Những năm gần đây tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, suy
thoái kinh tế toàn cầu đã gây ảnh hƣởng không nhỏ tới đời sống của ngƣời
dân. Do khả năng chi tiêu bị bó hẹp, thay vì việc mua những hàng hóa đắt tiền,
nhiều ngƣời tiêu dùng buộc lòng phải lựa chọn những mặt hàng có giá cả hợp
lý hơn và nơi mà họ tìm đến chính là các s iêu thị, các cửa hàng giảm giá.
Trong tình hình kinh tế khó khăn, khi mà ngƣời tiêu dùng Mỹ cũng phải thắt
lƣng buộc bụng chấp nhận giảm “cơn nghiện” hàng hiệu để chuyển sang mua
sắm ở các cửa hàng giảm giá thì không chỉ mình Walmart “mỉm cƣời” mà các
chuỗi cửa hàng một giá cũng lên ngôi. Chính vì vậy, trong khi các doanh
nghiệp khác phải lao đao, doanh thu liên tục giảm mạnh thì các chuỗi cửa
hàng một giá nhƣ 99 Cents Only Stores, Big Lots, Dollar General, Dollar
Tree, Family Dollar, Dollar Castle, Just -A-Buck, Dollar Discount doanh thu
thậm chí vẫn tăng trƣởng mạnh từ 7% – 10%.
Việt Nam tuy không chịu những ảnh hƣởng quá nặng nề từ suy thoái
kinh tế toàn cầu nhƣ một số quốc gia khác nhƣng đại bộ phận ngƣời tiêu dùng
cũng đã phải giảm bớt chi tiêu. Doanh thu của nhiều ngành giảm rõ rệt, nhiều
cơ sở sản xuất lao đao do nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân giảm mạnh. Tuy
nhiên, trong thời gian gần đây bất chấp tình hình kinh tế khó khăn những cửa
hàng một giá lại xuất hiện ngày càng nhiều trên các tuyến phố của Hà Nội, Hồ
Chí Minh và nhiều tỉnh thành khác. Nhƣng có lẽ rầm rộ hơn cả vẫn là tại Thủ
đô Hà Nội, chỉ một con phố nhỏ của Hà Nội cũng có thể có tới hàng ch ục cửa
hàng một giá lớn nhỏ khác nhau. Trong khi các cửa hàng thông thƣờng hoặc
chuyên doanh hàng hiệu rất thƣa vắng khách thì các cửa hàng một giá lại tấp
nập khách ra vào.
125 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
---------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Thùc tr¹ng kinh doanh vµ triÓn
väng ph¸t triÓn cña chuçi cöa hµng
mét gi¸ t¹i hµ néi
Sinh viên thực hiện : Hµ ThÞ Häa
Lớp : Anh 14
Khóa : 45
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Hà Nội, tháng 05 - 2010
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, suy
thoái kinh tế toàn cầu đã gây ảnh hƣởng không nhỏ tới đời sống của ngƣời
dân. Do khả năng chi tiêu bị bó hẹp, thay vì việc mua những hàng hóa đắt tiền,
nhiều ngƣời tiêu dùng buộc lòng phải lựa chọn những mặt hàng có giá cả hợp
lý hơn và nơi mà họ tìm đến chính là các siêu thị, các cửa hàng giảm giá.
Trong tình hình kinh tế khó khăn, khi mà ngƣời tiêu dùng Mỹ cũng phải thắt
lƣng buộc bụng chấp nhận giảm “cơn nghiện” hàng hiệu để chuyển sang mua
sắm ở các cửa hàng giảm giá thì không chỉ mình Walmart “mỉm cƣời” mà các
chuỗi cửa hàng một giá cũng lên ngôi. Chính vì vậy, trong khi các doanh
nghiệp khác phải lao đao, doanh thu liên tục giảm mạnh thì các chuỗi cửa
hàng một giá nhƣ 99 Cents Only Stores, Big Lots, Dollar General, Dollar
Tree, Family Dollar, Dollar Castle, Just-A-Buck, Dollar Discount… doanh thu
thậm chí vẫn tăng trƣởng mạnh từ 7% – 10%.
Việt Nam tuy không chịu những ảnh hƣởng quá nặng nề từ suy thoái
kinh tế toàn cầu nhƣ một số quốc gia khác nhƣng đại bộ phận ngƣời tiêu dùng
cũng đã phải giảm bớt chi tiêu. Doanh thu của nhiều ngành giảm rõ rệt, nhiều
cơ sở sản xuất lao đao do nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân giảm mạnh. Tuy
nhiên, trong thời gian gần đây bất chấp tình hình kinh tế khó khăn những cửa
hàng một giá lại xuất hiện ngày càng nhiều trên các tuyến phố của Hà Nội, Hồ
Chí Minh và nhiều tỉnh thành khác. Nhƣng có lẽ rầm rộ hơn cả vẫn là tại Thủ
đô Hà Nội, chỉ một con phố nhỏ của Hà Nội cũng có thể có tới hàng chục cửa
hàng một giá lớn nhỏ khác nhau. Trong khi các cửa hàng thông thƣờng hoặc
chuyên doanh hàng hiệu rất thƣa vắng khách thì các cửa hàng một giá lại tấp
nập khách ra vào. Tuy nhiên, trong thời gian qua do mô hình kinh doanh này
Hà Thị Họa – A14 – K45E 1
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
phát triển một cách ồ ạt, đa phần chỉ mang tính tự phát nên khó có thể tránh
khỏi những bất cập.
Vậy, thực tế tình hình kinh doanh của các chuỗi cửa hàng này ở Hà Nội
nhƣ thế nào? Liệu mô hình một giá nhƣ thế này có triển vọng phát triển ở Hà
Nội nói riêng và Việt Nam nói chung hay không? Để giải quyết những băn
khoăn trên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng kinh doanh và triển
vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội” để làm khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trƣớc hết, khóa luận sẽ làm rõ một số vấn đề cơ bản về chuỗi cửa hàng
một giá, sau đó sẽ nghiên cứu tổng quát về thực trạng kinh doanh của các
chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội hiện nay. Đồng thời, khóa luận cũng đƣa ra
những đánh giá về triển vọng phát triển của mô hình này tại Hà Nội cũng nhƣ
Việt Nam trong thời gian sắp tới và đề xuất một số giải pháp nhằm giúp các
chuỗi cửa hàng một giá giải quyết các khó khăn và tiếp tục phát triển.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là các chuỗi cửa hàng một giá có
qui mô lớn nhỏ khác nhau, bao gồm cả những chuỗi cửa hàng do cá nhân
doanh nghiệp Việt Nam thành lập cũng nhƣ các chuỗi cửa hàng nhận nhƣợng
quyền thƣơng mại từ các công ty nƣớc ngoài.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là địa bàn thành phố Hà Nội, nhƣng chủ
yếu tập trung ở các quận, huyện: Thanh Xuân, Đống Đa, Hoàn Kiếm, Ba
Đình, Cầu Giấy, Hai bà Trƣng, Từ Liêm,… do đây là nơi tập trung nhiều
chuỗi cửa hàng một giá. Trong quá trình viết khoá luận do hạn chế về mặt thời
Hà Thị Họa – A14 – K45E 2
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
gian và sức lực nên tác giả chỉ tiến hành điều tra tập trung vào một số mẫu tiêu
biểu, đó là các chuỗi cửa hàng một giá lớn nhƣ: Tracy, Sandy, Lily, siêu thị
đồng giá Daiso Nhật Bản, Mello, Xiaohaha,…
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau: phƣơng
pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp
điều tra, phỏng vấn, phƣơng pháp lập bảng hỏi,…
6. Bố cục của khóa luận
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, nội dung của khóa luận gồm ba
chƣơng chính:
Chương I: Khái quát chung về chuỗi cửa hàng một giá.
Chương II: Thực trạng kinh doanh của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội.
Chương III: Triển vọng phát triển và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển
của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội trong thời gian tới.
Do giới hạn về thời gian, tài liệu và kiến thức nên bài viết không tránh
khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ
bảo của các thầy cô và những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh chuỗi
cửa hàng một giá.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Thị
Tuyết Nhung, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo giúp tôi hoàn thành tốt bài
khoá luận tốt nghiệp này.
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Hoạ
Hà Thị Họa – A14 – K45E 3
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
CHƢƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUỖI CỬA HÀNG MỘT GIÁ
I. Lịch sử hình thành của chuỗi cửa hàng một giá
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt
của thị trƣờng bán lẻ, ý tƣởng về những cửa hàng một giá xuất hiện lần đầu
tiên vào khoảng cuối thập niên 1870 với sự ra đời của công ty Woolworth vào
năm 1879, mở ra một hƣớng đi mới cho ngành bán lẻ trên thế giới. Với một ý
tƣởng hết sức mới mẻ, Frank Winfield Woolworth đã mƣợn ba trăm đô la và
thành lập một cửa hàng ở Utica, New York. Tại đó hàng hoá đƣợc bán với một
mức giá cố định và mức giá này chỉ khoảng năm hoặc mƣời xu, thấp hơn
nhiều so với mức giá của những cửa hàng khác trong khu vực. Đồng thời,
Woolworth‟s cũng đƣợc biết đến nhƣ là một trong những cửa hàng tự chọn
đầu tiên tại Mỹ, tại đây hàng hoá đƣợc bày ra để khách hàng đƣợc lựa chọn
một cách tự do mà không cần phải thông qua nhân viên bán hàng. Trong thời
kì đầu tình hình kinh doanh của những cửa hàng một giá này không mấy phát
đạt. Mỗi ngày cửa hàng của ông không lời đƣợc 2,5 đô la, sau một năm hoạt
động cửa hàng này đã phải đóng cửa. Tuy nhiên, ngày 21 tháng 6 năm 1879
cửa hàng một giá thứ hai đã đƣợc khai trƣơng tại Lancaster, Pennsylvania và
lần này ông đã thành công, cửa hàng đã thu hút sự chú ý của nhiều ngƣời dân
lao động. Cứ thế F.W.Woolworth khuếch trƣơng công việc kinh doanh của
mình một cách rất từ từ, trong mƣời năm đầu ông chỉ mở thêm khoảng mƣời
chi nhánh1. Cuối cùng, ông đã trở thành một trong những ngƣời giàu nhất Hoa
Kỳ nhờ vào ý tƣởng kinh doanh hết sức mới mẻ của mình. Mô hình kinh
1 Paul Gaffney – 29/01/2002 - Dime Stores/Woolworth's -
Hà Thị Họa – A14 – K45E 4
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
doanh cửa hàng đồng giá của Woolworth đã nhanh chóng đƣợc nhân rộng.
Những cửa hàng năm và mƣời xu dần trở thành một phần không thể thiếu tại
các trung tâm mua bán của Mỹ trong suốt những năm 1960. Tuy nhiên, tới đầu
năm 1997 chuỗi bán lẻ này đã ngừng hoạt động và chuyển hẳn sang kinh
doanh các mặt hàng thể thao. Bất chấp sự sụp đổ của Woolworth rất nhiều cửa
hàng một giá vẫn mọc lên ở khắp nơi, không chỉ trên đất Mỹ mà tại nhiều
quốc gia khác trên thế giới. Bƣớc sang thế kỉ 20 mô hình cửa hàng đồng giá
bắt đầu lan rộng ra các nƣớc phát triển khác cùng với sự ra đời của một loạt
các chuỗi cửa hàng một giá lớn.
Ở Châu Mỹ
Ngay từ đầu thế kỷ 20 tại Mỹ đã có rất nhiều chuỗi cửa hàng một giá
lớn ra đời nhƣ Dollar General(1939), Family Dollar(1958), 99 Cents Only
Store(1982), Dollar Tree(1986), … Ở Canada hiện nay cũng tồn tại rất nhiều
chuỗi cửa hàng đồng giá lớn nhƣ: A Buck or Two(1990), Dollarama(1992),
Your Dollar Store With More(1998), Dollar Giant(2001),… Ngoài ra, tại
Mexico cũng có chuỗi cửa hàng đồng giá Waldo's Dollar Mart khá nổi tiếng.
Chuỗi này đƣợc thành lập từ năm 1999 và nhanh chóng phát triển thành một
chuỗi bán lẻ lớn với hơn 350 cửa hàng trên khắp Mexico2.
Bên cạnh đó, các nƣớc ở Nam Mỹ cũng đã có những chuỗi cửa hàng
đồng giá của riêng mình. Ở Brazil, những cửa hàng này đã bắt đầu xuất hiện
từ thập niên 1990 và thƣờng đƣợc gọi là “um e noventa e nove”có nghĩa là
một và chín mƣơi chín hay 1,99 BRL (Brazil Real – đồng tiền của Brazil). Ở
Chile, những cửa hàng này lại có tên gọi là “todo a mil” cụm từ này ám chỉ
một nghìn peso tiền Chile. Chúng thƣờng nằm ở khu vực lân cận tầng lớp
2 Waldo‟s – History -
Hà Thị Họa – A14 – K45E 5
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
trung lƣu, nơi thƣờng không có các cửa hàng bán lẻ lớn và tại các trung tâm
thƣơng mại ở các thị trấn nhỏ nhƣ những cửa hàng ở Santiago, Chile.
Ở Châu Âu
Mặc dù cửa hàng bán lẻ một giá ra đời tại Hoa Kỳ, nhƣng khái niệm
này đƣợc biết đến lần đầu tại Châu Âu cùng với sự xuất hiện của chuỗi cửa
hàng đồng giá Poundland(4/1990) và đây cũng là một trong những chuỗi bán
lẻ đồng giá lớn nhất ở Anh. Tại các quốc gia khác mô hình kinh doanh một giá
này cũng khá phát triển và cũng đã gặt hái đƣợc những thành công nhất định.
Ở Italy có chuỗi cửa hàng "NINEtNINE cent paradise" với hệ thống hơn 180
cửa hàng khắp Italy và Châu Âu, cung cấp hơn 15.000 loại hàng hóa khác
nhau với mức giá chung chỉ 99 xu3. Ở Ireland có chuỗi cửa hàng "Euro 2" với
49 cửa hàng trên khắp cả nƣớc, cung cấp nhiều chủng loại hàng hóa đa dạng
với mức giá cố định chỉ 2 €.
Ở Hà Lan, ngƣời tiêu dùng biết đến cái tên Hema từ năm 1926 khi
những cửa hàng đầu tiên đƣợc mở cửa tại Amsterdam‟s Kalverstraat; khởi đầu
với các mức giá 10, 25 và 50 xu, thời gian sau mức giá cũng tăng lên 75 và
100 xu. Ở Đức có chuỗi cửa hàng Pfennigland đƣợc thành lập năm 1994 bởi
Marko Decker và Alexander Laftschiew tại Berlin4. Ở Pháp một số chuỗi cửa
hàng đồng giá đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ Prisunic thành lập vào tháng 12
năm 1931 và chuỗi siêu thị Monoprix với hơn 300 cửa hàng và hơn 20.000
nhân công trên khắp đất Pháp (tính đến cuối năm 2008)5.
Ở Thụy Điển có chuỗi cửa hàng Bubbeltian, đây là một chuỗi bán lẻ một
giá với 16 cửa hàng trên khắp đất nƣớc. Chuỗi này chuyên cung cấp các sản
3 Our history – Our Company Profile -
4 Firma – Pfennigland start -
Hà Thị Họa – A14 – K45E 6
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
phẩm nhƣ đồ dùng gia đình, quà tặng, đồ chơi, chất tẩy rửa, đồ thủy tinh và
sứ, nến, và các mặt hàng nƣớc hoa, dụng cụ vệ sinh…với mức giá duy nhất 10
cua-ron Thụy Điển. Một chuỗi cửa hàng khác khá nổi tiếng ở Thụy Điển trong
bảy năm qua là Dollarstore, nơi mà tất cả mọi thứ có giá nhƣ 10, 20, 30, 40,
50 hoặc 100 cua-ron Thụy Điển xấp xỉ bằng một, hai, ba, bốn, năm hay mƣời
đô la Mỹ6.
Ở Tây Ban Nha có một số chuỗi cửa hàng nhƣ Todo a 100 (tất cả mọi thứ
đều có giá 100 pesetas tƣơng đƣơng 0,60 €) hoặc Todo a un euro (hầu hết mọi
hàng hóa đều đƣợc bán với giá thấp hơn một euro). Ở Bồ Đào Nha, đã có
những cửa hàng Trezentos' còn gọi là “cửa hàng 300 escudos” tƣơng đƣơng
1.5€, nhƣng cùng với sự ra đời của đồng tiền Euro thì tên gọi này hiện nay
không đƣợc sử dụng nữa mà thay vào đó là thuật ngữ “bazar” hoặc “cửa hàng
euro”.
Tại Châu Úc
Ở Australia cũng có rất nhiều chuỗi cửa hàng một giá lớn nhƣ The
Reject Shop, The Basement, Go-Lo, Crazy Clark's, Chickenfeed (Tasmania),
Red Dot (Western Australia), Browse in and Save (South Australia), Hot
Dollar (NSW & ACT). Ở New Zealand thì có một số chuỗi cửa hàng nhƣ The
$2 Shop, Dollar Saver và The 1,2,3 Dollar Shop. Các chuỗi này hiện đang
hoạt động rất hiệu quả, không chỉ mở chi nhánh ở Úc họ còn mở rộng hoạt
động sang các nƣớc khác ở Châu Mỹ và Châu Âu7.
Tại Châu Á
5
6
7 About us – Clazy Clacks Online -
3A4
Hà Thị Họa – A14 – K45E 7
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
Mô hình cửa hàng đồng giá đƣợc biết đến lần đầu ở Châu Á có lẽ là nhờ
sự xuất hiện của chuỗi cửa hàng đồng giá 100 yên vào năm 1972 của công ty
Daiso ở Nhật Bản. Đây là tập đoàn siêu thị đồng giá số một của Nhật Bản, với
hơn 2.500 cửa hàng lớn nhỏ khắp nƣớc Nhật và hơn 500 cửa hàng tại các nƣớc
Mỹ, Canada, Rumani, Nga, Singapore, Thái Lan, Malaysia và cả ở Việt Nam.
Tại Trung Quốc, nơi mà hàng hóa đƣợc sản xuất ra ở mức giá thấp hơn
nhiều so với các nƣớc khác trên thế giới, số lƣợng cửa hàng một giá cũng
không hề nhỏ. Những cửa hàng một giá 2 nhân dân tệ, 3 nhân dân tệ hay 5
nhân dân tệ đã trở thành hình ảnh quen thuộc trên hầu hết các tuyến phố của
Trung Quốc. Ở Hồng Kông, những cửa hàng bách hóa lớn cũng đã mở những
cửa hàng 10 đô la của riêng họ (tƣơng đƣơng 1,28 USD). Hiện nay, tại Hồng
Kông đã xuất hiện thêm những “cửa hàng 8-đô-la” (tƣơng đƣơng 1,02 USD)
và thậm chí là “cửa hàng 2-đô-la” (tƣơng đƣơng 0,26 USD) để cạnh tranh với
những mức giá thấp hơn. Tại Đài Loan, những cửa hàng một giá có thể đƣợc
tìm thấy tại nhiều địa điểm, bao gồm cả chợ đêm, phố mua sắm thƣờng xuyên,
quầy hàng trên thị trƣờng thƣờng xuyên, và cả các cửa hàng bách hóa với hai
điểm giá điển hình là 39 TWD (Đài tệ) và 49 TWD. Hàng hoá đƣợc bán tại
các cửa hàng này thƣờng đƣợc sản xuất tại Trung Quốc để giảm tối đa chi phí.
Ở Ấn Độ, những cửa hàng đồng giá này đƣợc gọi là những “cửa hàng
49 & 99”. Phạm vi giá tiêu biểu trong các cửa hàng là 49 & 99 Rupees Ấn Độ.
Những hàng hoá bày bán tại đây thƣờng là những món quà, đồ chơi, đồng hồ,
văn phòng phẩm và đồ sành sứ rẻ tiền.
Cho đến nay mô hình cửa hàng đồng giá đã phát triển rất mạnh mẽ tại
nhiều nƣớc trên thế giới, những chuỗi cửa hàng đồng giá xuất hiện ở khắp mọi
nơi và ở tất cả các châu lục từ Châu Mỹ cho tới Châu Úc.
Hà Thị Họa – A14 – K45E 8
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
II. Khái niệm và đặc điểm của chuỗi cửa hàng một giá
1. Khái niệm về cửa hàng một giá và chuỗi cửa hàng một giá
Cho tới nay vẫn chƣa có một định nghĩa thống nhất nào về cửa hàng
một giá mặc dù thuật ngữ này đã đƣợc biết đến từ rất lâu trên thế giới. Cũng
giống nhƣ những thuật ngữ khác, khái niệm về cửa hàng một giá cũng đƣợc
phát triển và thay đổi liên tục trong suốt quá trình hình thành và phát triển của
nó. Có thể nói, khái niệm về cửa hàng một giá đƣợc bắt nguồn từ những cái
tên nhƣ Five and ten, Nickel and dime, Five and dime hay Dimestore,… (có
nghĩa là Năm và mƣời xu, Năm xu và một hào, Một hào,…), đó là những cửa
hàng nơi mà tất cả mọi thứ đƣợc bán với giá năm xu hoặc mƣời xu. Ban đầu,
những cửa hàng này bán hàng hoá với mức giá chỉ có năm hoặc mƣời xu,
nhƣng những năm sau đó do tác động của lạm phát các cửa hàng này buộc
phải nới rộng phạm vi giá cả. Theo thời gian mức giá ngày càng tăng cao, bắt
đầu với năm hoặc mƣời xu nay mức giá có thể là một đô la, hai đô la hoặc cao
hơn nữa; đồng thời, mức giá cũng có sự khác biệt tại các vùng miền khác
nhau. Do đó, những cửa hàng này dần dần đƣợc ngƣời ta gọi là các cửa hàng
đồng giá hoặc phổ biến hơn là các cửa hàng đồng đô la (Dollar stores).
Từ những phân tích trên tác giả tạm thời đƣa ra khái niệm về cửa hàng
một giá nhƣ sau: “Cửa hàng một giá hay còn gọi là cửa hàng đồng giá là
những cửa hàng bán lẻ, nơi bán những hàng hoá rẻ tiền và tất cả những hàng
hoá này thường được bán với một mức giá chung duy nhất”
Thông thƣờng, trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp bán lẻ
thƣờng cố gắng nhân rộng mô hình cửa hàng đồng giá của mình từ một cửa
hàng nhỏ lẻ thành nhiều cửa hàng tƣơng tự, để từ đó hình thành trên thế giới
nhiều chuỗi cửa hàng một giá lớn nhỏ khác nhau giống nhƣ chuỗi cửa hàng
Hà Thị Họa – A14 – K45E 9
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
đồng giá Daiso của Nhật Bản, Dollar Tree của Mỹ, A Buck or Two của
Canada hay Poudland của Anh,… Nhƣ vậy, có thể hiểu một cách đơn giản
“chuỗi cửa hàng một giá là một hệ thống các cửa hàng một giá tương tự nhau
của cùng một doanh nghiệp”. Mức độ lớn, nhỏ của những cửa hàng này có thể
khác nhau nhƣng chúng hoạt động theo cùng một tiêu chí và theo mục tiêu của
công ty.
Những cái tên của cửa hàng một giá đã trở nên quá quen thuộc với
ngƣời tiêu dùng của nhiều nƣớc, thậm chí ở một số nơi ngƣời ta còn dùng
thuật ngữ này nhƣ một lối chơi chữ. Ví dụ nhƣ ở Tây Ban Nha - nơi có những
cửa hàng đồng giá "Todo a 100" thì ngƣời ta thƣờng dùng cụm từ này để ám
chỉ những thứ có giá rẻ mạt hoặc chất lƣợng thấp. Thậm chí, những ngƣời
Brazil đôi khi còn sử dụng thuật ngữ “e um Noventa e Nove” để ám chỉ con
ngƣời.
2. Đặc điểm chung của chuỗi cửa hàng một giá
2.1. Mức giá của chuỗi cửa hàng một giá thường cố định chung cho mọi
sản phẩm và thường thấp hơn so với các cửa hàng khác
Ngay từ cái tên gọi "chuỗi cửa hàng một giá" chúng ta đã dễ dàng nhận
thấy đặc điểm quan trọng của cửa hàng một giá chính là giá cả. Chính đặc
điểm này đã tạo nên sự khác biệt cho các cửa hàng một giá và giúp các cửa
hàng này thu hút khách hàng. Nhiều ngƣời tiêu dùng lần đầu đến đây mua
hàng vì tò mò rồi sau đó lại trở thành khách quen. Sự tiện lợi của cửa hàng
một giá chính là khách hàng biết trƣớc giá hàng hóa và không cần phải lo nghĩ
tới chuyện mặc cả. Tại những cửa hàng một giá thƣờng thì tất cả các hàng hoá
đều đƣợc bán ở một điểm giá duy nhất – “single price point”, tuy nhiên điểm
giá này sẽ khác nhau tại các cửa hàng khác nhau. Tuỳ theo từng khu vực địa lý
Hà Thị Họa – A14 – K45E 10
Thực trạng kinh doanh và triển vọng phát triển của chuỗi cửa hàng một giá tại Hà Nội
mà giá cả của những cửa hàng một giá cũng thay đổi, có khi cùng nằm trong
một chuỗi cửa hàng một giá nhƣng các cửa hàng lại có giá bán khác nhau do
nó đƣợc đặt tại các vùng khác nhau. Đồng thời, do tình hình kinh tế liên tục
biến động nên tại các thời điểm khác nhau thì mức giá đƣợc đƣa ra tại các cửa
hàng cũng có sự thay đổi. Một trong số những ví dụ điển hình cho trƣờng hợp
này có thể kể tới chuỗi cửa hàng đồng giá Daiso của Nhật Bản, ban đầu mức
giá phổ biến mà họ đƣa ra cho hàng hoá của mình là 100 yên, nhƣng bƣớc
sang năm 2004 Daiso cũng bắt đầu bán những hàng hoá với mức giá là bội số
của 100 yên, chẳng hạn nhƣ 200, 300, 400 hoặc 500 yên8. Hay một ví dụ khác
là chuỗi cửa hàng "99 Cents Only Stores" của Mỹ, tại đây mức giá đƣợc đƣa
ra cho hầu hết các hàng hoá là 99 xu - tƣơng đƣơng với 0,99$. Tuy nhiên,
trong tháng 10 năm 2007 một cơ cấu giá linh hoạt hơn đã đƣợc triển khai thực
hiện, một số nơi hàng hoá đƣợc bán với giá thấp hơn 99 xu (ví dụ nhƣ 69 hoặc
49 xu). Trong tháng 9 năm 2008, công ty đã tăng giá cao nhất tới 99,99 xu,
đây là lần tăng giá đầu tiên trong lịch sử nhƣợng quyền thƣơng mại của hãng
này để chiến đấu với lạm phát9.
Ngoài ra, một trong những đặc điểm thu hút ngƣời tiêu dùng nhất của
chuỗi cửa hàng một giá chính là giá cả của hàng hoá ở đây rẻ hơn khá nhiều so
với những cửa hàng bán lẻ thông thƣờng. Ở một đất nƣớc đắt đỏ nhƣ Nhật
Bản, trong khi với 100 yên tƣơng đƣơng khoảng 17.000 VNĐ thì khách hàng
khó có thể mua đƣợc cho mình một món đồ tại các cửa hàng thông thƣờng thì
tại những cửa hàng đồng giá 100 yên khách hàng lại có vô vàn những sự lựa
chọn khác nhau. Tƣơng tự nhƣ vậy, với 1$ trên đất Mỹ hay 1₤ ở nƣớc Anh
8 Home – about Daiso – products - ^
9 By Beth Jinks and Heather Burke - September 8, 2008 - 99 Cents Only Stores Raises Top Price to 99.99