, gia cầm nên không có trâu, bò bị bệnh chết ; đàn trâu theo số liệu thống kê thời điểm 01/4/2014 có 137 con trâu ; đàn bò 82 con ; đàn lợn 430 con ; đàn gia cầm 5.437 con; tổ chức phun tiêu độc khử trùng 11/11 thôn ; tiêm vắc xin phòng bệnh dại ở chó được 86 con. Lâm nghiệp: tuyên truyền, chỉ đạo nhân dân trồng rừng mới năm 2014, trồng rừng được 146ha chủ yếu là cây Keo và cây Thông. Khai thác gỗ rừng trồng 816 mét vuông (gỗ Keo). Công tác chăm sóc bảo vệ rừng, phũng chỏy chữa chỏy rừng được tuyên truyền thực hiện tốt, ý thức bảo vệ rừng của các tầng lớp nhân dân được nâng lên, đến nay trên địa bàn xó khụng cú chỏy rừng xảy ra. Kết quả tổ chức ra quân đầu xuân đạt được: Nạo vét mương được 4.007m dài. Đào đắp được: 52 mét vuông đất, đá. Khơi thông rãnh được: 2.205 m dài, san lấp mặt đường được: 6,5 mét vuông, phát quang hai bên đường 2.900 m dài đảm bảo nước tưới phục vụ cho sản xuất. Lĩnh vực văn hóa xã hội Công tác giáo dục: Thường xuyên lãnh đạo chỉ đạo các trường duy trì ổn định nề nếp dạy và học, thực hiện tốt các quy định của ngành giáo dục đề ra, nâng cao chất lượng đạy và học. Thực hiện tốt phong trào, hoạt động ủng hộ giúp đỡ các học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo vượt khó. Chỉ đạo các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân phối hợp với nhà trường thường xuyên động viên con em đến trường, đầy đủ, duy trì sĩ số học sinh; duy trì được phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 9 sở và phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Kết quả năm học 2013- 2014: Cấp THCS 109 học sinh lên lớp 100%; cấp tiểu học 16 lớp với 155 học sinh, lên lớp 100%; Cấp Mầm non tổng số 115 trẻ, trong đó: Mẫu giáo: 69 trẻ, Nhà trẻ 46 trẻ, trẻ được lên lớp 1 là 24/24 trẻ đạt 100%. Thực hiện chương trình hóa giáo dục về xây dựng Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2014, Đảng ủy xã phát động cán bộ và nhân dân trên địa bàn xã quyên góp, ủng hộ bằng tiền mặt để xây dung một số hạng mục chưa đạt. Qua đợt vận động nhân dân ủng hộ được: 43.846.000 đồng. Công tác y tế: Lãnh đạo thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn, tổng số lần khám bệnh và cấp phát thuốc được 1.622 lượt người; kết hợp điều trị y học cổ truyền được 518 người; bệnh nhân chuyển tuyến trên 131 người; Tiêm chủng phòng các loại bệnh cho trẻ được 284 lượt; trong năm trên địa bàn không có dịch bệnh lớn xảy ra. Thường xuyên thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế theo kế hoạch. Công tác DS - KHH gia đình: Luôn được cộng tác viên DS - KHH Gia đình tuyên truyền các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ dùng các biện pháp tránh thai và tiêm phòng vắc xin phòng chống các dịch bệnh nhiễm khuẩn cho các bà mẹ và trẻ em. Tổng số sinh 36 trẻ, trong đó: sinh con thứ 3 trở lên 11 trường hợp = 30,55% so với tỷ lệ. Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao: Chỉ đạo tổ chức các hoạt động VH- VN -TDTT vui chơi trong dịp tết mừng Đảng, mừng xuân, tổ chức giao lưu búng đá giữa các thôn bản. Tổ chức 01 đêm giao lưu văn nghệ trong đợt huấn luyện dân quân cụm 2 năm 2014. Thực hiện các chính sách xã hội: Tổ chức tặng quà cho các đối tượng chính sách, gia đình đặc biệt khó khăn và các hộ gia đình nghèo trong dịp tết được kịp thời đúng đối tượng. Tổng các xuất quà đã trao là 233 xuất; Trong đó: Qùa của Trung ương hỗ trợ các gia đình nghèo 205 xuất. Qùa của Huyện, Tỉnh Lạng Sơn 28 xuất. Xét trợ cấp thiếu đói trong dịp tết cho 19 hộ với 73 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh 10 nhân khẩu, tổng số gạo 1.095. Hỗ trợ cứu đói giáp hạt II cho 56 hộ 234 nhân khẩu, tổng số
Luận văn liên quan