Nền kinh tếViệtNamđangchuyểndầntừmột nền kinh tếtậptrung.
baocấp,đóngcửa,huốngnộisangmột nền kinh tếthịtrường,mởcửavàhội
nhậpkinh tếquốc tế trêntấtcảcáccấpđộ:songphương,khuvựcvàđa
phương,trởthànhmộtbộphậnhữucơcủa nền kinh tế thếgiặivì thế cũng
phảiđốidiệnvặinhữngáplựccạnhtranhmạnh mẽ và gaygắthơn.Tuy
nhiênthựclựchiệnnaycủa nền kinh tếnưóctacònrất nhiềuhạn chế. Nền
kinh tếđangtronggiaiđoạnpháttriểntheo chiềurộng.Mặcdùhoạtđộng
xuấtkhẩuđãcónhữngbưặc tiếnvượtbậctrongthờigianqua,hànghoaViệt
Nam,trực tiếp hay gián tiếpđãcómặtởhầu hết cácquốcgiatrên thếgiặi
thếnhưnghiệuquả,chấtlượngcủahoạtđộngxuấtkhẩunưặctacònchưa
cao.Cácmặthàngxuấtkhẩuchủ yếuvẫnlàcácmậthàngthôvàsơ chế hay
là cácmặthànggiacôngdựatrênlợi thế vềnguồnlựctựnhiên,vịtríđịalý
vàlaođộng.HànghoaViệtNamvẫnchưaxâydựngđượcnhữngthương
hiệuchoriêngmình.Cáctiêuchuẩnkỹthuật,vệsinhantoànthựcphẩm.ở
nưặcnhậpkhẩuvẫncònlàmộtvấnđềlặnđốivặidoanhnghiệpViệtNam.
Từtrưặcđến nayvẫntồntạimộtnghịchlýđángbuồnlàkhốilượngxuất
khẩutăngnhưnggiátrịthu vềlạikhôngtănghoặcthậmchícòngiảm,giácả
hàngxuấtkhẩucủaViệtNamgiảmsúttrongkhigiácảhànghoađótrênthị
trường thếgiặivẫnổnđịnh.
102 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1980 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thâm nhập thị trường thế giới thông qua chuỗi giá trị toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG
FOREIGN TRADE UNIVERSITT
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THI GIỚI
THÔNG QUÍ) CHUỖI Gìn TRỊ TOÀN CÂU
Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HẢI QUỲNH
Lớp : ANH2 - K40A- KTNT
Giáo viên hướng dẫn _ , : PGS.TS PHẠM DUY LIÊN
T i •ÌN]
ti ã -. • - - s -'
MỤC L Ụ C
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG ì: GIỚI THIỆU CHUNG VẾ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 3
ì. CHUỖI GIÁ TRỊ - MỘT CÁCH TIẾP CẬN MỚI 3
li. KHÁI NIỆM CHUỖI GIÁ TRỊ, CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 8
1. Chuỗi giá trị 8
1.1. Khái niệm 8
1.2. Chuỗi giá trị hay chuỗi giá trị gia tăng? Các yếu tố cấu thành chuỗi
giá trị 10
2. Chuỗi giá trị toàn cầu 13
3. Phân loại chuỗi giá trị 14
4. Đặc điểm của chuỗi giá trị 15
4.1. Điều hành trong chuỗi giá trị (Governance) 15
4.2. Nâng cấp 16
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị toàn cầu 18
HI. VAI TRÒ CỦA VIỆC NGHIÊN cứu CHUÔI GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN CẦU TRONG VIỆC THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 21
Ì. Cấp doanh nghiệp 24
2. Cấp quốc gia 26
CHƯƠNG li : TÌNH HÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI THÔNG
QUA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 28
ì. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM 28
li. THỰC TRẠNG XU
T NHẬP KHAU HÀNG HOA VÀ THÂM NHẬP VÀO THỊ
TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
QUA 34
1. Nông sản 35
2. Hàng công nghiệp 47
2.1. Khoáng sân 49
2.2. Hàng chế tạo 50
3. Dịch vụ 55
ra. KHÁI QUÁT CHUNG VẾ TÌNH HÌNH XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC
TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 58
1. Khái quát chung 58
2. Nguyên nhân: 60
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
THÀNH CÔNG HƠN TRONG THỜI GIAN TỚI THÔNG QUA CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN CẨU 67
ì. KINH NGHIỆM THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI THÔNG QUA CHUỖI GIÁ
TRỊ TOÀN CẦU TỪCÁC ĐIÊN HÌNH THÀNH CÔNG ĐÔNG Á 67
li. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THÂM NHẬP THÀNH CÔNG VÀO THỊ TRƯỜNG THẾ
GIỚI XÉT TRÊN PHƯƠNG DIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẨU 73
1. Định hướng chung 74
2. Nhóm giợi pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động những mắt xích đã
tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 76
2.1 Về phía nhà nước 76
2.2. Về phía doanh nghiệp 80
3. Nhóm giợi pháp nhằm nâng cấp vị thế doanh nghiệp, quốc gia trong
chuỗi giá trị toàn cầu 81
3.1. Nguồn nhân lực - Nhân tô then chốt của thời đại mới 81
3.2. Công nghệ 83
3.3. Vốn 84
IU. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ TRỌNG 87
1. Đ ổ i mới cách tư duy 87
2. Quợn lý chất lượng - chìa khoa để thành công 88
3. Liên kết là sức mạnh 90
4. Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu, gắn xúc tiến xuất khẩu với xúc
tiến đẩu tư 93
KẾT LUẬN 95
sơ Đ ổ VÀ BẢNG BIỂU
Sơ đổ 1.1: Chuỗi giá trị và hệ thống giá trị (Michael Porter)
Sơ đồ 1.2: 4 liên kết cơ bản trong chuỗi giá trị đơn giản
Bảng 1.1: Quy mô, phạm vi chuỗi giá trị
Bảng 1.2: So sánh hai loại hình chuỗi giá trị
Bảng 1.3: Biến động giá may gia công quần bò và sự đầu tư không hiệu quả
của cộng hoa Dominic
Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư 1988-2005
Bảng 2.2: So sánh quốc tế về quy mô nền kinh tế (2004)
Bảng 2.3: So sánh các yếu tố của GCI (năm 2004, 104 nước)
Bảng 2.4: So sánh quốc tế về khả năng cạnh tranh năm 2004
Bảng 2.5:TỐC độ tăng của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành Nông
nghiệp
Bảng 2.6: Giá gạo xuất khểu bình quân qua các năm (USDATấn)
Bảng 2.7: Tốc độ tăng giá trị sản xuất và tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành
công nghiệp 1993-2004
Bảng 2.8: Số dự án đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp
Bảng 2.9 . Những công ty FDI xuất khểu và nhập khểu hàng đầu 2004
Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn ODA 2001-2005
Biểu đồ 2.2: So sánh quốc tế về giá trị kim ngạch xuất khểu và xuất khểu
bình quân đầu người
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu ngành trong nền kinh tế theo tiêu chuển UNIDO
Biểu đồ 2.4: So sánh quốc tế về cơ cấu nền kinh tế
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ASEAN Association of Southeast Asian Nations - hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á
EU European Union - Liên minh châu Âu
FDI Foreign Direct Investment - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
HACCP Hazard Analysis Critical Control Point
ILO Intemational Labour Organision - Liên đoàn lao dộng quốc tế
ISO International Organisation for Standardization
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
GCC Global Commodity Chain - chuỗi hàng hoa toàn cầu.
GVC Global Value Chain - chuỗi giá trị toàn cầu
ODA Official Development Aid - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức
TNC Trannational Corporation - Công ty xuyên quốc gia
TQM Total Quality Management - quản lý chất lượng toàn bộ
UNIDO United Nation Industrial Development Organision - Tổ chức
phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc.
WB World Bank - Ngân hàng thế giới
WTO World Trade Organision - Tổ chức thương m
i quốc tế
[*,*] [số thứ tự tài liệu tham khảo, số trang]
THÂM NHẬP THỊ TRƯỞNG THÊ GIỚI THÔNG QUA CÁC CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CẨU
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển dần từ một nền kinh tế tập trung.
bao cấp, đóng cửa, huống nội sang một nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội
nhập kinh tế quốc tế trên tất cả các cấp độ: song phương, khu vực và đa
phương, trở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thế giặi vì thế cũng
phải đối diện vặi những áp lực cạnh tranh mạnh mẽ và gay gắt hơn. Tuy
nhiên thực lực hiện nay của nền kinh tế nưóc ta còn rất nhiều hạn chế. Nền
kinh tế đang trong giai đoạn phát triển theo chiều rộng. Mặc dù hoạt động
xuất khẩu đã có những bưặc tiến vượt bậc trong thời gian qua, hàng hoa Việt
Nam, trực tiếp hay gián tiếp đã có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giặi
thế nhưng hiệu quả, chất lượng của hoạt động xuất khẩu nưặc ta còn chưa
cao. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là các mật hàng thô và sơ chế hay
là các mặt hàng gia công dựa trên lợi thế về nguồn lực tự nhiên, vị trí địa lý
và lao động. Hàng hoa Việt Nam vẫn chưa xây dựng được những thương
hiệu cho riêng mình. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm... ở
nưặc nhập khẩu vẫn còn là một vấn đề lặn đối vặi doanh nghiệp Việt Nam.
Từ trưặc đến nay vẫn tồn tại một nghịch lý đáng buồn là khối lượng xuất
khẩu tăng nhưng giá trị thu về lại không tăng hoặc thậm chí còn giảm, giá cả
hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm sút trong khi giá cả hàng hoa đó trên thị
trường thế giặi vẫn ổn định.
Vậy phần chênh lệch đó ở đâu? Tại sao lại có sự chênh lệch như t h ế ?
Bản chất của quá trình sản xuất ra hàng hoa nào cũng bao gồm rất nhiều
công đoạn khác nhau. Mỗi công đoạn lại góp thêm một phần để tạo nên giá
trị cho sản phẩm. Sự chênh lệch đó chắc hẳn bắt nguồn từ bản chất của công
đoạn mà doanh nghiệp Việt Nam đang đảm nhận?
Tiếp cận toàn bộ chuỗi giá trị để xác định vị trí thực sự của Việt Nam
trong chuỗi giá trị là một điều hết sức cần thiết hiện nay. Nó không chì giúp
ta lý giải chất lượng của hoạt động xuất khẩu m à còn giúp ta tìm hiểu bản
Lê Thị Hải Quỳnh A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THÊ'GIÒI THÕNG QUA CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU
chất của từng công đoạn sản xuất trong từng ngành hàng để từ đó có chiến
lược thâm nhập vào chuỗi tại những công đoạn phù hợp, dẩn dẩn nâng cấp để
tham gia vào những công đoạn tạo ra giá trị gia tăng cao. Đó cũng là lý do
tại sao em chọn đề tài: "Thâm nhập thị trường thế giới thông qua chuỗi giá
trị toàn cẩu".
Khoa luận này sẽ đề cập đến lý thuyết về chuỗi giá trị, chuỗi giá trị
toàn cầu (chương 1), dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu
của Việt Nam để xác định vị trí của Việt Nam trong các chuỗi giá trị toàn
cầu, nhìn nhận lại tình hình thâm nhập thị trưống thế giới của doanh nghiệp,
hàng hoa Việt Nam xét trên góc độ chuỗi giá trị toàn cầu (chương 2); từ đó
đưa ra một số giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng hoạt động thâm nhập
thị trưống thế giới thông qua các chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam
(chương 3). Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên
cứu tại bàn, kết hợp lý luận và thực tiễn.
Đây là một đề tài rất mới, chưa được đề cập nhiều ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay. Do hạn chế về nguồn tài liệu, thối gian nên phân tích chưa
thể bao quát được vấn đề một cách toàn diện. Nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức
độ định tính chứ chưa có những phân tích cụ thể về mặt định lượng, chiến
lược đề ra mang tính tổng quát cho quốc gia. Để xây dựng chiến lược thâm
nhập hiệu quả vào thị trưống thế giới cho mỗi mặt hàng, mỗi doanh nghiệp
thông qua chuỗi giá trị toàn cầu, cần có những nghiên cứu cụ thể hơn và tiếp
cận từng ngành hàng, từng doanh nghiệp để xem xét, đánh giá lợi thế so
sánh của quốc gia, lợ i thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như bản chất
của từng ngành hàng, từng công đoạn trong chuỗi.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS. Phạm Duy
Liên mặc dù rất bận rộn với công tác giảng dạy và nghiên cứu đã dành rất
nhiều thời gian giúp đỡ em hoàn thành khoa luận này.
Lê Thị Hải Quỳnh -2- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
THÂM NHẬP THỊ TRƯỞNG THE GIỚI THÕNG QUA CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẨU
CHƯƠNG ì: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN CẦU
ì. CHUỖI GIÁ TRỊ - MỘT CÁCH TIẾP CẬN MỚI
Mỗi sản phẩm khi đưa ra thị trường là kết tinh của chuỗi các hoạt
động, làm gia tăng giá trị của sản phẩm. Quá trình cơ sở sản xuất, chế biến,
buôn bán, dịch vụ tác động vào nguyên vật liệu thô hay hàng hoa mua vào sẽ
làm cho giá trị của chúng tăng thêm.
Trong giai đoạn phát triển đầu, nhân tố quan trựng để tăng sản lượng
là tăng các yếu tố đầu vào như lao động đất đai, năng lượng, nguyên vật
liệu... Công nghệ canh tác hay chế biến không có khác biệt lớn nên cách duy
nhất để nâng cao giá trị gia tăng, năng lực cạnh tranh là cắt giảm chi phí đầu
vào, tiết kiệm lao động, nguyên vật liệu. Người nông dân có thể tự cày bừa,
gieo mạ, tính toán tự làm ra giống, phân chuồng... m à không phải mua bên
ngoài, khi thu hoạch tự hự sẽ đem đi trao đổi. Tuy nhiên khi quy m ô canh tác
lớn hơn, cũng là chuỗi những công việc như thế nhưng hự bắt đầu tính đến
chuyện sử dụng những dịch vụ, nguồn cung bên ngoài như thuê dịch vụ cày
bừa, mua giống, phân bón công nghiệp..., sử dụng mạng lưới phân phối của
các nhà bán buôn bán lẻ, thương gia... Thực tế chứng minh rằng: không ai,
không một quốc gia hay doanh nghiệp nào có thể chiếm hữu tất cả toàn bộ
các nguồn lực tự nhiên hay t r i thức của nhân loại, kẻ khôn ngoan là người
biết tận dụng những lợi thế của người khác để làm giàu cho chính bản thân
mình. Vì thế, chẳng dại gì doanh nghiệp lại tự mình sản xuất ra những thứ
mà thị trường đang đầy rẫy với mức giá rẻ hơn trừ khi có những mục đích
ngoài mục đích kinh tế.
Quy m ô sản xuất càng lớn đòi hỏi mức độ chuyên môn hoa càng cao,
chuỗi các hoạt động tạo ra giá trị cho sản phẩm cũng được mở rộng và phát
triển trên những phạm vi rộng lớn hơn. Đặc biệt khi toàn cầu hoa đã trở
Lê Thị Hải Quỳnh -3- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THE GIỚI THÕNG QUA CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẨU
thành một tất yếu khách quan, thị trường rộng mở, luồng vốn được tự do lưu
chuyển cùng với những hạn chế trong di chuyển lao động giữa các quốc gia
đã tạo nên những thay đổi lốn trong nền kinh tế thế giới hiện nay. Các doanh
nghiệp, quốc gia không ngừng tìm kiếm những nguồn cung rụ hơn và chuyển
bớt những công đoạn m à mình không có lợi thế vượt trội sang những điểm
có chi phí thấp, còn mình tập trung vào các công đoạn có giá trị gia tăng cao
hơn như tạo sự khác biệt hoa cho sân phẩm qua thiết kế, thương hiệu và dịch
vụ bổ sung. Quy trình sản xuất không còn bị hạn hẹp trong một doanh
nghiệp, quốc gia mà đã vượt qua phạm vi biên giới quốc gia, trải rộng trên
các khu vực địa lý dựa trên sự khác biệt về lợi thế tự nhiên và chi phí. Điều
này đã dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng số lượng các mặt hàng tham gia vào
thương mại quốc tế, mở rộng giao dịch hàng nguyên vật liệu và bán thành
phẩm đồng thời mở ra rất nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển tham gia
vào mạng lưới sản xuất toàn cầu và thương mại quốc tế. Các quốc gia, doanh
nghiệp không còn tồn tại với tư cách những tác nhân độc lập trong nền kinh
tế mà trở thành một mắt xích trong mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Hiển nhiên giá trị, chất lượng sản phẩm của hàng hoa hay dịch vụ
không phải được tạo ra trong từng quá trình công đoạn riêng lụ mà được tạo
ra trong suốt cả quy trình và phụ thuộc vào hiệu quả của các tác nhãn tham
gia vào quy trình đó. Đặc biệt ngày nay khi nhu cầu đưa sản phẩm đến tay
thị trường một cách nhanh chóng khiến cho việc nối kết các hoạt dộng vốn
được coi là riêng rẽ trong l ố i tư duy truyền thống trở nên cần thiết hơn bao
giờ hết. Điểm căn bản tạo nên thành công của các m ô hình quản lý chất
lượng "Just in time", quản lý chất lượng toàn bộ... ở các công ty Nhật Bản là
các công ty này đã hiểu được rằng: Những m ô hình trên sẽ chẳng tạo nên sự
chuyển biến nào trong năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nếu như các
nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp này không cùng thực hiện những
m ô hình kinh doanh đó hay chí ít là đáp ứng được yêu cầu của các công ty
này. Hay trong tư duy về tư duy về năng lực cốt lõi (core competence) của
người Mĩ cho rằng: doanh nghiệp tập trung khai thác những năng lực đặc
Lê Thị Hải Quỳnh -4- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THÊ Giãi THÔNG QUA CÁC CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CẨU
biệt những nguồn lực độc đáo mà doanh nghiệp này sờ hữu, cung cấp những
dịch vụ có giá trị cao nhưng khó bắt chước đồng thời chuyển những công
đoạn còn lại cho các doanh nghiệp khác trong mạng lưới sản xuất. Rõ ràng
là tính hệ thống, sự liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân tham gia trong chuỉi
vẫn là điều kiện căn bản để thành công.
Các cõng đoạn tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ cũng không chỉ
dừng lại ỏ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, sản xuất, phân phối mà còn cả
các khâu nghiên cứu và phát triển, thiết kế, cung cấp dịch vụ sau sử dụng,
thanh lý và tái chế. Giá trị sản phẩm cũng không chỉ là kết tinh của lao động,
vốn hay đất đai như các nhà kinh tế học cổ điển vẫn thường nói mà giờ đây
công nghệ và trí tuệ, thương hiệu đang đóng những vai trò hết sức quan trọng
đối với giá trị của sản phẩm. Giá trị gia tăng mà doanh nghiệp thu về không
còn tập trung trong khâu sản xuất mà đã chuyển bót sang những công đoạn
khấc và có xu huống tập trung ở những công đoạn có hàm lượng sáng tạo
cao. Đảm bảo tính hiệu quả trong nội bộ doanh nghiệp vẫn không thể đảm
bảo chắc chắn doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận cao trên thị trường quốc
tế. Tính chất những hoạt động mà doanh nghiệp đảm nhận, mối quan hệ của
nó với các công đoạn khác trong toàn bộ quy trình sản xuất kinh doanh
những thay đổi trong các công đoạn sau trước đều có những ảnh hưởng nhất
định đến mức giá trị gia tăng, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu về. Vì thế,
ngày nay việc nối kết các hoạt động vốn được coi là riêng rẽ trong lối tư duy
truyền thống trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Cách tiếp cận quy trình sản xuất kinh doanh có những ưu thế vượt trội
so với các cách nghiên cứu truyền thống. Khi nghiên cứu tính hiệu quả của
việc thâm nhập và tham gia vào thị trường thế giới, các nghiên cứu truyền
thống thường tập trung vào các ngành và doanh nghiệp riêng lẻ và thường
chỉ tập trung vào kích cỡ sự tăng trưởng các ngành xét trên bình diện lao
động và thu nhập chứ không phản ánh giá trị gia tăng thực sự được tạo ra.
Các nghiên cứu truyền thống thuồng chỉ xem công nghệ là một nhân tố
ngoại sinh và chưa nhận thức được vai trò của doanh nghiệp trong việc xây
Lê Thị Hải Quỳnh -5- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THÊ* GIỚI THÕNG QUA CÁC CHUÔI GIÃ TRỊ TOÀN CẨU
dựng một môi trường cạnh tranh chứ không chỉ dừng lại ở vị trí là người
chấp nhận giá. Ngày nay, sự phân phối thu nhập không chỉ phụ thuộc vào
mức độ sở hữu trí tuệ, kinh nghiệm, nguồn vốn hay tài sợn mà còn phụ thuộc
vào cách m à doanh nghiệp sử dụng để nâng cao rào cợn gia nhập và thu siêu
lợi nhuận. Mặt khác nếu chỉ tập trung vào phạm vi quốc gia thì khó có thê
nắm bắt được sự biến động của chi phí trong các hoạt động trên phạm vi toàn
cầu. Vấn đề ở đây là khi đưa ra các quyết định phân bổ nguồn lực quốc gia -
quyết định ợnh hưởng đến sự phân bổ thu nhập theo thời gian, thì doanh
nghiệp và quốc gia thường không cân nhắc đến sự biến động mang tính quốc
tế của lợi nhuận thu về từ các hoạt động. Do đó tập trung nghiên cứu chuỗi
cấc hoạt động sợn xuất kinh doanh một mặt hàng cụ thể sẽ giúp ta nhận ra
những cơ hội thích hợp để tăng thu nhập quốc gia dựa trên năng lực thực tế,
lợi thế so sánh của quốc gia và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Rất nhiều nhà kinh tế hiện đại đã tiếp cận nghiên cứu toàn bộ quy
trình sợn xuất kinh doanh để xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp và quốc
gia trong nền kinh tế toàn cầu và đưa ra những tên gọi khác nhau cho chuỗi.
Bruce Kogut, giáo sư trường Wharton School of Business, đại học
Pennsylvania, là một trong những người đầu tiên nghiên cứu và đưa ra khái
niệm chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu để phân tích cạnh tranh trong nền kinh tế
toàn cầu [36,167]. Theo ông "chuỗi giá trị gia tăng/tăng thêm (value-added
chain) là quá trình mà theo đó công nghệ kết hợp với lao động, nguyên vật
liệu đầu vào và qua quá trình chế biến chúng được lắp ráp, tung ra thị trường
và phân phối" [36,177]. Ông cho rằng chuỗi giá trị là một nhân tố quan
trọng trong m ô hình phân tích cạnh tranh mới và nghiên cứu chuỗi giá trị là
một điều hết sức cần thiết bởi vì: "Đề xuất, đưa ra được một chiến lược kinh
doanh xét về mặt lợi nhuận có thể được xem như là đánh cược vào một thị
trường nhất định và vào một số liên kết nhất định trong chuỗi giá trị gia tăng.
Thách thức trong việc thiết lập một chiến lược là làm thế nào để có thể phân
biệt được các biến số của nền kinh tế, xác định được liên kết nào và những
nhân tố nào là l ợ i thế của doanh nghiệp, từ đó quyết định chuỗi giá trị nên
Lê Thị Hợi Quỳnh -6- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THỂ GIỚI THÕNG QUA CÁC CHUỖI GIÃ TRỊ TOÀN CẨU
được phân chia như thế nào". Trong một nghiên cứu sau đó ông đã ứng dụng
khái niệm chuỗi giá trị gia tăng để thiết lập chiến lược kinh doanh quốc tế
chủ yếu dựa trên sự tác động lẫn nhau giữa lợ i thế so sánh của quốc gia và
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây là những đóng góp hết sức quan
trọng và có giá trị của Kogut trong việc quởn trị chiến lược cũng như là nền
tởng dể các nhà kinh tế học đưa ra lý thuyết về chuỗi giá trị sau này.
Michael Porter, giáo sư trường Harvard Business School cũng đã
phát triển m ô hình chuỗi giá trị ở cấp độ doanh nghiệp (1985) và sau đó đã
ứng dụng nó làm cơ sở để xác định lợ i thế cạnh tranh quốc gia (1990)
[36,167]. Theo Porter, chuỗi giá trị là tập hợp các hoạt động riêng rẽ để kinh
doanh chẳng hạn bao gồm quá trình biến đổi về mặt vật lý cho sởn phẩm
hoặc dịch vụ, phân phối và marketing, và dịch vụ sau bán hàng [36,167].
Ong cũng đã phát triển quan điểm chuỗi giá trị của mình vượt qua phạm vi
một doanh nghiệp và gọi là hệ thống giá trị (value system). Porter đã tách biệt
các bước trong quá trình tạo ra giá trị; giữa quá trình biến đổi vật lý và quá
trình phân phối, dịch vụ bổ trợ. Porter cũng đã đưa ra khái niệm hệ thống giá
trị bao gồm liên kết giữa nhiều chuỗi giá trị của các doanh nghiệp với nhau.
Tuy nhiên, khi mà các doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm và chuyển một
phần các hoạt động mà mình không có lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
khác thì đã có sự chuyển từ chuỗi giá trị doanh nghiệp sang hệ thống giá trị.
Lý thuyết "chuỗi giá trị" của Porter chủ yếu phục vụ cho quởn trị doanh
nghiệp và hoạch định chiến lược tối đa hoa giá trị gia tăng thu về nhờ tối thiểu
hoa chi phí chứ chưa làm sáng tỏ được những tác động của của vị thế doanh
nghiệp trong chuỗi giá trị và mối quan hệ của doanh nghiệp với đối tác trong
việc tạo ra giá trị, giá trị gia tăng và lợi nhuận thu về.
"Filiere" nghĩa gốc theo tiếng Pháp là dòng, mạch: Thuật ngữ này
được các nhà kinh tế chính trị học Pháp dùng để miêu tở dòng vận chuyển