Khóa luận Thực trạng kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam. nguyên nhân và giải pháp

Từ nhiều năm nay, thuế đã trở thành nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nƣớc. Cùng với sự phát triển và tiến bộ xã hội, các sắc thuế ngày càng đa dạng và hợp lý hơn nhằm tạo ra sự công bằng xã hội và tăng thu cho ngân sách quốc gia. Một trong những sắc thuế tiến bộ đƣợc đa số các quốc gia trên thế giới áp dụng đó là thuế GTGT. Thuế GTGT đƣợc phát hiện lần đầu tiên bởi một ngƣời Đức nhƣng lại đƣợc chính thức áp dụng đầu tiên ở nƣớc Pháp và nhanh chóng trở thành sắc thuế phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới. Cho đến nay, có hơn 100 nƣớc áp dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nƣớc ở Châu Âu, Châu Phi và một số nƣớc ở Châu Á, trong đó có Việt Nam ( cho đến nay Mỹ vẫn chƣa áp dụng loại thuế này). Năm 1993, thuế GTGT đã đƣợc áp dụng thí điểm ở Việt Nam tại 11 doanh nghiệp nhà nƣớc trong 3 lĩnh vực là dệt, sản xuất đƣờng, xi măng. Ngày 10/5/1997 quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 đã thông qua Luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 và luật này đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1999. Từ đó cho đến nay, chính phủ đã nhiều lần ban hành các thông tƣ, nghị định hƣớng dẫn áp dụng luật thuế GTGT và luật sửa đổi luật thuế GTGT để điều chỉnh Luật thuế GTGT kip thời với những biến động của tình hình kinh tế xã hội Việt Nam. Thuế GTGT từ khi ra đời đến nay đã khẳng định ví trí quan trọng của nó. Ở Việt Nam, thuế GTGT là sắc thuế mang lại nguồn thu lớn nhất cho ngân sách nhà nƣớc. Hàng năm, thuế GTGT đóng góp khoảng gần 20% vào tổng thu ngân sách nhà nƣớc.

pdf108 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2589 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam. nguyên nhân và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ GTGT TẠI VIỆT NAM. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoài Anh Lớp : Anh 1 K41- KTNT Giáo viên hướng dẫn : THS.Ngô Quý Nhâm Hà Nội, 11/2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ............................ 4 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG .......... 4 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ GTGT ..................................... 4 2. VAI TRÒ CỦA THUẾ GTGT ............................................................................... 4 II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT ............................................................ 8 III. HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG THUẾ KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ GTGT ............................................................................................................. 13 1. KHÁI QUÁT VỀ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG........... 13 2. CÁC LOẠI HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ GTGT........................................................................................................... 14 IV. CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ............... 16 1. ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI, NỘP THUẾ, QUYẾT TOÁN THUẾ VÀ HOÀN THUẾ. 16 2. CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG .. 19 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ GTGT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG NÀY .................................. 30 I. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT THUẾ GTGT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................................................................... 30 II. NHỮNG HÀNH VI GIAN LẬN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................................................. 33 1. SỬ DỤNG HOÁ ĐƠN KHỐNG.......................................................................... 34 2. LẬP HỒ SƠ XUẤT KHỐNG .............................................................................. 40 3. BÁN HÀNG KHÔNG LẬP HÓA ĐƠN, KHÔNG KÊ KHAI DOANH THU ...... 44 4. CÁC HÌNH THỨC GIAN LẬN KHÁC ............................................................... 45 III. NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG GIAN LẬN VÀ TRỐN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................ 47 1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CÓ NHIỀU BẤT CẬP ............................................. 47 2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VIỆC THỰC THI LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG THIẾU HỢP LÝ ...................................................................................................... 57 3. THIẾU PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRỢ GIÚP ...................... 60 3. Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÒN KÉM ................................................................................................................................ 61 Thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp 4. SỰ THOÁI HÓA ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT SỐ CÁN BỘ CHỨC NĂNG .............. 62 5. THÓI QUEN MUA HÀNG KHÔNG LẤY HOÁ ĐƠN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG ..................................................................................................................... 62 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH HÌNH GIAN LẬN VÀ TRỐN THUẾ GTGT ............................................................................................................................. 65 I. CẢI CÁCH MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ... 65 1. CHUYỂN CÁC HỘ KINH DOANH CÓ QUY MÔ NHỎ SANG ÁP DỤNG HÌNH THỨC THU THUẾ ĐƠN GIẢN THEO TỶ LỆ % TRÊN DOANH THU NHƢ HẦU HẾT CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI ĐÃ THỰC HIỆN ........................................... 66 2. THU HẸP CÁC MỨC THUẾ SUẤT ................................................................... 67 3. LOẠI BỎ QUY ĐỊNH KHẤU TRỪ CHO CÁC LOẠI BẢNG KÊ ...................... 67 4. THU HẸP CÁC TRƢỜNG HỢP ĐƢỢC HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU ............................................................................ 68 5. KẾT HỢP CƠ CHẾ HOÀN TRƢỚC KIỂM SAU VÀ KIỂM TRƢỚC HOÀN SAU ................................................................................................................................ 68 6. KHUYẾN KHÍCH CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TỰ IN HÓA ĐƠN .................................................................................... 69 II. THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TỰ KÊ KHAI, TỰ NỘP THUẾ .................................... 70 1. TÁC DỤNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ TỰ KÊ KHAI VÀ TỰ NỘP THUẾ ................................................................................................................................ 71 2. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ KHAI, TỰ NỘP THUẾ ......... 72 III. ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ NỘI DUNG LUẬT DOANH NGHIỆP ..................... 77 1. XÁC ĐỊNH NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI XIN GIẤY PHÉP THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ................................................................................................... 78 2. .... PHẢI QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CỦA NGƢỜI ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP (TUÂN THỦ PHÁP LUẬT,TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ,ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP) ..................................................................................................... 79 3. TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA CÁC CHI CỤC THUẾ ĐỊA PHƢƠNG ................................................................................................................ 79 IV. HIỆN ĐẠI HÓA PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN ........................................ 80 V. ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ......................................................................................................................... 81 VI. KẾT HỢP CHẶT CHẼ GIỮA CÁC BỘ, NGÀNH, CƠ QUAN CHỨC NĂNG TRONG CÁC CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG .................... 83 Nguyễn Hoài Anh 1 A1 - K41 - KTNT Thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp 1. CỤC THUẾ TỈNH, THÀNH PHỐ ................................................................... 83 2. CỤC HẢI QUAN............................................................................................. 84 3. SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ ............................................................................... 84 4. CÔNG AN THÀNH PHỐ ................................................................................ 84 5. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN, TÒA ÁN NHÂN DÂN ................................. 84 6. CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ..................................................... 85 7. ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC QUẬN, HUYỆN ................................................ 85 8. CÁC CƠ QUAN TUYÊN TRUYỀN ............................................................... 85 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 88 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 89 Nguyễn Hoài Anh 2 A1 - K41 - KTNT LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin đƣợc trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Ngô Quý Nhâm, giáo viên hƣớng dẫn trực tiếp, đã tận tình giúp đỡ em trong việc biên tập nội dung và trình bày đề tài. Em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất và thời gian để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn các bạn lớp A1, K41, khoa KTNT, trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã giúp đỡ em tìm kiếm tài liệu và thu thập thông tin phục vụ cho việc thực hiện đề tài. Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Hoài Anh Thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Từ nhiều năm nay, thuế đã trở thành nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nƣớc. Cùng với sự phát triển và tiến bộ xã hội, các sắc thuế ngày càng đa dạng và hợp lý hơn nhằm tạo ra sự công bằng xã hội và tăng thu cho ngân sách quốc gia. Một trong những sắc thuế tiến bộ đƣợc đa số các quốc gia trên thế giới áp dụng đó là thuế GTGT. Thuế GTGT đƣợc phát hiện lần đầu tiên bởi một ngƣời Đức nhƣng lại đƣợc chính thức áp dụng đầu tiên ở nƣớc Pháp và nhanh chóng trở thành sắc thuế phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới. Cho đến nay, có hơn 100 nƣớc áp dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nƣớc ở Châu Âu, Châu Phi và một số nƣớc ở Châu Á, trong đó có Việt Nam ( cho đến nay Mỹ vẫn chƣa áp dụng loại thuế này). Năm 1993, thuế GTGT đã đƣợc áp dụng thí điểm ở Việt Nam tại 11 doanh nghiệp nhà nƣớc trong 3 lĩnh vực là dệt, sản xuất đƣờng, xi măng. Ngày 10/5/1997 quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 đã thông qua Luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 và luật này đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1999. Từ đó cho đến nay, chính phủ đã nhiều lần ban hành các thông tƣ, nghị định… hƣớng dẫn áp dụng luật thuế GTGT và luật sửa đổi luật thuế GTGT để điều chỉnh Luật thuế GTGT kip thời với những biến động của tình hình kinh tế xã hội Việt Nam. Thuế GTGT từ khi ra đời đến nay đã khẳng định ví trí quan trọng của nó. Ở Việt Nam, thuế GTGT là sắc thuế mang lại nguồn thu lớn nhất cho ngân sách nhà nƣớc. Hàng năm, thuế GTGT đóng góp khoảng gần 20% vào tổng thu ngân sách nhà nƣớc. Dù cho hiệu quả mà thuế GTGT mang lại là không thể phủ nhận,thì sắc thuế này vẫn đang bộc lộ nhiều điểm thiếu sót. Các doanh nghiệp đã lợi dụng các thiếu sót này để thực hiện các hành vi gian lận trốn thuế gây thất thoát rất lớn cho ngân sách nhà nƣớc. Những thủ đoạn mà các doanh nghiệp áp dụng để thực hiện hành vi gian lận ngày càng tinh vi và ngày càng diễn ra với quy mô lớn hơn khiến cho các cơ quan chức năng rất khó kiểm soát. Các vụ án liên quan đến gian lận và trốn thuế Nguyễn Hoài Anh 1 A1 - K41 - KTNT Thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp GTGT đƣợc phát hiện ngày càng nghiêm trọng, trong đó có những vụ án gây thất thoát cho ngân sách nhà nƣớc hàng trăm tỷ đồng. Việc gian lận và trốn thuế GTGT đang trở thành vấn nạn của xã hội và vấn đề này cần sớm đƣợc giải quyết triệt để. Đặc biệt là trong tình hình hiện nay khi Việt Nam sắp trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO thì việc giải quyết triệt để hiện tƣợng gian lận và trốn thuế của các doanh nghiệp là hết sức cần thiết và cần phải làm càng sớm càng tốt. Vì vậy ngƣời viết đã lựa chọn đề tài “Thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT tại Việt Nam. Nguyên nhân và giải pháp” để làm khoá luận tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu Mục đích của bài nghiên cứu này là nhằm đánh giá thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay và tìm ra nguyên nhân của những bất cập trong hệ thống chính sách quản lý thuế GTGT hiện nay. Từ đó, ngƣời viết đƣa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả thực thi Luật thuế GTGT tại Việt Nam và hƣớng tới hoàn thiện hệ thống Thuế nói chung của Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu Để thực hiện bài nghiên cứu này đƣợc tổng quát, ngƣời viết đã sƣu tập các thông tin, số liệu về các doanh nghiệp, cơ quan thuế trên cả nƣớc thông qua các kênh thông tin đại chúng. Nhƣng vì điều kiện và thời gian có hạn nên ngƣời viết chỉ trực tiếp phỏng vấn , xin thông tin trực tiếp ở các doanh nghiệp tại Hà Nội và một số doanh nghiệp ở các tỉnh lân cận. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện bài nghiên cứu này ngƣời viết đã sử dụng kết hợp hai nguồn thông tin chủ yếu là nguồn thông tin sơ cấp bao gồm các thông tin thu thập đƣợc thông qua phỏng vấn, khảo sát thực tế và nguồn thông tin thứ cấp bao gồm các thông tin thu thập từ các bài nghiên cứu, báo cáo khác và các đánh giá, phân tích của chính ngƣời viết bài này. Để đảm bảo tính khách quan và tổng quát của bài viết, ngƣời viết đã Nguyễn Hoài Anh 2 A1 - K41 - KTNT Thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp thu thập thông tin và đánh giá, nhìn nhận vấn đề trên các phƣơng diện và gốc độ khác nhau. Trƣớc hết là thu thập thông tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo chí, truyền hình, internet…Đồng thời phỏng vấn một số đại diện của cơ quan thuế và nghiên cứu các báo cáo của cơ quan thuế để nhìn nhận vấn đề trên phƣơng diện nhà nƣớc. Song việc đứng trên lập trƣờng quan điểm của các doanh nghiệp để nghiên cứu cũng hết sức quan trọng, vì thế ngƣời viết cũng đã phỏng vấn, tìm hiểu một số doanh nghiệp để làm cho bài viết tổng quát hơn. Bố cục của bài viết này bao gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung về thuế Giá trị gia tăng Chương II: Thực trạng kê khai và nộp thuế Giá trị gia tăng tại Việt Nam và nguyên nhân của thực trạng này. Chương III: Giải pháp hạn chế tình trạng gian lận và trốn thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam. Trong đó, chƣơng I sẽ tập trung vào những cơ sở lý luận chung liên quan đến thuế GTGT bao gồm các khái niệm, định nghĩa, nội dung, đặc điểm, phân loại…liên quan đến thuế GTGT. Chƣơng II là những vấn đề thực tiễn đƣợc thu thập để làm rõ vấn đề nghiên cứu đồng thời phân tích để đánh giá thực tiễn đó; chƣơng II cũng đi vào nghiên cứu nguyên nhân của những bất cập đang tồn tại trong việc thực thi Luật thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay. Chƣơng III, ngƣời viết sẽ đƣa ra các giải pháp tối ƣu và khả thi nhất để có thể giải quyết các bất cập đang tồn tại. Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên bài viết này chắc hẳn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các độc giả. Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Hoài Anh 3 A1 - K41 - KTNT Thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Trong chƣơng 1 này, ngƣời viết xin đƣợc giới thiệu những nét khái quát nhất về thuế giá trị gia tăng, luật thuế giá trị gia tăng và các khái niệm liên quan để ngƣời đọc có những hình dung tổng quát nhất về thuế giá trị gia tăng trƣớc khi đi vào xem xét thực trạng thực thi Luật thuế GTGT áp dụng ở Việt Nam hiện nay đƣợc giới thiệu ở các chƣơng sau. I. Một số khái niệm và vai trò của thuế giá trị gia tăng Phần này sẽ giới thiệu với bạn đọc những khái niệm liên quan đến thuế giá trị gia tăng và những vai trò của thuế giá trị gia tăng trong lƣu thông hàng hóa và trong việc quản lý nhà nƣớc về kinh tế. 1. Một số khái niệm liên quan đến thuế GTGT Để tìm hiểu về thuế giá trị gia tăng, trƣớc hết phải xem xét đến các khái niệm cơ bản liên quan đến thuế GTGT để từ đó có những hình dung cơ bản về thuế giá trị gia tăng. Trƣớc hết là khái niệm về “Giá trị gia tăng”: GTGT là giá trị tăng thêm với một sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ do cơ sở sản xuất, chế biến, bán buôn, bán lẻ hay dịch vụ tác động vào nguyên vật liệu đầu vào hay hàng hoá mua vào làm cho giá trị của chúng tăng thêm. Từ khái niệm về giá trị gia tăng, ta có khái niệm về “thuế GTGT”:Thuế giá trị gia tăng là khoản thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng. 2. Vai trò của thuế GTGT  Vai trò của thuế GTGT trong lưu thông hàng hoá Thuế GTGT ra đời đã giải quyết đƣợc những vấn đề mà các sắc thuế trƣớc đó không giải quyết đƣợc, trong đó có vấn đề thuế đánh chồng lên thuế. Trƣớc khi thuế GTGT ra đời, ở Việt Nam áp dụng luật thuế doanh thu. Luật thuế doanh thu quy định doanh thu phát sinh là cơ sở để thực hiện chế độ thu nộp thuế. Vì vậy nhà nƣớc Nguyễn Hoài Anh 4 A1 - K41 - KTNT Thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp đánh thuế trên toàn bộ doanh thu phát sinh của sản phẩm qua mỗi lần chuyển dịch từ khâu sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng. Qua mỗi khâu giá của hàng hoá, dịch vụ bán ra lại phải cộng thêm phần thuế phải nộp. Nhƣ vậy, thuế đánh ở khâu sau là đánh cả vào phần thuế đã đánh vào khâu trƣớc. Kết quả là các hàng hoá, dịch vụ luân chuyển qua càng nhiều khâu thì càng chịu nhiều thuế và tăng thu thuế cho ngân sách nhà nƣớc. Việc đánh thuế nhƣ vậy là bất hợp lý, tác động tiêu cực đến sản xuất và lƣu thông hàng hoá. Thuế GTGT ra đời đã giải quyết đƣợc vấn đề này vì nhà nƣớc chỉ đánh thuế đối với phần giá trị tăng thêm của sản phẩm ở từng khâu sản xuất, lƣu thông mà không thu thuế đối với toàn bộ doanh thu phát sinh nhƣ quy định đối với thuế doanh thu. Với cách thu thuế nhƣ vậy, nếu không có những biến động về tài chính, tiền tệ, sản xuất và lƣu thông giảm sút, yếu kém, kinh tế suy thoái và các nguyên nhân khác tác động thì việc áp dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu sẽ không ảnh hƣởng đến giá cả các sản phẩm tiêu dùng mà còn làm cho giá cả hàng hoá, dịch vụ hợp lý hơn, chính xác hơn. Theo nghiên cứu và thống kê của ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ thế giới (IMF) thì phần lớn các nƣớc trong đó có cả Việt Nam sau khi áp dụng thuế GTGT, giá cả hàng hoá, dịch vụ đều không thay đổi hay chỉ thay đổi một tỉ lệ không đáng kể và mức sản xuất của các doanh nghiệp, mức tiêu dùng của dân chúng không giảm sút hoặc có giảm sút thì cũng giảm sút với một tỉ lệ không đáng kể trong thời gian đầu, ngay cả khi tăng thuế suất thuế GTGT đối với một số mặt hàng trong định kỳ điều chỉnh. Nhƣ vậy, thuế GTGT không phải là nhân tố gây ra lạm phát, gây khó khăn, trở ngại cho việc phát triển sản xuất, lƣu thông hàng hoá mà trái lại, việc áp dụng thuế GTGT đã góp phần ổn định giá cả, mở rộng lƣu thông hàng hoá, từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu. Sở dĩ, thuế GTGT mang lại hiệu quả nhƣ vậy là do thuế GTGT đã giải quyết đƣợc tình trạng thuế đánh chồng lên thuế, đảm bảo đƣợc công bằng cho những nhà sản xuất, giới kinh doanh và ngƣời tiêu dùng.  Vai trò của thuế GTGT trong quản lý nhà nước về kinh tế Nguyễn Hoài Anh 5 A1 - K41 - KTNT Thực trạng kê khai và nộp thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp Một trong những đặc trƣng của thuế là tính chất giai cấp. Thuế mang bản chất giai cấp. Bản chất giai cấp của nhà nƣớc quyết định bản chất của thuế vì thuế là một công cụ quản lý của giai cấp thống trị. Giai cấp thống trị sẽ đặt ra những quy định về thuế nhƣ thế nào để phục vụ cho lợi ích của giai cấp họ một cách triệt để nhất. Nền kinh tế nƣớc ta đang trong quá trình vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc. Do đó thuế GTGT có vai trò rất quan trọng và đƣợc thể hiện thông qua các quy định của Luật pháp. Trƣớc hết, thuế GTGT thuộc loại thuế gián thu và đƣợc áp dụng rộng rãi đối với mọi tổ chức, cá nhân có tiêu dùng sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ, nên tạo đƣợc nguồn thu lớn và tƣơng đối ổn định cho ngân sách nhà nƣớc. Thứ hai, thuế tính trên giá bán hàng hoá hoặc dịch vụ nên không phải đi sâu xem xét, phân tích về tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi phí, làm cho việc tổ chức quản lý thu tƣơng đối dễ dàng hơn các loại thuế trực thu. Cũng nhƣ các loại thuế gián thu khác, ngƣời nộp thuế và ngƣời chịu thuế khác nhau nên việc nộp thuế chủ động hơn, tự giác hơn vì họ chỉ là ngƣời nộp thuế hộ cho ngƣời tiêu dùng ở khâu sau. Chỉ có ngƣời tiêu dùng cuối cùng là ngƣời chịu thuế nhƣng thuế GTGT thể hiện dƣới dạng một chi phí ẩn trong giá của hàng hoá, dịch vụ. Do vậy, chính ngƣời tiêu dùng cuối cùng cũng chấp nhận nó một cách dễ dàng hơn, thuế GTGT nhƣ một yếu tố cấu thành giá cuả sản phẩm. Thứ ba, đối với hàng xuất khẩu không những không nộp thuế GTG
Luận văn liên quan