Khóa luận Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 - 2015

Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia.Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH – HĐH. Do đó việc thu hút vốn trở thành chiến lược quan trọng của đất nước. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng, năng lượng, y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên ODA không chỉ là khoản cho vay, đi kèm với nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ để lại gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của các nước ngoài nếu không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Trong bối cảnh mới hiện nay, nguồn và phương thức viện trợ ODA có nhiều thay đổi, đòi hỏi Chính phủ, các bộ ngành phải thích ứng để tranh thủ và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. Tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thức được tầm quan trọng, nên đã có những chính sách phù hợp để thu hút ODA. Để hiểu rõ hơn tình hình thu hút và sử dụng ODA của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua như thế nào.Tôi đã làm đề tài: “Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015”. Thông qua kiến thức đã tiếp thutrên lớp cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo và sự chỉ dẫn tận tình của mấy anh chị trong việc cung cấp các tài liệu liên quan.Bằng số liệu thu thập được, đề tài đã phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của tỉnh Thừa Thiên Huế trong 10 năm từ 2006 – 2015. Từ các số liệu mà Sở kế hoạch và đầu tư cấp, tôi đã tính toán phân chia nội dung thành hai phần đó là: Thực trạng thu hút vàsử dụng vốn ODA của tỉnh. Vốn ODA cam kết (ký kết) hay vốn ODA giải ngân đều được xét trên hai phương diện là phân theo ngành, lĩnh vực và phân theo nhà đầu tư. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng, tôi sẽ tìm hiểu các cơ chế chính sách, định hướng thu hút và sử dụng vốn ODA trong thời tới và đưa ra các giải pháp, cũng như các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA của tỉnh Thừa Thiên Huế.

pdf80 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.1.1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Trang Lớp: K46B KHĐT Niên khóa: 2012 -2016 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Văn Hòa Huế, tháng 05 năm 2016 Đạ i h ọc K inh tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 LÊ THỊ TRANG Khóa học: 2012 - 2016 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa Sau quá trình thực tập tại phòng tổng hợp, sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thừa Thiên Huế.Tôi đã không ngừng cố gắng và nổ lực đểhoàn thànhđề tài “Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015”. Để hoàn thành tốt đề tài này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô cùng các cô chú, anh chị tại đơn vị thực tập. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn đến: Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy cô Trường Đại học Kinh Tế Huế, các thầy cô khoa Kinh Tế Phát Triển của đã tận tình dạy bảo và chỉ dẫn, truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian qua.Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Văn Hòa, người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và chỉ bảo những vấn đề cụ thể, đưa ra những lời khuyên cũng như những nhận xét, đánh giá thiết thực nhất để hoàn thiện đề tài này. Cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh Đạo sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi thực tập tại đơn vị. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị phòng tổng hợp thuộc sở Kế Hoạch Đầu Tư Thừa Thiên Huế. Do trình độ lí luận, vốn kiến thức hạn hẹp cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm bài báo cáo, khó tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô, các anh chị tại đơn vị thực tập cũng như quý bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.Đó là hành trang quý giá giúp tôi hoàn thiện kiến thức của mình sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Lê Thị Trang Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Thị Trang i MỤC LỤC MỤC LỤC ....................................................................................................................... i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................. iv DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... v DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... vii Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2 4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................... 2 4.2. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................................ 2 4.3. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................................. 2 5. Bố cục khóa luận ......................................................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 4 1.1. Khái niệm ODA ........................................................................................................ 4 1.2. Đặc điểm và ưu nhược điểm của ODA .................................................................... 4 1.2.1. Đặc điểm của ODA ............................................................................................... 4 1.2.2. Các tính chất của ODA và mặt trái của nó ............................................................ 7 1.3. Phân loại ODA ......................................................................................................... 9 1.3.1. Phân loại theo tính chất nguồn vốn ....................................................................... 9 1.3.2. Phân loại theo mục tiêu sử dụng ............................................................................ 9 1.3.3. Phân loại theo nguồn cung cấp ............................................................................ 10 1.3.4. Phân loại theo điều kiện ràng buộc...................................................................... 10 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Thị Trang ii 1.3.5. Phân loại theo hình thức ...................................................................................... 11 1.4. Vai trò của ODA ..................................................................................................... 11 1.4.1. Đối với nước xuất khẩu vốn ................................................................................ 11 1.4.2. Đối với nước tiếp nhận ........................................................................................ 12 1.5. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng vốn ODA .................................. 13 1.6. Quy trình và tiêu chí đánh giá thu hút và sử dụng ODA ........................................ 14 1.6.1 Quy trình thu hút và sử dụng ODA ...................................................................... 14 1.6.2. Tiêu chí đánh giá thu hút và sử dụng ODA ......................................................... 15 1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút ODA .............................................................. 16 1.7.1. Các nhân tố khách quan ....................................................................................... 16 1.7.2. Các nhân tố chủ quan .......................................................................................... 17 1.8. Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA một số nước trên thế giới ......................... 18 1.8.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA ................................................................ 18 1.8.2. Bài học rút ra cho Việt Nam ................................................................................ 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........................................................................................ 22 2.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................................................................................... 22 2.1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế ................................ 22 2.1.2. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế ..................... 24 2.2. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 ................................................................................................................... 31 2.2.1. Thực trạng thu hút vốn ODA ............................................................................... 31 2.2.2. Thực trạng sử dụng vốn ODA ............................................................................. 45 2.3. Những kết quả đạt được và hạn chế tồn tại ............................................................ 53 2.3.1.Kết quả đạt được ................................................................................................... 53 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong thu hút và sử dụng ODA tại tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................................................. 55 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Thị Trang iii CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..................................................................... 59 3.1. Mục tiêu .................................................................................................................. 59 3.1.1. Mục tiêu dài hạn .................................................................................................. 59 3.1.2. Mục tiêu ngắn hạn ............................................................................................... 59 3.2. Định hướng thu hút và sử dụng vốn ODA ở tỉnh Thừa Thiên Huế ....................... 59 3.3. Giải pháp thu hút và sử dụng vốn ODA ở Thừa Thiên Huế ................................. 61 3.3.1.Giải pháp thu hút vốn ODA .................................................................................. 61 3.3.2.Giải pháp sử dụng vốn ODA hiệu quả ................................................................. 63 PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 69 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Thị Trang iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài WB Ngân hàng Thế giới ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc DAC Ủy ban Hỗ trợ Phát triển ODF Tài trợ Phát triển Chính thức GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân UN Liên Hiệp Quốc TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân CG Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam OECF Qũy hợp tác Kinh tế Hải ngoại Nhật Bản UNEP Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc ITTO Tổ chức Gỗ nhiệt đới thế giới UNIFEM Qũy Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc KH Kế hoạch KOICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Thị Trang v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Quy trình thẩm định phê duyệt dự án ODA ở Thừa Thiên Huế ......................14 Bảng 2: Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 - 1014 ..............................................24 Bảng 3: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hằng năm phân theo loại hình kinh tế ...............................................................................25 Bảng 4: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đạt được giai đoạn 2010 – 2014 ............28 Bảng 5: Quy mô vốn ODA cam kết và vốn đối ứng tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 ......................................................................................................32 Bảng 6: Tổng vốn đầu tư của các dự án sử dụng vốn ODA phân theo ngành, lĩnh vực tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 ...............................................33 Bảng 7: Vốn ODA cam kết (ký kết) của các nhà tài trợ tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 ......................................................................................40 Bảng 8: Cơ cấu vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 .............................................................................................43 Bảng 9: Tình hình giải ngân vốn đầu tư của các dự án sử dụng vốn ODA ở Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 ....................................................................47 Bảng 10: Giải ngân vốn đầu tư cho các dự án sử dụng vốn ODA phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2006 – 2015 ............................................................48 Bảng 11: Tình hình giải ngân vốn ODA của tỉnh theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2006 – 2015 ......................................................................................................49 Bảng 12: Tình hình giải ngân vốn ODA của tỉnh theo các nhà tài trợ giai đoạn 2006 – 2015 ......................................................................................................52 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Thị Trang vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ trọng vốn ODA cam kết của các ngành, lĩnh vực tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 ........................................................................34 Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ lớn nhất tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 ........................................................................44 Biểu đồ 3: Mức ODA giải ngân tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 ...............46 Biểu đồ 4: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA phân theo ngành, lĩnh vực tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015 ........................................................................51 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Thị Trang vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia.Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH – HĐH. Do đó việc thu hút vốn trở thành chiến lược quan trọng của đất nước. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng, năng lượng, y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên ODA không chỉ là khoản cho vay, đi kèm với nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ để lại gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của các nước ngoài nếu không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Trong bối cảnh mới hiện nay, nguồn và phương thức viện trợ ODA có nhiều thay đổi, đòi hỏi Chính phủ, các bộ ngành phải thích ứng để tranh thủ và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. Tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thức được tầm quan trọng, nên đã có những chính sách phù hợp để thu hút ODA. Để hiểu rõ hơn tình hình thu hút và sử dụng ODA của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua như thế nào.Tôi đã làm đề tài: “Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2015”. Thông qua kiến thức đã tiếp thutrên lớp cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo và sự chỉ dẫn tận tình của mấy anh chị trong việc cung cấp các tài liệu liên quan.Bằng số liệu thu thập được, đề tài đã phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của tỉnh Thừa Thiên Huế trong 10 năm từ 2006 – 2015. Từ các số liệu mà Sở kế hoạch và đầu tư cấp, tôi đã tính toán phân chia nội dung thành hai phần đó là: Thực trạng thu hút vàsử dụng vốn ODA của tỉnh. Vốn ODA cam kết (ký kết) hay vốn ODA giải ngân đều được xét trên hai phương diện là phân theo ngành, lĩnh vực và phân theo nhà đầu tư. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng, tôi sẽ tìm hiểu các cơ chế chính sách, định hướng thu hút và sử dụng vốn ODA trong thời tới và đưa ra các giải pháp, cũng như các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA của tỉnh Thừa Thiên Huế. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Thị Trang viii Thông qua nội dung nghiên cứu,tôi có một số kết luận: Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh đầu tiên nhận được nguồn vốn ODA tại Việt Nam năm 1993.Nguồn vốn ODA mà tỉnh Thừa Thiên Huếthu hút về, từ Trung ương xuống cũng như từ phía các nhà tài trợ ngày càng gia tăng đáng kể. Trong giai đoạn 2006 – 2015 tỉnh Thừa Thiên Huế thu hút được 72 dự án, với tổng số vốn dự án là 10.432,55 tỷ đồng. Trong đó, các dự án viện trợ không hoàn lại với số vốn tài trợ là 1.426,84 tỷ đồng, số vốn vay ưu đãi là 7.322,94 tỷ đồng còn lại là vốn đối ứng trong nước. Các dự án ODA tập trung chủ yếu trong lĩnh vực cấp thoát nước (chiếm 51,39%), y tế (chiếm 16,6%), xóa đói giảm nghèo (chiếm 11,88%), nông lâm nghiệp – thủy lợi (chiếm 10,77%), phát triển đô thị (chiếm 4,59%) phần còn lại của các lĩnh vực khác.  Trong 10 năm 2006 – 2015, vốn ODA đã cải thiện bộ mặt cơ sở hạ tầng của tỉnh rất rõ nét với các dự án quy mô rất lớn như: “Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố Huế”, dự án “Bệnh viện TW Huế”, dự án “Bệnh viện Đa khoa TTHuế”.  Nhật Bản, WB, ADB là 3 nhà tài trợ vốn ODA lớn nhất cho tỉnh chiếm gần 80% tổng vốn ODA cam kết cho tỉnh trong 10 năm qua.  Tuy tỷ lệ giải ngân vốn so với số vốn cam kết chưa cao như mong muốn nhưng cũng đã tăng dần qua các năm. Chính sách sử dụng vốn đã hợp lý hơn. Nguồn vốn ODA không bị sử dụng một cách dàn trải mà tập trung vào những công trình, dự án quan trọng, mang lại hiệu quả cao.  Trong quá trình thu hút vốn ODA chúng ta chưa thực sự hấp dẫn được các đối tác tài trợ,chưa chủ động trong việc thu hút các đối tác nước ngoài, vẫn còn bị thụ động vào việc chia vốn từ Trung ương về đến địa phương. Các kế hoạch về các định hướng sử dụng nguồn vốn ODA còn yếu, chưa thuyết phục. Vì vậy mà số vốn ODA dành cho Thừa Thiên Huế tăng còn chậm. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Thị Trang 1 Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Đối với các quốc gia đang phát triển, vốn có vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế, cũng như giải quyết các vấn đề văn hóa, chính trị, xã hội.Cùng với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA) cũng là kênh huy động vốn quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển trong đó không thể không kể đến Việt Nam.Viện trợ ODA nhằm giúp các nước nghèo giải quyết tình trạng thiếu vốn. Nguồn vốn này chủ yếu được đầu tư vào những lĩnh vực đầu tàu của nền kinh tế, từ đó kéo theo sự phát triển mạnh của các ngành khác. Có thể thấy viện trợ phát triển chính thức giúp giải quyết phần nào cơn khát vốn và mang lại luồng sinh khí mới cho các nước đang phát triển.Kể từ khi Việt Nam nhận được nguồn vốn ODA đầu tiên vào năm 1993, ta có thể thấy bộ mặt kinh tế - xã hội của nước ta có nhiều chuyển biến tích cực qua từng năm.Tuy nhiên, nguồn vốn này cũng đem lại cho Việt Nam những thách thức, khó khăn mới trong tiến trình phát triển quốc gia. Cùng với sự phát triển của đất nước, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều biển chuyến mới mẻ trong nhiều lĩnh vực.Sự phát triển đó nhờ sự hỗ trợ từ bên ngoài, trong đó viện trợ phát triển chính thức ( ODA ) từ các nước, tổ chức trên thế giới tế giữ vai trò chủ đạo. Xuất phát từ đó, tôi đã chọn đềtài: “Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 - 2
Luận văn liên quan