Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu hƣớng chung
của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hòa trong xu hƣớng đó, các quốc gia
trong đó có Việt Nam cũng tập trung phát triển kinh tế, hội nhập ngày càng
sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã chủ động kí kết các hiệp định
thƣơng mại, tham gia vào các diễn đàn, các tổ chức kinh tế thế giới. Đặc biệt,
gia nhập WTO chính là nấc thang cao nhất trong quá trình mở cửa nền kinh tế
đất nƣớc và hội nhập kinh tế toàn cầu. Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ tất cả
các cam kết với WTO ngay từ thời điểm gia nhập. Cá c cam kết trong lĩnh vực
thƣơng mại hàng hóa của ta với WTO tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị
trƣờng hàng hóa ở tất cả các quốc gia với nhiều ƣu đãi.
Việc thực thi các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực
thƣơng mại hàng hóa là động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm
nghèo và tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp
có cơ hội phát triển các mặt hàng truyền thống cũng nhƣ các mặt hàng mà
Việt Nam có lợi thế so sánh. Tuy nhiên, Việt Nam gia nhập WTO đúng vào
thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới. Điều này đã đặt nền kinh tế Việt Nam
trƣớc những thách thức cạnh tranh mới quyết liệt và phức tạp, đòi hỏi chúng
ta phải nỗ lực để thiết lập vị trí và các mối liên kết có lợi nhất cho nền kinh tế
quốc gia. Đây là công việc vô cùng khó khăn, đòi hỏi sự phối hợp của các
ngành, các cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, cả phía nhà nƣớc cho đến
chính bản thân các doanh nghiệp.
99 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2173 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực thi cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa: Thực trạng, tác động và định hướng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
----------- -----------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI
WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA:
THỰC TRẠNG, TÁC ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG
Sinh viên thực hiện : Vũ Thu Huyền
Lớp : Anh 14
Khóa : 44D
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Thành Toàn
Hà Nội - 2009
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TÊN VIẾT
TẮT
NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN
ASEAN Association of Southeast
Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
ASEM The Asia- Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á- Âu
CVA Customs Valuation Agreement Hiệp định về trị giá hải quan
DSB Dispute Settle Body Cơ quan giải quyết tranh chấp
EU European Union Liên minh châu Âu
FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
GMO Genetically Modified
Organisms
Sản phẩm biến đổi gen
GSP Generalized System of
Preferences
Chế độ ƣu đãi thuế quan phổ
cập
IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế
ITA The Information Technology
Agreement
Hiệp định Công nghệ thông
tin
ITO International Trade
Organization
Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế
MFA Multi-Fiber Arrangement Hiệp định Đa sợi
MFN Most Favored Nation Đối xử tối huệ quốc
NAFTA North American Free Trade
Agreement
Khu vực Mậu dịch tự do Bắc
Mỹ
NT National Treatment Đối xử quốc gia
PE Polyester Sợi tổng hợp có nguồn gốc từ
dầu mỏ
SPS Sanitary and Phytosanitary
Measures
Biện pháp Vệ sinh và Kiểm
dịch Động Thực vật
SSG Special safeguard Quyền tự vệ đặc biệt
TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật đối với
thƣơng mại
TRIPS Trade-Related Aspects of
Intellectual Property Rights
Hiệp định về Các khía cạnh
liên quan đến thƣơng mại của
quyền sở hữu trí tuệ
TRQ Tariff rate quota Hạn ngạch thuế quan
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại thế giới
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của WTO ............................................................... 8
Bảng 1.1: Diễn giải mức thuế bình quân cam kết ............................................... 20
Bảng 1.2: Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính............. 21
Bảng 1.3: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đối với một số nhóm
hàng nông sản quan trọng ......................................................................................... 23
Bảng 1.4: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đối với một số nhóm
hàng công nghiệp quan trọng ................................................................................... 24
Bảng 1.5: Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoá theo ngành ................... 26
Bảng 2.1. Các ngành có mức bảo hộ thực tế giảm ............................................... 32
Bảng 2.2. Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt với rƣợu và bia ......................................... 33
Bảng 2.3. Các mặt hàng nông nghiệp đã đƣợc giảm thuế ngay đầu năm 2007
........................................................................................................................................ 34
Bảng 2.4. Các mặt hàng công nghiệp đƣợc giảm thuế ngay đầu năm 2007 .... 38
Bảng 2.5. Lƣợng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2009 ............................ 40
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ CÁC CAM KẾT CỦA
VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA .... 3
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO ........ 3
1.1. Bối cảnh ra đời của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) ............................ 3
1.1.1. Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại (GATT) - Tiền thân của
tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) .............................................................. 3
1.1.2. Sự ra đời của WTO ............................................................................. 4
1.2. Mục tiêu và chức năng hoạt động của WTO .............................................. 6
1.2.1. Mục tiêu của WTO .............................................................................. 6
1.2.2. Chức năng của WTO ........................................................................... 7
1.3. Cơ cấu tổ chức của WTO ........................................................................... 7
II. CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG
HÓA .................................................................................................................. 10
2.1. Khái niệm thƣơng mại hàng hóa .............................................................. 10
2.2. Các nguyên tắc cơ bản của WTO về thƣơng mại hàng hóa ...................... 10
2.2.1. Thƣơng mại không phân biệt đối xử .................................................. 10
2.2.2. Tự do hóa thƣơng mại ....................................................................... 11
2.2.3. Thƣơng mại công bằng...................................................................... 12
2.2.4. Chính sách minh bạch ....................................................................... 14
2.2.5. Các ngoại lệ chung ............................................................................ 15
2.3. Các hiệp định đa phƣơng về thƣơng mại hàng hóa ................................... 15
III. SỰ GIA NHẬP VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG
LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA ........................................................ 16
3.1. Sự gia nhập của Việt Nam vào WTO ....................................................... 16
3.1.1. Bối cảnh thế giới khi Việt Nam đàm phán gia nhập WTO ................. 16
3.1.2. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam ............................................ 17
3.2. Các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa.
....................................................................................................................... 19
3.2.1. Cam kết về thuế quan ........................................................................ 20
3.2.2. Cam kết về các biện pháp phi thuế quan ............................................ 26
3.2.3. Cam kết về trợ cấp ............................................................................ 27
3.2.4. Các cam kết khác .............................................................................. 28
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CÁC
CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI
HÀNG HÓA ......................................................................................................... 29
I. THỰC TRẠNG THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO
TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA .......................................... 30
1.1. Thực trạng thực thi các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực
thƣơng mại hàng hóa ...................................................................................... 30
1.1.1. Tình hình thực thi các cam kết về thuế của Việt Nam với WTO ........ 30
1.1.2. Tình hình thực thi các cam kết phi thuế quan .................................... 40
1.1.3. Tình hình thực thi các cam kết về trợ cấp .......................................... 41
1.1.4. Tình hình thực thi các cam kết khác .................................................. 42
1.2. Một số vấn đề rút ra từ quá trình thực thi ................................................. 44
1.2.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................... 44
1.2.2. Một số khó khăn còn tồn tại .............................................................. 47
II. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI
WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA ................................ 49
2.1. Tác động chung đối với nền kinh tế ......................................................... 50
2.1.1. Tác động đến Nhà nƣớc .................................................................... 51
2.1.2. Tác động đến doanh nghiệp ............................................................... 53
2.1.3. Tác động tới ngƣời tiêu dùng ............................................................ 54
2.2. Tác động tới các ngành kinh tế ................................................................ 55
2.2.1. Tác động tới lĩnh vực nông nghiệp .................................................... 55
2.2.2. Tác động tới lĩnh vực công nghiệp .................................................... 57
2.2.3. Tác động tới lĩnh vực đầu tƣ.............................................................. 62
CHƢƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI
TỐT HƠN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH
VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA .................................................................... 64
I. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG NHẰM THỰC THI TỐT HƠN CÁC CAM KẾT CỦA
VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA ......... 64
1.1. Đề án phát triển thƣơng mại trong nƣớc đến năm 2010 và định hƣớng đến
năm 2020. ...................................................................................................... 64
1.2. Một số định hƣớng nhằm thực thi tốt hơn các cam kết của Việt Nam với
WTO trong lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa. .................................................... 66
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI TỐT HƠN CÁC CAM KẾT CỦA
VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA ..... 69
2.1. Nhóm giải pháp đối với nhà nƣớc ............................................................ 69
2.1.1. Thúc đẩy tiến trình hoàn thiện hệ thống, cơ chế pháp luật ................. 69
2.1.2. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính ............................................... 71
2.1.3. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách nhà nƣớc ................................................ 72
2.1.4. Tiếp tục bảo hộ một số ngành hàng cần hỗ trợ ................................... 72
2.1.5. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động .............................................. 73
2.1.6. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành nông nghiệp .................... 74
2.1.7. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành công nghiệp .................... 77
2.2. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp ..................................................... 79
2.2.1. Triển khai thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp .................................... 80
2.2.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp .............................. 81
2.2.3. Coi trọng việc chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc ................................ 83
2.2.4. Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ................ 84
2.2.5. Tăng cƣờng hợp tác, gắn kết giữa các doanh nghiệp.......................... 85
2.2.6. Nâng cao vai trò và năng lực của các hiệp hội ngành hàng. ............... 86
2.2.7. Xây dựng đƣợc thƣơng hiệu vững mạnh ........................................... 87
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................91
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu hƣớng chung
của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hòa trong xu hƣớng đó, các quốc gia
trong đó có Việt Nam cũng tập trung phát triển kinh tế, hội nhập ngày càng
sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã chủ động kí kết các hiệp định
thƣơng mại, tham gia vào các diễn đàn, các tổ chức kinh tế thế giới. Đặc biệt,
gia nhập WTO chính là nấc thang cao nhất trong quá trình mở cửa nền kinh tế
đất nƣớc và hội nhập kinh tế toàn cầu. Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ tất cả
các cam kết với WTO ngay từ thời điểm gia nhập. Các cam kết trong lĩnh vực
thƣơng mại hàng hóa của ta với WTO tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị
trƣờng hàng hóa ở tất cả các quốc gia với nhiều ƣu đãi.
Việc thực thi các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực
thƣơng mại hàng hóa là động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm
nghèo và tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp
có cơ hội phát triển các mặt hàng truyền thống cũng nhƣ các mặt hàng mà
Việt Nam có lợi thế so sánh. Tuy nhiên, Việt Nam gia nhập WTO đúng vào
thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới. Điều này đã đặt nền kinh tế Việt Nam
trƣớc những thách thức cạnh tranh mới quyết liệt và phức tạp, đòi hỏi chúng
ta phải nỗ lực để thiết lập vị trí và các mối liên kết có lợi nhất cho nền kinh tế
quốc gia. Đây là công việc vô cùng khó khăn, đòi hỏi sự phối hợp của các
ngành, các cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, cả phía nhà nƣớc cho đến
chính bản thân các doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu tình hình thực thi và tác động của các cam
kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, để từ đó đƣa
ra một số định hƣớng và giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn các cam kết là vô
cùng cần thiết và quan trọng. Chính vì thế, em đã lựa chọn đề tài:
“Thực thi các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương
mại hàng hoá: Thực trạng, tác động và định hướng”
2
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực
thƣơng mại hàng hóa;
Đánh giá thực trạng thực thi các cam kết;
Phân tích tác động của việc thực thi các cam kết đối với nền kinh tế
và các ngành kinh tế của nƣớc ta;
Đƣa ra một số định hƣớng và kiến nghị một số giải pháp nhằm giúp
Việt Nam thực thi tốt hơn các cam kết với WTO trong lĩnh vực thƣơng mại
hàng hóa.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài chính là các cam kết của Việt Nam với
WTO trong lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa và tình hình thực thi các cam kết
của Việt Nam từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: tổng
hợp, phân tích, thống kê, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương I: Giới thiệu chung về WTO và các cam kết của Việt Nam
với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa.
Chương II: Thực trạng và tác động của việc thực thi các cam kết của
Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa.
Chương III: Một số định hướng và giải pháp nhằm thực thi tốt hơn
các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa.
3
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ CÁC
CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC
THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
1.1. Bối cảnh ra đời của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO)
1.1.1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - Tiền thân
của tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm khôi phục sự phát triển kinh tế
và thƣơng mại, hơn 50 nƣớc trên thế giới đã tham gia vào các cuộc đàm phán
với mục tiêu tạo lập một tổ chức mới điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế
quốc tế. Ban đầu các nƣớc dự kiến thành lập Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế
(ITO) với tƣ cách là một tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc. Dự thảo
hiến chƣơng thành lập ITO không những chỉ điều chỉnh các quy tắc thƣơng
mại quốc tế mà còn mở rộng ra cả các quy định về công ăn việc làm, các hành
vi hạn chế thƣơng mại, đầu tƣ và dịch vụ quốc tế.
Trƣớc khi hiến chƣơng này đƣợc thông qua, 23 trong số hơn 50 nƣớc
tham gia đã quyết định tiến hành đàm phán để giảm và ràng buộc thuế quan
ngay trong năm 1946. Trong vòng đàm phán đầu tiên, các nƣớc đã đƣa ra
đƣợc 45.000 nhân nhƣợng thuế quan có ảnh hƣởng đến khối lƣợng thƣơng
mại giá trị khoảng 10 tỷ USD, tức là khoảng 1/5 tổng giá trị thƣơng mại thế
giới. Các nƣớc cũng nhất trí áp dụng ngay lập tức và “tạm thời” một số quy
tắc thƣơng mại trong dự thảo Hiến chƣơng ITO nhằm bảo vệ giá trị của các
nhân nhƣợng nói trên. Kết quả là các quy định thƣơng mại và các nhân
nhƣợng thuế quan đƣợc đƣa vào Hiệp định chung về Thuế quan và Thƣơng
mại (GATT). Ngày 30/10/1947, 23 nƣớc đã ký Nghị định thƣ về việc áp dụng
tạm thời Hiệp định GATT (PPA). Theo đó, các nhân nhƣợng thuế quan có hiệu
4
lực từ 30/6/1948. Trong thời gian đó, Hiến chƣơng ITO vẫn tiếp tục đƣợc thảo
luận. Cuối cùng, tháng 3 năm 1948, Hiến chƣơng ITO đã đƣợc thông qua tại Hội
nghị về Thƣơng mại và Việc làm của Liên hiệp quốc tại Hanava. Tuy nhiên,
quốc hội của một số nƣớc đã không phê chuẩn Hiến chƣơng này. Đặc biệt là
Quốc hội Hoa Kỳ rất phản đối Hiến chƣơng Hanava, mặc dù Chính phủ Hoa Kỳ
đã đóng vai trò rất tích cực trong việc thiết lập ITO. Tháng 12/1950, Chính phủ
Hoa Kỳ chính thức thông báo sẽ không vận động quốc hội thông qua Hiến
chƣơng Havana nữa, do vậy trên thực tế, Hiến chƣơng này không còn tác dụng.
Vì thế, mặc dù chỉ là tạm thời nhƣng GATT đã trở thành công cụ đa phƣơng duy
nhất điều chỉnh thƣơng mại quốc tế từ năm 1948 cho đến tận năm 1995 khi tổ
chức thƣơng mại quốc tế (WTO) ra đời.
Trong 47 năm tồn tại, thông qua 8 vòng đàm phán, GATT đã có
những đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy tiến trình thuận lợi hóa và tự do hóa
thƣơng mại quốc tế. Việc giảm thuế liên tục đã thúc đẩy tăng trƣởng thƣơng
mại thế giới đạt mức trung bình khoảng 8% / năm trong suốt những năm 50
và 60. Nếu nhƣ trong 5 vòng đàm phán đầu tiên, GATT chủ yếu tập trung vào
đàm phán giảm thuế quan thì từ vòng đàm phán Kenedy, nội dung đàm phán
mở rộng dần sang các lĩnh vực khác. Vòng đàm phán cuối cùng – Vòng
Uruguay – đã mở rộng nội dung sang hầu hết các lĩnh vực thƣơng mại và liên
quan đến thƣơng mại bao gồm: thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ,
đầu tƣ, sở hữu trí tuệ...và kết quả là cho ra đời một tổ chức thay thế cho
GATT, đó là WTO. Quy mô của GATT cũng không ngừng đƣợc mở rộng.
Cho tới trƣớc khi WTO đƣợc thành lập vào ngày 1/1/1995, GATT đã có 124
bên ký kết và đang tiếp nhận 25 đơn xin gia nhập.
1.1.2. Sự ra đời của WTO
Mặc dù đã đạt đƣợc những thành công lớn, nhƣng đến cuối những
năm 80, đầu 90, trƣớc những biến chuyển của tình hình thƣơng mại quốc tế
5
và sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, GATT bắt đầu tỏ ra có những bất
cập , không theo kịp tình hình.
Thứ nhất, những thành công của GATT trong việc giảm và ràng buộc
thuế quan ở mức thấp cộng với một loạt các cuộc suy thoái kinh tế trong
những năm 70 và 80 đã thúc đẩy các nƣớc tạo ra các loại hình bảo hộ phi thuế
quan khác nhau để đối phó với hàng nhập khẩu hoặc ký kết các thỏa thuận
song phƣơng dàn xếp thị trƣờng, đồng thời làm nảy sinh nhiều hình thức hỗ
trợ và trợ cấp mới. Những biến đổi này có nguy cơ làm giảm và mất đi những
giá trị mà việc giảm thuế quan mang lại cho thƣơng mại quốc tế. Trong khi
đó, phạm vi của GATT không cho phép đề cập một cách cụ thể và sâu rộng
đến các vấn đề này.
Thứ hai, đến những năm 80, GATT đã không còn thích ứng với thực
tiễn thƣơng mại thế giới. Khi GATT đƣợc thành lập năm 1948, Hiệp định này
chủ yếu điều tiết thƣơng mại hàng hóa hữu hình. Từ đó tới nay, thƣơng mại
quốc tế đã phát triển nhanh chóng, mở rộng sang các lĩnh vực thƣơng mại
dịch vụ nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, tƣ
vấn...Các loại hình thƣơng mại dịch vụ này, cùng với các vấn đề trong đầu tƣ
và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại đã phát triển nhanh
chóng và trở thành một bộ phận quan trọng của thƣơng mại quốc tế.
Thứ ba, trong một số lĩnh vực của thƣơng mại hàng hóa, GATT còn có
những lỗ hổng cần phải đƣợc cải thiện. Ví dụ, trong nông nghiệp và hàng dệt
may, các cố gắng tự do hóa thƣơng mại đã đạt đƣợc thành công lớn. Kết quả
là còn rất nhiều ngoại lệ và quy tắc chung trong hai lĩnh vực thƣơng mại này.
Thứ tư, về mặt cơ cấu tổ chức và cơ chế giải quyết tranh chấp, GATT
cũng tỏ ra không thích ứng