ViệtNamđangtrong tiến trìnhhộinhậpkinh tếsâurộng,đặcbiệtlàtừ
khigianhậpTổchứcThươngmại thếgiớiWTO,mởcửathịtrườnglàvấnđề
tất yếu, trongđócómởcửathịtrườngtàichính.Mởcửathịtrườngtàichính
cũngđồng nghĩavớiviệcthịtrườngtàichínhViệtNamcósựthamgiacắa
các yếutốvàcácđốitácnướcngoai,ViệtNamphảichấpnhậnluậtchơitrên
thịtrườngquốc tế vàđốimặtvớicạnhtranhtừcáctổchứckinh tế trên thế
giới.Thịtrườngtàichínhmởcửachắcchắn sẽtạoranhữngcơhội tiếpcận
các tiếnbộkỹthuật,cácsảnphẩmtàichínhtiên tiến cũngnhưnhữngkinh
nghiệmpháttriểnquýbáutừnướcngoai.
Tuynhiên,việcmởcửathịtrườngtàichính cũngdẫnđếnnhữngmặt
tráicó thếgâytáchạinghiêmtrọng.Khidòngvốnđượctựdoluânchuyểnra
vào nền kinh tế,lưulượngvốnluânchuyểnravào nền kinh tế sẽlớnhơn.Khi
đó,bấtkỳsựchảyvàohayrútrađộtngộtcắadòngvốnnàyđềugâyranhững
rắirokhônlườngchothịtrườngtàichínhnóiriêngvà nền kinh tế nói chung,
màrõnhấtlàthiệthạitrênthịtrườngngoạihốivàthịtrườngchứngkhoan.
Dođó,vấnđềđặtralàcầncónhữngcôngcụtàichínhhữuhiệuđểhạn chế
đếnmứcthấpnhấtrắirocóthểxảyracho nền kinh tế vàthịtrườngtàichính
thúcđẩysựpháttriểnmạnhmêvà bềnvữngcắathịtrườngtàichínhViệt
Nam.
99 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2916 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng hoạt động phái sinh ngoại tệ tại Việt Nam và phương hướng phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TAI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TÉ
íoCQca
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁI SINH NGOẠI TỆ TẠI
VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Ị-MÙ VIỄN
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
leo ị
Trần Thị Thu Phương
Anh 6
45B
ThS. Phan Trần Trung Dũng
Hà Nội - 05/2010
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI M Ở Đ À U Ì
C H Ư Ơ N G 1. C ơ SỎ L Ý LUẬN V È C Ô N G cụ PHÁI SINH NGOẠI T Ệ ..3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường tài chính phái sinh 3
1.2. Nghiệp vụ phái sinh ngoại hỘi 8
1.2.1. Khái niệm về công cụ phái sinh ngoại hối.e 8
1.2.2. Giới thiệu sơ lược các công cụ phái sinh ngoại hối 8
1.2.3. Cách thức thực hiện các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối 21
1.3. Vai trò của các công cụ phái sinh tiền tệ 32
1.3.1. Đối với doanh nghiệp 32
1.3.2. Đ ố i với các tổ chức tài chính 33
1.3.3. Đ ố i với nền kinh tế 33
C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG HOẠT Đ Ộ N G PHÁI SINH NGOẠI T Ệ
T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G VIỆT NAM 34
2.1. Quá trình phát triển của hoạt động phái sinh ngoại hỘi ở Việt Nam
34
2.1.1. Quá trình phát triển giao dịch ngoại tệ kỳ hạn và hoán đổi ngoại tệ.
35
2.1.2. Quá trình phát triển giao dịch ngoại tệ quyền chọn 41
2.2. Thực trạng hoạt động phái sinh trên thị trường ngoại hỘi Việt Nam
44
2.2.1. Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động phái sinh ngoại hối c
a
Việt Nam 44
2.2.2. Hoạt động phái sinh ngoại hối tại các ngân hàng 49
2.2.3. Hoạt động phái sinh ngoại hối tại các doanh nghiệp 57
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động phái sinh trên thị trường ngoại hối
Việt Nam 6 2
2.3.1. Thành tựu đã đạt được trong hoạt động ngoại hối phái sinh tại Việt
Nam 6 2
2.3.2. Những hạn chế của hoạt động ngoại hối phái sinh tại Việt Nam...64
C H Ư Ơ N G 3: P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G P H Á T TRIỂN HOẠT Đ Ộ N G PHÁI
SINH NGOẠI TỆ TẠI VIỆT NAM 70
3.1. Triển vọng phát triển hoạt động phái sinh trên thị trường ngoại hối
Việt Nam 70
3.1.1. Thuận lợi 70
3.1.2. Khó khăn 74
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động phái sinh trên thị trường ngoại hối
Việt Nam 77
3.2.1. Giải pháp ở tẩm quản lý vĩ mô 77
3.2.2. Giải pháp ờ tầm vi mô 81
KẾT LUẬN 91
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình cung cấp các công cụ quản lý rủi ro tỷ giá cho khách
hàng 50
Bảng 2.2: Tình hình cung cấp các công cụ quản lý rủi ro tỷ giá của các
NHTM 51
Bảng 2.3: Tỷ trọng của giao dịch kỳ hạn 52
Bảng 2.4: Doanh số thực hiện quyền chọn tiền tệ trong 2 năm 2006 và 2007
tại Eximbank 56
Bảng 2.5: Mức độ nhận thức về rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp 57
Bảng 2.6: Tỷ lệ doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ thưổng xuyên 58
Bảng 2.7: Doanh số các hoạt động sử dụng ngoại tệ quy ra USD 59
Bảng 2.8: Nhận thức và thực hành sử dụng hợp đồng kỳ hạn 60
Bảng 2.9: Nhận thức và thực hành sử dụng hợp đồng hoán đổi 61
Bảng 2.10: Nhận thức và thực hành sử dụng hợp đồng tương lai 61
Bảng 2.11: Nhận thức và sử dụng hợp đồng quyền chọn 62
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế sâu rộng, đặc biệt là từ
khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, mở cửa thị trường là vấn đề
tất yếu, trong đó có mở cửa thị trường tài chính. Mở cửa thị trường tài chính
cũng đồng nghĩa với việc thị trường tài chính Việt Nam có sự tham gia cắa
các yếu tố và các đối tác nước ngoai, Việt Nam phải chấp nhận luật chơi trên
thị trường quốc tế và đối mặt với cạnh tranh từ các tổ chức kinh tế trên thế
giới. Thị trường tài chính mở cửa chắc chắn sẽ tạo ra những cơ hội tiếp cận
các tiến bộ kỹ thuật, các sản phẩm tài chính tiên tiến cũng như những kinh
nghiệm phát triển quý báu từ nước ngoai.
Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường tài chính cũng dẫn đến những mặt
trái có thế gây tác hại nghiêm trọng. Khi dòng vốn được tự do luân chuyển ra
vào nền kinh tế, lưu lượng vốn luân chuyển ra vào nền kinh tế sẽ lớn hơn. Khi
đó, bất kỳ sự chảy vào hay rút ra đột ngột cắa dòng vốn này đều gây ra những
rắi ro khôn lường cho thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung,
mà rõ nhất là thiệt hại trên thị trường ngoại hối và thị trường chứng khoan.
Do đó, vấn đề đặt ra là cần có những công cụ tài chính hữu hiệu để hạn chế
đến mức thấp nhất rắi ro có thể xảy ra cho nền kinh tế và thị trường tài chính
thúc đẩy sự phát triển mạnh mê và bền vững cắa thị trường tài chính Việt
Nam.
Một trong những công cụ hữu hiệu nhất đang được thế giới ưa chuộng
và sử dụng hiệu quà để phòng ngừa rắi ro và kinh doanh tìm kiểm lợi nhuận
là các công cụ phái sinh ngoại tệ. Tuy các công cụ phái sinh ngoại tệ đã bát
đầu phát triển ở Việt Nam từ đầu năm 2000, nhưng số lượng công cụ phái
sinh ngoại tệ được các NHTM đưa vào cung cấp dịch vụ cho khách hang còn
hạn chế, cơ chế hoạt động sơ khai, doanh số từ hoạt động này chiếm tỷ lệ
khiêm tốn so với các hoạt động kinh doanh truyền thống. Thị trường công cụ
Ì
phái sinh ngoại tệ ờ Việt Nam còn ít được biết đến và ít được sử dụng. Do đó,
vấn đề phát triển hoạt động phái sinh ngoại tệ tại Việt Nam là một nhu cầu
bức thiết và cần được triển khai nhanh chóng, hiệu quả từ cấp quản lý vĩ m ô
đèn cấp vi mô đế thúc đấy sự phát triến của thị trường tài chính Việt Nam và
đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Chính vì vỊy, em đã đi đến quyết định tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn
hoạt động này trên thị trường Việt Nam, và lựa chọn đề tài cho bài khóa luỊn
là: "Thực trạng hoạt động phái sinh ngoại tệ trên thị trường Việt Nam và
phương hướng phái triển".
Với đề tài này, em chia bài nghiên cứu ra 3 phần như sau:
Chương Ị: Cơ sở lý luỊn về công cụ phái sinh ngoại tệ.
Chương 2: Thực trạng hoạt động phái sinh ngoại tệ trên thị trường Việt Nam.
Chương 3: Phương hướng phát triển hoạt động phái sinh ngoại tệ trên thị
trường Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - ThS. Phan Trần Trung Dũng đã
nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luỊn tốt nghiệp này. Những nhỊn
xét và đóng góp của thầy đã giúp cho bài khóa luỊn của em chặt chẽ và chính
xác hơn nhiều. Tuy nhiên, do những hạn chế của bản thân em và thiếu thốn tài
liệu, bài khóa luỊn chắc chắn còn chứa đựng nhiều sai sót. Em hi vọng sẽ
nhỊn được những ý kiến đóng góp của thầy cô. Em xin sẵn sàng lắng nghe và
sửa chữa bổ sung để bài khóa luỊn hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
C H Ư Ơ N G 1. C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V È
C Ô N G C Ụ PHÁI SINH NGOẠI T Ệ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường tài chính phái sinh
Sở giao dịch công cụ phái sinh ra đời đầu tiên trên thế giới là Sở giao
dịch Hoàng gia (The Royal Exchange) ờ Luân Đôn, cho phép giao dịch họp
đồng kỳ hạn vào đầu thế kỷ 17. Các họp đồng tương lai đầu tiên được tạo ra
trên cơ sờ thị trường gạo Yodoya ở Osaka, Nhật Bản vào khoảng năm 1650.
Những hợp đồng này khi đó được chuẩn hóa khá rõ ràng, gần giộng với họp
đồng tương lai ngày nay, nhưng chưa được bù trù hàng ngày (marked to
market daily) và không có bên uy tín bảo lãnh.
Sự thành lập ủ y ban thương mại Chicago vào năm 1848 là một dấu
mộc quan trọng. Vào thời điểm đó, với vị trí địa lý thuận lợi nằm trên hồ
Michigan, Chicago trở thành trung tâm kho chứa, buôn bán và phân phội ngũ
cộc khu vực. Vì ngũ cộc có tính mùa vụ nên Chicago không đủ kho chứa vào
mùa thu hoạch nhưng lại thừa kho vào mùa xuân nên giá giao ngay của ngũ
cộc thay đổi mạnh. Một nhóm các thương nhân ngũ cộc đã tạo ra một loại họp
đồng có tên "to-arrive contract" cho phép người nông dân ấn định giá hợp
đồng trước rồi giao ngũ cộc sau. Loại hợp đồng này đã chứng tỏ nó là công cụ
hữu ích đế phòng ngừa rủi ro và đầu cơ dựa trên chênh lệch giá. Cả người
nông dân và thương nhân đã sớm nhận ra rằng việc bán và phân phội ngũ cộc
còn không quan trọng bằng việc di chuyển rủi ro về giá ngũ cộc. Ngũ cộc có
thể được bán và phân phội đi bất cứ đâu vào bất cứ thời điểm nào. Những hợp
đồng này cuội cùng đã được chuẩn hóa vào khoảng năm 1865 và đến năm
1925 thì trung tâm thanh toán bù trừ cho hợp đồng tương lai đầu tiên được
thành lập. Từ đó trở đi hình thái hợp đồng tương lai hoàn thiện gần như hợp
đồng tương lai ngày nay.
3
Vào khoảng giữa thế kỷ 19, nhà tài phiệt Hussell Sage ờ New York, đã
tạo ra một khoản nợ tổng hợp sử dụng nguyên lý ngang giá quyền chọn - "put
- call parity". Ông Sage mua cổ phiếu và một quyền bán (put) từ khách hàng
của mình và bán cho khách hàng một quyền mua (call). Bằng cách xác định
trưấc các quyền bán, quyền mua và mức giá thực hiện, ông Sage đã tạo ra
một khoản cho vay vấi mức lãi suất cao hơn nhiều so vấi quy định luật pháp
bấy giờ. Hợp đồng tương lai/hợp đồng quyền chọn/giao dịch phái sinh đã
nhiều lần bị cấm tại Châu Âu, Nhật Bản, thậm chí bị cấm cả ờ bang Illinois
của Mỹ vào năm 1867 nhưng sấm bị bãi bỏ sau đó. Năm 1874, Chicago thành
lập thêm Sở giao dịch hàng hóa Chicago (The Chicago Produce Exchange),
sau đó các sở giao dịch khác được thành lập trên khắp nưấc Mỹ.
Đầu thế kỷ 20 là giai đoạn đen tối của hoạt động phái sinh do các công
ty ma - "bucket shops" mọc lên như nấm. "Bucket shops" là các tố chức nhỏ
hoạt động về họp đồng quyền chọn và chứng khoán tìm cách thu hút nhiều
khách hàng tham gia giao dịch, rồi sau đó bỏ trốn vấi số tiền thu được.
Năm 1922, lần đầu tiên chính quyền liên bang quyết tâm tham gia điều
tiết thị trường hợp đồng tương lai bằng bản Đạo luật hợp đồng tương lai ngũ
cắc (The Grains Futures Act). Năm 1936, hợp đồng quyền chọn về hợp đồng
tương lai (options ôn íutures) bị cấm ở Mỹ. Suốt thời gian đó, họp đồng
quyền chọn, hợp đồng tương lai và các loại họp đồng phái sinh khác thỉnh
thoảng lại bị cấm ở các nưấc khác nhau.
Thập niên 50 của thế kỷ 20 đánh dấu 2 sự kiện quan trọng trên thị
trường tương lai. Năm 1955, Tòa Án Tối Cao công nhận trường hợp phần lợi
nhuận của công ty Com Products Refining Company kiếm được từ việc
phòng ngừa rủi ro là thu nhập thông thường. Tiền lệ này tồn tại cho tấi khi
xảy ra trường hợp The Arkansas Best vào năm 1988, không cho phép trích
khoản lỗ vốn khỏi thu nhập thông thường, do đó khiến việc phòng ngừa rủi ro
4
chịu một khoản thiệt về thuế. Tuy nhiên, quy định này đã bị bãi bỏ vào năm
1993.
Sự kiện còn lại là việc cấm các hợp đồng tương lai vê củ hành. Thực
chất việc cấm hợp đồng tương lai về sản phẩm hành không quan trọng. M à
vấn đề là nhóm nông dân trồng hành Michigan đã hỗ trợ để nghị sĩ trẻ của họ,
ông Gerald Ford, thành công trong việc cấm một loại hàng hóa đẫc biệt khỏi
giao dịch tương lai. Cho đến nay, luật hiện hành tại Mỹ vẫn có quy định: có
thể tạo ra họp đồng tương lai trên bất kỳ sản phẩm gì trừ hành. Hợp đồng
tương lai tiền tệ được tạo ra đầu tiên tại Sờ giao dịch Chicago (The Chicago
Mercantile Exchange - CME) vào năm 1972. Các hợp đồng này được tạo ra
dưới sự hướng dẫn và quản lý của ngài Leo Melamed, Chủ tịch của Sở giao
dịch Chicago lúc bấy giờ. Đây là hợp đồng tương lai đầu tiên mà tài sản cơ sở
không phải là hàng hóa vật chất. Loại hợp đồng này ngày càng thể hiện ưu thế
sau sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ Bretton Woods vào năm 1973. Hiệp định
neo tỷ giá hối đoái thế giới theo vàng sụp đổ, dẫn đến tỷ giá các đồng tiền trên
thê giới được thả nổi và dao động mạnh, đã khiến cho việc kinh doanh trở nên
hết sức rủi ro. Các nhà kinh doanh tiền tệ, xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tế
phải tìm kiếm các biện pháp phòng chống rủi ro thông qua thị trường ngoại
hôi. Chính vì thế, việc Sờ giao dịch Chicago tạo ra một thị trường tương lai
khác, thị trường tương lai tiền tệ, đã mở rộng khả năng quản trị rủi ro vốn
trước đó chỉ dừng lại ở hợp đồng tương lai hàng hóa. Khái niệm "họp đồng
tương lai tiền tệ" trên Sở Giao dịch Chicago mang tính cách mạng và được
khẳng định uy tín bởi Giải Nobel kinh tế mà nhà kinh tế học Milton Friedman
giành được. Ngày nay, Sở Giao dịch Chicago cung cấp 41 loại hợp đồng
tương lai ngoại hối và 31 loại hợp đồng quyền chọn dựa trên 19 đồng tiền
khác nhau. Tất cả đều được giao dịch bằng điện tử trên sàn giao dịch toàn cầu
5
CME Globex. Đây là thị trường giao dịch ngoại hối có quản lý lớn nhất thế
giới.
Năm 1975, ủ y ban Thương mại Chicago (The Chicago Board of Trade
- CBOT) đã tạo ra hợp đồng tương lai lãi suất dựa trên các khoản thế chấp
Ginnie Mae (GNMA). Mặc dù hợp đồng tương lai lãi suất này đã có được
thành công ban đầu nhưng cuối cùng lại thất bại. ủ y ban Thương mại
Chicago đã nhiều lần phục hồi loại hợp đồng này, thay đổi cấu trúc hợp đồng
nhưng vẫn không thành công. Năm 1975, Sộ giao dịch Chicago bát đâu cho
thực hiện hợp đồng tương lai về Tín phiếu kho bạc. Hợp đồng này là họp
đồng tương lai lãi suất thuần túy đầu tiên thành công. Nó là một minh chứng
cho tính đòn bẩy của hợp đồng tương lai. Chỉ với 1.000 USD, bây giờ thậm
chí còn ít hơn, bạn có thể nắm giữ lượng Tín phiếu kho bạc trị giá 1.000.000
USD. Vào năm 1977, ủ y ban Thương mại Chicago cho phép hoạt động hợp
đồng tương lai về trái phiếu kho bạc (T-bond íuture contract), loại hợp đồng
đã phát triển thành hợp đồng có giá trị giao dịch lớn nhất.
Năm 1977, Sộ giao dịch Chicago đã đưa vào hoạt đồng hợp đồng tương
lai về Eurodollars, loại hợp đồng sau này đã vượt qua cả họp đồng tương lai
trái phiếu kho bạc để trộ thành loại họp đồng tương lai có giao dịch mạnh
nhất trên thị trường.
Năm 1982, ủ y ban Thương mại thành phố Kansas đã đưa ra hợp đồng
tương lai về chỉ số chứng khoán đầu tiên (the stock index íìiture), the Value
Line Index Futures. Tiếp bước thành công này, Sộ giao dịch Chicago đã đưa
ra sản phẩm hợp đồng tương lai về chỉ số s&p 500.
Năm 1973 đánh dấu sự ra đời của Sộ giao dịch quyền chọn Chicago
(The Chicago Board Options Exchange) và ấn phẩm công thức nổi tiếng nhất
trong lĩnh vực tài chính - M ô hình định giá quyền chọn của Fischer Black và
Myron Scholes. Những sự kiện này thực sự đã tạo ra những thay đổi cách
6
mạng trong thế giới đầu tư. Từ khi được biết đến tới nay, m ô hình định giá
quyền chọn Black - Scholes đã thiết lập nên một khung toán học làm cơ sở
cho sự bùng nổ giao dịch các công cụ phái sinh. Năm 1983, Sở giao dịch
quyền chọn Chicago đã quyết định đưa vào hoạt động hợp đồng quyền chọn
về một loại chỉ số chững khoán. Mới đầu chỉ số này có tên The CBOE 100
Index, rồi sau đó là Standard and Poor's và sau này là chỉ số s&p 100 nối
tiếng. Hợp đồng quyền chọn chỉ số chững khoán này vẫn là loại hợp đồng
quyền chọn niêm yết được giao dịch nhiều nhất thế giới.
Những năm 80 của thế kỷ 20 đánh dấu kỷ nguyên của hợp đồng hoán
đổi (swap) và các công cụ phái sinh phi tập trung khác (the over-the-counter
derivatives). Mặc dù họp đồng quyền chọn và kỳ hạn phi tập trung đã có từ
trước đó nhưng thế hệ các giám đốc tài chính tại các doanh nghiệp là những
người đầu tiên tốt nghiệp các trường kinh doanh được tiếp cận công cụ phái
sinh. Vì thế các doanh nghiệp đều sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa
rủi ro, trong một số trường hợp là để đầu cơ dựa trên thay đổi lãi suất, tỷ giá
và rủi ro hàng hóa. Các sản phàm mới liên tục được tạo ra để phòng ngừa số
lượng rủi ro đa dạng mà người ta có thể nhận thữc được. Vì hoạt động tài
chính phái sinh ngày càng phữc tạp nên Phố Wall đã trọng dụng các nhân tài
toán học và vật lý học. Các loại công cụ trở nên phữc hợp, được biết tới là
"exotic" (công cụ quyền chọn đặc biệt).
Vào năm 1994, hoạt động phái sinh bị gặp khó khăn bởi những khoản
lỗ lớn từ giao dịch phái sinh của các tập đoàn noi tiếng và giàu kinh nghiệm
như Procter and Gamble và Metallgesellschaữ. Một trong những nơi giàu có
nhất nước Mỹ, quận Cam ở bang Caliíbrnia tuyên bố phá sản, nguyên nhân
được cho là do hoạt động phái sinh, nhưng chính xác hơn là do việc sử dụng
đòn bẩy tài chính trong danh mục đầu tư chững khoán kho bạc ngắn hạn.
Ngân hàng Barings của Anh cũng tuyên bố phá sản do đầu tư vào hợp đồng
7
tương lai bởi một nhân viên kế toán 28 tuổi tại chi nhánh ngân hàng ở
Singapore. Những thiệt hại lớn này đã dẫn tới một cuộc tẩy chay rộng rãi các
công cụ phái sinh cũng như các công ty bán ra chúng. Người ta chỉ tiến hành
một vài thay đối nhỏ trong cách bán ra công cụ phái sinh nhưng phần lớn
công ty cũng chỉ kiểm soát chảt chẽ và tiếp tục sử dụng công cụ phái sinh. Và
hoạt động giao dịch phái sinh cho đến giờ đang ngày càng phát triển mạnh mẽ
và đa dạng cả về số và lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới.
1.2. Nghiệp vụ phái sinh ngoại hối
1.2.1. Khái niệm về công cụ phái sinh ngoại hổi.
Công cụ phái sinh nói là các công cụ tài chính được phát hành dựa trên
tài sản cơ sở (underlying assets) đã có từ trước.
Tài sản cơ sở này ngày càng phong phú và đa dạng. Trong giai đoạn
phát triến ban đầu thì tài sản cơ sở này là các hàng hóa vật chất, cao hơn là
các công cụ tài chính. Người ta có thể tạo ra hợp đồng công cụ phái sinh về
hầu hết các loại sản phẩm. Trong bài nghiên cứu này chỉ đề cập đến các công
cụ phái sinh ngoại hối. Công cụ phái sinh ngoại hốilà các công cụ phái sinh có
tài sản cơ sở là tiền tệ, được sử dụng để quản trị rủi ro hoảc kiếm lời từ những
biến động tỷ giá hối đoái.
1.2.2. Giới thiệu sơ lược các công cụ phái sinh ngoại hối
Các công cụ phái sinh ngoại hối bao gồm hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng
tiên tệ tương lai, hợp đồng hoán đổi tiền tệ và hợp đồng quyền chọn tiền tệ.
a. Hợp đồng kỳ hạn (íorvvard)
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn được thực hiện trên thị trường hối đoái kỳ
hạn (forward market). Hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn là một công cụ tài
chính để mua hoảc bán một số lượng tiền nhất định, tại một tỷ giá nhất định
vào một thời điểm xác định trong tương lai.
8
Tỷ giá áp dụng trong mua bán kỳ hạn gọi là tỷ giá kỳ hạn (forward rate).
Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá được thỏa thuận hôm nay làm cơ sở cho việc trao đôi
tiền tệ tại một ngày xác định xa hơn ngày giá trị giao ngay. Vì tỷ giá biên
động liên tục cho nên giữa tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn thường có một độ
lệch nhất định. Độ lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay gọi là điếm kỳ
hạn (forwardpoints).
P = F-S
F = s + P
trong đó:
P: điểm kỳ hạn
S: tỷ giá giao ngay
F: tỷ giá kỳ hạn
Các giao dịch kỳ hạn không diớn ra trên sở giao dịch, mà giống như
giao dịch giao ngay, đây là thị trường phi tập trung của ngân hàng và các nhà
môi giới được liên kết với nhau bang điện thoại, telex, vi tính và hệ thống
SWIFT. Bộ phận liên ngân hàng của thị trường hối đoái kỳ hạn hoạt động liên
tục thông qua việc đấu giá mở hai chiều giữa các thành viên tham gia
(continuous open - bid double auction), nghĩa là mỗi ngân hàng yết tỷ giá kỳ
hạn mua vào (bid rate), bán ra (ask rate) liên tục cho các ngân hàng khác và
ngược lại.
Trên thị trường hối đoái nói chung có hai loại họp đồng hối đoái kỳ hạn:
hợp đồng outright và hợp đồng swap. Hợp đồng outright là sự thỏa thuận giữa
một ngân hàng và một khách hàng không phải là ngân hàng (non-bank
customers) nhằm phòng ngừa rủi ro hối đoái cho khách hàng. về bản chất
họp đồng này, trước họp đồng thực hiện thì không có bất cứ sự chuyển giao
tiền tệ nào giữa các bên tham gia. Tuy nhiên ngân hàng có thể yêu cầu khách
9
hàng ký quỹ với một mức tối thiếu nào đó hoặc thế chấp tài sản đê đảm bảo
việc thực hiện hợp đồng. Tiền ký quỹ trong phạm v i tối thiểu không được
hưởng lãi, nhưng có thể được hưởng lợi tức phát sinh từ tài sản thế chấp (nêu
tài sản thế chấp là tài sản tài chính). Hợp đồng swap là hỏp đồng có kỳ hạn
giữa hai ngân hàng, theo đó hai bên thỏa thuận hoán đổi một số lượng ngoại
tệ nhất định vào một ngày xác định và sau đó hoán đổi ngược lại ở một ngày
trong tương lai với tỷ giá khác tỷ giá hoán đổi ban đầu.
Tỷ giá trên thị trường hối đoái có kỳ hạn thường được niêm yết theo
bội số của 30 ngày và năm tài chính thường được xác định là 360 ngày. Vì thê,
để thuận tiện cho việc sử dụng thời hạn của hỏp đồng kỳ hạn thường là Ì
tháng, 2 tháng... Tuy nhiên trên thị trường liên ngân hàng có thể có những
hợp đồng có kỳ hạn dưới Ì tháng. Ngoài ra, mộ