Sau 11 năm đàm phán, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chình thức
được kết nạp vào WTO và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này. Đây là dấu
mốc quan trọng khẳng định sự thừa nhận có tình quốc tế đối với những thành tựu to
lớn mà Việt Nam đạt được trong quá trính đổi mới đất nước nói chung và quá trính
hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.
Gia nhập WTO, Việt Nam đã thể hiện sự hội nhập một cách sâu să ́ c và toàn diện
với thế giới thông qua những cam kết cụ thể cả trong lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ, trợ
cấp, đầu tư liên quan đến thương mại, bảo vệ quyền sở hữu trì tuệ. Trong đó, các
cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam trong WTO được đánh giá là
khá mạnh mẽ. . Dịch vụ phân phối có thể được coi là một trong những ngành dịch
vụ nhạy cảm, có khả năng sẽ chịu nhiều tác động từ quá trính mở cửa thị trường
trong khuôn khổ thực hiện các cam kết của WTO. Ví vậy, có thể nói việc mở cửa
thị trường trong lĩnh vực dịch vụ phân phối sẽ không chỉ tạo ra những tác động về
mặt kinh tế mà còn tạo ra không ìt tác động về mặt xã hội ở Việt Nam trong thời
gian tới.
91 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thị trường phân phối Việt Nam - Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TR¦êNG §¹I HäC NGO¹I TH¦¥NG
khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ
chuyªn ngµnh kinh tÕ ®èi ngo¹i
---------------------------------------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Huệ Minh
Lớp : Anh 14 - K42D
Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Tường Anh
Hà Nội, tháng 10/ 2007
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sau 11 năm đàm phán, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chình thức
được kết nạp vào WTO và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này. Đây là dấu
mốc quan trọng khẳng định sự thừa nhận có tình quốc tế đối với những thành tựu to
lớn mà Việt Nam đạt được trong quá trính đổi mới đất nước nói chung và quá trính
hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.
Gia nhập WTO, Việt Nam đã thể hiện sự hội nhập một cách sâu sắ c và toàn diện
với thế giới thông qua những cam kết cụ thể cả trong lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ, trợ
cấp, đầu tư liên quan đến thương mại, bảo vệ quyền sở hữu trì tuệ... Trong đó, các
cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam trong WTO được đánh giá là
khá mạnh mẽ. . Dịch vụ phân phối có thể được coi là một trong những ngành dịch
vụ nhạy cảm, có khả năng sẽ chịu nhiều tác động từ quá trính mở cửa thị trường
trong khuôn khổ thực hiện các cam kết của WTO. Ví vậy, có thể nói việc mở cửa
thị trường trong lĩnh vực dịch vụ phân phối sẽ không chỉ tạo ra những tác động về
mặt kinh tế mà còn tạo ra không ìt tác động về mặt xã hội ở Việt Nam trong thời
gian tới.
2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
Trong khó a luậ n này , đối tượng chủ yếu được nhắm tới để phân tìch là các nhà
phân phối trong nước cũng như các tập đoàn phân phối của nước ngoài hoạt động
tại Việt Nam và khu vực các hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Tương ứng với đó là việc xem
xét hoạt động kinh doanh của các chủ thể này thông qua hệ thống siêu thị, trung tâm
thương mại... hiện đại với hệ thống các cửa hàng bán lẻ của hộ kinh doanh doanh cá
thể theo kiểu truyền thống. Nộ i dung nghiên cứ u là việ c Việ t Nam gia nhậ p WTO
có ảnh hưởng như thế nào đến thị trường phân phối Việt Nam , phân tí ch nhữ ng cơ
hộ i , thách thức và một số tác động xã hộ i củ a việ c mở cử a thị trườ ng phân phố i.
1
3. Mục tiêu nghiên cứu
Để có thể xem xét được những cơ hội và thách thức đối với thị trường phân phối Việt
Nam khi Việt Nam gia nhập WTO, em thực hiện luận văn này với đề tài: “Thị trường
phân phối Việt Nam - cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO” với ba mục tiêu chủ yếu:
thứ nhất là phân tìch thực trạng của thị trường phân phối Việt Nam trước khi Việt Nam
gia nhập WTO , thứ hai là những tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thị
trường phân phối và thứ ba là đề xuất những khuyến nghị chình sách từ phìa Chình phủ
cũng như giải pháp chủ yếu từ phìa doanh nghiệp để năng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt nam trên sân nhà, giảm thiểu những mặt tiêu cực và tối đa hóa những
mặt tìch cực của quá trính hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới thông qua việc Việt
nam gia nhập WTO.
4. Phương phá p nghiên cứ u
Khóa luận này được thực hiện chủ yếu dựa trên các phân tìch , đánh giá định
tình, trên cơ sở phân tìch các kết quả điều tra và từ các nghiên cứu trước đó, các bài
báo phân tìch xuất bản trên mạng ..
5. Cấ u trú c củ a khó a luậ n
Bên cạnh các phần mở đầu , kết luận, và tài liệu tham khảo , những nội dung
chình của khó a luậ n này sẽ được trính bày theo 3 chương gồm:
- Chương I: Tổ ng quan về dị ch vụ phân phố i Việt Nam
- Chương II: Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO với thị trường phân
phố i Việ t Nam
- Chương III: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối Việt Nam trong bối cảnh
Việ t Nam gia nhậ p WTO.
Em xin chân thà nh cả m ơn cô giá o Nguyễ n Tườ ng Anh - giảng viên khoa kinh tế
ngoại thương đã tận tính hướng dẫn em trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận
và cảm ơn các cán bộ Vụ đa biên- Bộ thương mạ i đã nhiệ t tì nh giúp đỡ em tím kiếm
tài liệu liên quan phụ c vụ đề tà i củ a khó a luậ n.
2
Chương I
TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI
I. Khái niệm và phân loại dịch vụ phân phối
1. Khái niệm
1.1 Các khái niệm
Phân phố i: Phân phố i là mộ t trong bố n hoạ t độ ng củ a chiế n lượ c
marketing. Nhà phân phối là người trung gian giữa nhà sả n xuấ t và ngườ i bá n lẻ .
Sau khi sả n xuấ t , sản phẩm sẽ được vận chuyển ( và bán) cho nhà phân phố i. Nhà
phân phố i lạ i bá n lạ i hà ng hó a cho ngườ i bá n lẻ và khá ch hà ng.
Hệ thố ng phân phố i hà ng hó a :
Hệ thống phân phối hàng hóa (HTPPHH) là thuật ngữ mô tả toàn bộ quá
trính lưu thông tiêu thụ hàng hoá trên thị trường. Chúng là những dòng chuyển
quyền sở hữu các hàng hoá qua các doanh nghiệp và tổ chức khác nhau để tới
người mua cuối cùng. Từ những quan điểm nghiên cứu khác nhau, chúng ta có
thể có những quan niệm khác nhau về HTPPHH.
Trên quan điểm của các doanh nghiệp - chủ thể kinh doanh, HTPPHH là các
hính thức liên kết của các doanh nghiệ p trên thị trường để cùng thực hiện một mục
đìch kinh doanh . Người sản xuất (hay nhập khẩu ) phải qua các trung gian thương
mại nào để đưa sản phẩm của họ đến người tiêu dùng , ví vậy HTPPHH là các hình
thức lưu thông sản phẩm qua các trung gian khác nhau.
Dưới quan điểm quản lý việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệ p ,
HTPPHH là một sự tổ chức hệ thống các quan hệ bên ngoài doanh nghiệ p để quản
lý các hoạt động phân phối hàng hoá nhằm đạt các mục tiêu kinh doanh.
Dịch vụ phân phối : Trong nề n kinh tế thị trường hiện đại, phân phối đã
trở thành cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Dịch vụ phân phối ra đời
vớ i mụ c đí ch là m cầ u nố i giữ a ngườ i sả n xuât vớ i ngườ i tiêu dù ng, thúc đẩy nhu cầ u
từ đó kí ch thí ch sả n xuât. Các hoạt động trong ngành phân phối có tác động lớn tới
lợi ìch của người tiêu dùng. Tăng hiệu quả và cạnh tranh trong hệ thống phân phối
có thể dẫn tới giảm giá, đặc biệt khi biên độ lợi nhuận từ hoạt động phân phối
3
chiếm một tỷ trọng đáng kể trong giá của sản phẩm cuối cùng, đồng thời giảm bớt
sự bóp méo trong cơ cấu giá. Hơn nữa, việc cung cấp nhiều loại sản phẩm đáp ứng
nhu cầu về đa dạng hóa của khách hàng. Các dịch vụ phân phối cũng đưa ra cho
khách hàng nhiều dịch vụ bổ sung (địa điểm, đảm bảo giao hàng, thông tin, v.v), tạo
điều kiện cho khách hàng có nhiều thông tin hơn để lựa chọn, đồng thời cung cấp
cho người sản xuất các thông tin mà họ cần để điều chỉnh các quyết định cho phù hợp với
yêu cầu của người tiêu dùng. Việc hệ thống phân phối hoạt động không hiệu quả có thể
dẫn tới sự phân bổ các nguồn lực một cách không hợp lý, tăng chi phì kinh tế (trường hợp
này đã xảy ra tại nhiều nền kinh tế tập trung trước đây).
Do nhận thức ngày càng tăng rằng thúc đẩy cạnh tranh có thể cải thiện hoạt
động của dịch vụ phân phối, nhiều nước đã và đang thực hiện quá trính nới lỏng
điều tiết và tăng cường tự do hóa trong ngành này. Ngoài ra quy mô thương mại
quốc tế trong ngành dịch vụ phân phối đã tăng trưởng nhanh chóng thông qua việc
mở rộng đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển công nghệ mới, đặc biệt là công
nghệ viễn thông.
1.2 Các thành viên trong hệ thống phân phối
Các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào thị trường phân phối được chia
làm hai nhóm: nhóm thành viên chình thức và các tổ chức bổ trợ. Các thành viên thị
trường phân phối tham gia phân phối phân chia công việc chuyên môn hóa trên cơ
sở tái hợp đồng với các thành viên của hệ thống. Họ không sở hữu hàng hóa nên họ
không chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động cuối cùng của quá trình phân phối.
Như vậy các thành viên của hệ thống phân phối được xác định dựa trên những công
việc phân phối mà họ đảm nhận .
Bằng việc chuyển các công việc phân phối cho các thành viên khác như
người bán buôn và người bán lẻ, người sản xuất có thể tiết kiệm được chi phí.
Những trung gian thương mại phân phối sản phẩm của nhiều người sản
xuất khác nhau và vì vậy có thể chia sẻ các chi phí cố định cao trong phân phối cho
khối lượng sản phẩm được phân phối lớn hơn. Điều này cho phép họ giảm được chi
phí phân phối hàng hoá.
Các thành viên của hệ thống phân phối trên thị trường phân phố i bao gồm:
4
(1) Người sản xuất (hoặc người nhập khẩu) ( manufacturer)
(2) Người trung gian (middleman)
(3) Người tiêu dùng cuối cùng.(end-user)
- Người sản xuất (hay người nhập khẩu)
Người sản xuất hay nhập khẩu là người khởi nguồn của các hệ thống phân
phối trên thị trường nội địa. Họ cung cấp cho thị trường những sản phẩm và dịch
vụ. Các Doanh nghiệp sản xuất và các nhà nhập khẩu đều nhằm thoả mãn nhu cầu
của thị trường tiêu dùng cuối cùng. Muốn vậy, sản phẩm của họ phải sẵn sàng cho
các thị trường đó. Hơn nữa, người sản xuất phải đảm bảo sản phẩm của họ đáp ứng
những thị trường mục tiêu nhất định. Tuy nhiên, phần lớn các công ty sản xuất
không thể bán sản phẩm của họ trực tiếp cho người sử dụng cuối cùng.
Bằng việc chuyển các công việc phân phối cho các thành viên khác như
người bán buôn và người bán lẻ, người sản xuất có thể tiết kiệm được chi phí.
Những trung gian thương mạ i phân phối sản phẩm của nhiều người sản xuất khác
nhau và vì vậy có thể chia sẻ các chi phí cố định cao trong phân phối cho khối
lượng sản phẩm được phân phối lớn hơn. Điều này cho phép họ giảm được chi phí
phân phối hàng hoá.
- Người trung gian
Người trung gian bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh thương
mại độc lập trợ giúp người sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng thực hiện các
công việc phân phối sản phẩm và dịch vụ. Họ được chia làm hai loại là bán buôn và
bán lẻ.
+ Các trung gian bán buôn bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân mua hàng
hoá để bán lại cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức khác (các nhà bán lẻ, các nhà bán
buôn khác, các doanh nghiệp sản xuất, các tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước).
Trong thực tế các doanh nghiệp có thể vừa bán buôn vừa bán lẻ; họ được coi là
nhà bán buôn nếu tỷ trọng bán buôn là chủ yếu trong doanh số. Những người bán
buôn được chia làm 3 loại chính:
- Người bán buôn sở hữu hàng hoá thực sự.
- Đại lý, môi giới và nhà bán buôn hưởng hoa hồng.
5
- Chi nhánh và đại diện bán của nhà sản xuất. Sở dĩ coi chi nhánh và đại diện
bán của nhà sản xuất như người bán buôn là do họ thực hiện các chức năng bán
buôn là chủ yếu.
Mỗi trung gian bán buôn có quy mô, phương thức kinh doanh và sức mạnh thị
trường riêng vì vậy họ có thể đóng những vai trò khác nhau trong Hệ thống phân phối .
+ Các trung gian bán lẻ
Người bán lẻ bao gồm các hoanh nghiệp và cá nhân bán hàng hoá trực tiếp
cho người tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đính. Vai trò của người bán lẻ trong các hệ
thống phân phối là phát hiện nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm và bán những hàng
hoá mà các khách hàng này mong muốn, ở thời gian, địa điểm và theo cách thức
nhất định. Người bán lẻ hình thành các tập hợp hàng hoá phù hợp với người tiêu
dùng, sẵn có ở mọi thời gian cho người tiêu dùng. Các chức năng chủ yếu của người
bán lẻ là:
- Tiếp xúc với khách hàng, phát hiện nhu cầu tiêu dùng, thu thập thông tin thị
trường và chuyển các thông tin này trở lại người sản xuất.
- Thực hiện bán hàng, quảng cáo và trưng bày sản phẩm.
- Phân chia và sắp xếp hàng hoá thành những khối lượng phù hợp với người mua.
- Dự trữ hàng hoá sẵn sàng cung cấp cho người tiêu dùng.
- Cung cấp dịch vụ khách hàng.
Những người bán lẻ có thể được phân chia thành nhiều loại theo nhiều tiêu
thức khác nhau. Ví dụ, theo những mặt hàng mà người bán lẻ bán, người ta chia ra
cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng bách hoá, siêu thị, cửa hàng tiện dụng...
Cửa hàng chuyên doanh bán những dòng sản phẩm hẹp và chuyên sâu. Cửa
hàng bách hoá bày bán nhiều mặt hàng khác nhau, mỗi mặt hàng là một quầy riêng.
Siêu thị là những trung tâm bán lẻ lớn, chi phí thấp, tự phục vụ, giá thấp,
doanh số bán cao. Cửa hàng tiện dụng là những cửa hàng bán lẻ nhỏ, bán một số
mặt hàng phục vụ nhu cầu thường xuyên của người tiêu dùng.
Các loại trung gian bán lẻ khác nhau có quy mô, phương thức kinh doanh và
sức mạnh chi phối thị trường khác nhau, tất nhiên họ cũng có khả năng điều khiển
hệ thống phân phối khác nhau.
6
- Người tiêu dùng cuối cùng
Người tiêu dùng cuối cùng bao gồm cả người tiêu dùng cá nhân và các tổ chức,
doanh nghiệp là điểm đến cuối cùng của hàng hoá và dịch vụ. Chỉ khi nào hàng hoá tới
người tiêu dùng cuối cùng, quá trình phân phối mới hoàn thành.
Người tiêu dùng cuối cùng có vai trò quan trọng trong Hệ thống phân phối
vì họ có quyền lựa chọn những hệ thống phân phối khác nhau để cung cấp hàng
hoá cho họ. Tập hợp người tiêu dùng cuối cùng và hành vi mua của họ thay đổi sẽ
kéo theo sự thay đổi của các hệ thống phân phối . Trong một số hệ thống phân phối
hàng tiêu dùng đặc biệt, người sử dụng cuối cùng có thể đóng vai trò người lãnh đaọ
hệ thống phân phối .
- Các tổ chức bổ trợ
Các tổ chức bổ trợ là các hoanh nghiệp và cá nhân cung cấp cho các thành
viên của hệ thống phân phối những công việc phân phối ngoài chức năng mua bán
và chuyển quyền sở hữu. Họ tái hợp đồng với những thành viên chính thức của hệ
thống phân phối để thực hiện một công việc phân phối nào đó theo nguyên tắc
chuyên môn hoá và phân công lao động. Các hệ thống phân phối càng phát triển ở
trính độ cao, các tổ chức bổ trợ càng đa dạng phong phú. Một trong những đặc
trưng rất khác biệt giữa những nước phát triển và chậm phát triển chính là ở mức độ
phong phú của các tổ chức bổ trợ trong phân phối. Các tổ chức bổ trợ chính là: Các
doanh nghiệp vận tải, các doanh nghiệp kinh doanh kho, các công ty nghiên cứu
thị trường, các công ty bảo hiểm, các doanh nghiệp lắp ráp, các doanh nghiệp
chuyên trưng bày hàng hoá... Các tổ chức bổ trợ không chịu trách nhiệm trước kết
quả hoạt động của các thành viên chính thức cũng như kết quả cuối cùng của hệ
thống phân phối . Tuy nhiên, họ góp phần quan trọng làm cho hệ thống phân phối
hoạt động thông suốt và tăng hiệu quả hoạt động của nó. Xu thế phát triển trên thị
trường là ngày càng có nhiều tổ chức bổ trợ tham gia vào quá trình phân phối.
2. Phân loại dịch vụ phân phối
Theo Danh mục phân loại ngành dịch vụ của tài liệu mã số TN.GNS/W/120
(W/120 ) của Vòng đàm phán Uruguay và Phân loại Danh mục sản phẩm trung tâm
tạm thời của Liên hợp quốc ( CPC ) thí lĩnh vực dịch vụ bao gồm 4 nhóm chình:
7
dịch vụ đại lý ủy quyền, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ và nhượng quyền thương
mại ( franchising ):
-Dịch vụ đại lý uỷ quyền: Dịch vụ đại lý uỷ quyền gồm việc lấy phì bán hàng
hoặc là hợp đồng đại lý, nhà trung gian hoặc đấu giá hoặc các nhà bán buôn hàng
hoá khác và liên quan đến các dịch vụ phụ khác.
-Dịch vụ bán buôn: bán buôn gồm việc bán các loại hàng hoá cho người bán
lẻ đối với ngành công nghiệp, thương mại, cơ quan, các nhà kinh doanh chuyên
nghiệp hoặc các nhà bán buôn các dịch vụ liên quan khác. Dịch vụ bán buôn cũng
có thể được cung cấp từ một địa điểm cố định hoặc từ một địa điểm khác.
-Dịch vụ bán lẻ: Dịch vụ bán lẻ gồm việc bán các hàng hoá cho người tiêu
dùng hoặc các hộ tiêu dùng từ một địa điểm cố định (cửa hàng, ki ốt) hay một địa
điểm khác (bán trực tiếp) và các dịch vụ phụ liên quan.
- Nhượng quyền thương mại: nhượng quyền thương mại gồm việc bán sản
phẩm và nhượng quyền nhãn hiệu thương mại liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu
thương mại và có thể bao gồm cả quyền đối với việc bán sản phẩm nhãn hiệu
thương mại.
3. Phân loạ i và cấ u trú c củ a hệ thố ng phân phố i
3.1 Phân loạ i hệ thố ng phân phố i
Theo Hệ thống phân ngành cấp 1 của Việt Nam qui định tại Nghị định
75/CP, ngày 27/10/1993, khu vực dịch vụ không bao gồm các ngành tiện ích công
cộng và xây dựng thí khu vực dịch vụ được chia ra 9 ngành với 16 phân ngành,
trong đó có ngành phân phối được chia thành 4 phân ngành ( bán buôn, bán lẻ, đại
lý, nhượng quyền ). Theo cách phân định của Việt Nam thí ngành thương nghiệp và
sửa chữa đồ dùng có thể được xem là tương đương với ngành dịch vụ phân phối
của GATS.
Tuy nhiên, các số liệu thống kê chi tiết chỉ đề cập đến dịch vụ bán buôn và
dịch vụ bán lẻ. Sự khác biệt này làm cho việc phân tìch các chỉ tiêu trở nên khó
khăn, thiếu chình xác và không tương hợp theo chuẩn mực quốc tế, nhất là khi Việt
Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào hệ thống kinh tế thế giới.
8
* Các hệ thống phân phối (HTPP) truyền thống (HTPP hình thành ngẫu
nhiên).
Các hệ thống phân phối truyền thống chính là các dòng vận động của hàng
hoá trên thị trường hình thành ngẫu nhiên, tự phát. Các doanh nghiệ p và cá nhân
tham gia vào HTPP truyền thống không muốn phụ thuộc lẫn nhau quá nhiều trong
quá trình kinh doanh. Vì lợi ích kinh tế mà mỗi người thường tập trung hoạt động
của họ vào một số công việc cụ thể của HTPP. Những người tham gia vào các
HTPP tự phát tìm kiếm lợi ích bất cứ khi nào, ở đâu và bằng mọi cách có thể. Họ
cũng tìm cách cải tiến những quan hệ PP cho hiệu quả nhưng không có trách nhiệm
đầy đủ trước kết quả cuối cùng của HTPP. Chình cơ chế thị trường tự do và tín
hiệu giá cả đã tạo nên các HTPP truyền thống. Ví dụ về HTPP truyền thống là các
nhà Trung gian thương mại sẵn sàng tham gia vào quá trính đưa sản phẩm từ nơi có
giá thấp đến nơi có giá cao. Nhiều Trung gian thương mại mua và bán bất cứ loại
hàng hoá nào nếu thấy có chênh lệch giá và lợi nhuận. Các quan hệ buôn bán trong
các HTPP truyền thống thường không liên tục và ổn định. Các thành viên chỉ tham
gia vào mua bán trong hệ thống khi họ vẫn thấy còn có thể thu được lợi nhuận. Các
thành viên sẽ tự rời bỏ HTPP nếu thấy lợi ích không còn. Bởi vậy, các HTPP truyền
thống có thể bị phá vỡ nhanh chóng bởi một thành viên nào đó nếu họ thấy quan hệ
kinh doanh không còn hấp dẫn. Có thể mô tả HTPP truyền thống như một tập hợp
ngẫu nhiên các doanh nghiệp và cá nhân độc lập về chủ quyền và quản lý và mỗi
người đều ìt quan tâm đến hoạt động của cả HTPP. Đó là một mạng lưới rời rạc, kết
nối một cách lỏng lẻo các nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ hoạt động độc lập có buôn
bán trực tiếp với nhau, tích cực thương lượng về các điều khoản mua bán. Nhược
điểm của các HTPP này là thiếu sự lãnh đạo tập trung, hiệu quả hoạt động kém và
có nhiều xung đột tai hại.
* Các hệ thống marketing liên kết dọc (LKD)
Các hệ thống Marketing LKD là các hệ thống phân phối có chương trính trọng tâm và
quản lý chuyên nghiệp được thiết kế để đạt hiệu quả phân phối và ảnh hưởng thị trường
tối đa. Các thành viên trong HTPP có sự liên kết chặt chẽ với nhau và hoạt động như
một thể thống nhất. Doanh nghiệ p sử dụng HTPP LKD có thể kiểm soát được hoạt
9
động của HTPP và chủ động giải quyết xung đột. Nó mang lại hiệu quả kinh tế theo
quy mô trong phân phối và xoá bỏ những công việc trùng lặp. Để hoạt động phân phối
có hiệu quả các doanh nghiệp cần phát triển được các HTPP liên kết dọc.
3.2 Cấu trúc hệ thống phân phối
Các hệ thống phân phối của các Doanh nghiệp có cấu trúc như các hệ thống
mạng lưới do chúng bao gồm các doanh nghiệ p và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn
nhau, nói cách khác, các thành viên của nó liên quan với nhau trong quá trình hoạt
động. Nó là một hệ thống các thành tố liên quan với nhau và phụ thuộc vào nhau
trong quá trình tạo ra kết quả là hàng hoá được người tiêu dùng mua và sử dụng.
Như vậy, cấu trúc mỗi hệ thống phân phối mô tả tập hợp các thành viên của hệ
thống phân phối mà các công việc phân phối được phân chia cho họ được tổ chức
như thế nào?
Mỗi cấu trúc hệ thống phân phối khác nhau có cách phân chia các công việc
phân phối cho các thành viên của hệ thống khác nhau.
Có